Giáo án Mĩ thuật - Vẽ theo mẫu bài 6: Vẽ quả dạng hình cầu

Giáo án Mĩ thuật - Vẽ theo mẫu bài 6: Vẽ quả dạng hình cầu

PHÂN MÔN: VẼ THEO MẪU

BÀI 6: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

I/ Mục tiêu:

- Học sinh biết hình dạng, đặc điểm, màu sắc của một số quả hình cầu.

- Học sinh biết cách vẽ, vẽ được quả hình cầu theo ý thích.

- Qua bài học học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II/ Đồ dùng dạy học:

1, Giáo viên:

+ SGK, SGV, mẫu vẽ, tranh minh hoạ trong bộ đồ dùng dạy học.

+ Bài vẽ của học sinh khoá trước.

2, Học sinh:

+ Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ, SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 11 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật - Vẽ theo mẫu bài 6: Vẽ quả dạng hình cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 06 - 10 - 2009
 Ngày giảng: 08 -10 -2009
Phân môn: Vẽ theo mẫu
Bài 6: Vẽ quả dạng hình cầu
I/ Mục tiêu:
Học sinh biết hình dạng, đặc điểm, màu sắc của một số quả hình cầu.
Học sinh biết cách vẽ, vẽ được quả hình cầu theo ý thích.
Qua bài học học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II/ Đồ dùng dạy học:
1, Giáo viên: 
+ SGK, SGV, mẫu vẽ, tranh minh hoạ trong bộ đồ dùng dạy học.
+ Bài vẽ của học sinh khoá trước.
2, Học sinh:
+ Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg
Nội dung
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1’
1’
1’
5’
5’
17’
4’
1’
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động I
Quan sát nhận xét:
Trong thiên nhiên có nhiều loại quả có tên gọi khác nhau?
- Quả dạng cầu có dáng tròn
- Quả dạng cầu đa dạng về màu sắc, tên gọi và lợi ích.
Hoạt động II:
Cách vẽ
- Chọn mẫu quả dạng hình cầu
- Sắp xếp bố cục vẽ khung hình chung
- Vẽ dáng quả tròn.
- Vẽ thêm chi tiết cành, lá
VD:
Hoạt động III:
Thực hành
-Vẽ quả dạng hình cầu
Hoạt động IV:
Đánh giá nhận xét 
- Bố cục: Hợp lý
- Hình dáng: Rõ đặc điểm
- Màu sắc phong phú
Trò chơi: Em tập làm
ca sĩ: Bài hát quả
- Dặn dò:
+ Kiểm tra sĩ số
+ Kiểm tra đồ dùng học tập
+ Bài 6: Vẽ quả dạng hình cầu
- Kể tên một số loại quả trong SGK trang 16?
- Màu sắc và hình dáng như thế nào?
- Thế nào là quả dạng hình cầu?
- Kể tên một vài loại quả hình cầu mà em biết?
- Nêu lợi ích của quả dạng cầu đối với đời sống con người?
- Theo em làm thế nào vẽ được tranh quả dạng cầu đúng và đẹp?
- Em sẽ chọn loại quả gì để vẽ? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về bài vẽ quả dạng cầu của anh chị khoá trước?
- Màu sắc và bố cục của một số bài vẽ trong SGK trang 17, 18 em học tập được gì?
+ Quan sát theo dõi học sinh làm bài, nhắc nhở khi cần thiết 
- Hướng dẫn học sinh nhận xét 
- đánh giá xếp loại
- Giáo viên phổ biến luật chơi
+Giao bài tập về nhà
+ Lớp trưởng báo cáo
+ SGK, chì, tẩy màu
+ Mở SGK trang 16
+ Học sinh quan sát SGK trả lời.
+ Học sinh đưa ra ý kiến
+ Học sinh thảo luận nhóm
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi: Đưa ra ý kiến
+Đúng dạng quả 
Sắp xếp bố cục vừa phải trang giấy, không vẽ to hay bé quá.
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh thảo luận nhóm đưa ra ý kiến
+ Hình dạng giống quả dạng cầu.
+ Màu sắc: Sáng tạo
+ Vẽ quả dạng hình cầu theo mẫu tự chọn vào vở tập vẽ trang 14.
- Trưng bày bài vẽ lên bàn
+ Học sinh chia tổ, nhóm thực hiện theo hoạt động của giáo viên
+ Chuẩn bị bài 7: Vẽ tranh phong cảnh quê hương 
+ Vẽ một bức tranh về quả vào vở tập vẽ trang 15.
Ngày soạn: 03- 11- 2009
Ngày giảng: 05- 11- 2009
Bài 8: Vẽ Theo mẫu
Mẫu vẽ có hình dạng hình trụ và hình cầu
I/ Mục tiêu: 
Học sinh nhận biết đựợc các mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình phần giống mẫu.
Học sinh thích quan tâm và tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
 + SGV, SGK, một số mẫu vẽ hình trụ và hình cầu khác nhau.
+ Bài vẽ của học sinh khoá trước.
Học sinh:
+ SGK, giấy A4, chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1’
1’
1’
9’
5’
12’
‘
2’
3’
1’
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Giới thiệu bài mới
Hoạt động I:
Quan sát nhận xét 
- Có nhiều đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu khác nhau.về tên gọi, màu sắc, chất liệu và tác dụng
- Hình trụ có cấu tạo dạng ống .
Miệng và đáy là hính tròn.
- Hình cầu cấu tạo là dạng lồi tròn đều: Nhìn phía nào cũng tròn.
- Lọ hoa và quả
- Lọ dùng để cắm hoa trang trí
- Quả dùng để ăn cung cấp chất bổ dưỡng cho cơ thể.
- Từ vị trí ngồi khác nhau.
Màu vẽ có bố cục khác nhau
Hoạt động II:
Cách vẽ
+ Bước 1: Quan sát mẫu vẽ khung hình chung
+ Bước 2: Tìm vị trí, xác định vị trí từng vật mẫu.
+ Bước 3: Chia chục tìm các phần của mẫu
+ Bước 4: Vẽ phác hình bằng nét thẳng
+ Bước 5: Tạo dáng giống mẫu và tìm đậm nhạt
Hoạt động III:
Thực hành:
- Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu?
Hoạt độngIV:
Đánh giá nhận xét 
+ Hình vẽ: Tương đối giống mẫu
+ Bố cục: cân đối, hợp 
Lý
+ Đậm nhạt: Rõ ràng.
4, Tổ chức trò chơi để
củng cố kiến thức.
5. Dặn dò:
+ Kiểm tra sĩ số
+ Kiểm tra đồ dùng học tập
+ Bài 8: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Quan sát SGK trang 24 kể tên những đồ vật ?
- Đồ vật nào là hình trụ?
- Đồ vật nào là hình cầu?
Bạn nào có thể nêu cấu tạo của đồ vật có dạng hình trụ?
- Bạn nào có thể nêu cấu tạo của đồ vật dạng hình cầu?
- Kể tên một vài đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu mà em biết?
- Mẫu vẽ hôm nay là đồ vật nào? Kể tên và nêu lợi ích của mẫu vẽ?
- Quan sát từ vị trí của hình mẫu vẽ được sắp xếp vị trí như thế nào?
- So sánh tỉ lệ cao, thấp chiều ngang của hai vật mẫu
- Lọ hoa có mấy phần?
- lọ hoa nằm trong khung hình gì?
- Quả có mấy phần?
- Quả nằm trong khung hình gì?
+ Bạn nào nêu được các bước cơ bản của một bài vẽ theo mẫu đã học?
+ Bài vẽ hôm nay làm thế nào để có bố cục đúng và đẹp?
+ Em có nhận xét gì về bài vẽ của các anh chị khoá trước?
- Quan sát theo dõi học sinh làm bài. nhắc nhở khi cần
- Hướng dẫn học sinh nhận xét 
- Đánh giá và xếp loại
- Giáo viên phổ biến luận chơi
Ai là nhanh - ai là đúng
- Tìm hiểu về hình dáng tên gọi của đồ vật có ích.
- Nêu tác dụng, ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Nêu ý thức giữ gìn và bảo vệ mọi đồ vật xung quanh
+ Giao bài tập về nhà:
+ Lớp trưởng báo cáo
+ SGK, chì, tẩy, màu
+ Mở SGK trang 24
+ Học sinh quan sát trả lời .
+ Chai, cốc, lọ hoa, quả
+ Quả táo, quýt, hồng
+ Học sinh thảo luận 
+ Học sinh thảo luận nhóm
+ Học sinh quan sát đưa ra ý kiến
+ Học sinh quan sát trả lời
+ Học sinh suy ngĩ đưa ra ý kiến.
+ Học sinh trả lời
+ Hình chữ nhật đứng
+ Có 3 phần: Miệng, thân, đáy 
- Hình vuông
- Học sinh tham khảo SGk trang 25
+ Sắp xếp bố cục hợp lý
+ Vẽ tạo dáng giống mẫu
+ Màu sắc: có độ đậm nhạt
+ Học sinh tham khảo SGK.
+ HS quan sát trả lời.
- Quan sát màu vẽ đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu vào giấy A4 rồi tìm đậm nhạt hoặc tô màu theo ý thích.
- Trưng bày bài vẽ
- Học sinh chia tổ nhóm
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
+ Chuẩn bị bài 9: Vẽ trang trí đối xứng qua trục.
Phòng GD và ĐT ứng Hoà 
Trường tiểu học Viên Nội 
Kế Hoạch Dạy học
Môn: Mĩ thuật 5
Tuần: 16 Ngày giảng 24 tháng 12 năm 2009
Tên bài dạy: Bài 16: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu được đặc điểm của mẫu
Học sinh biết sắp xếp cách bố cục và vẽ hình có tỉ lệ gần giống mẫu
Qua bài học học sinh quan tâm đến yêu quý mọi vật xung quanh.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
1, Giáo viên: 
- SGK, SGV số vật mẫu thực khác nhau về tỉ lệ, hình dáng và màu sắc
- Hình gợi ý cách vẽ
- bài vẽ của học sinh khoá trước
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của hoạ sĩ
2. Học sinh:
- SGK, vở tập vẽ, giấy A4, chì, tẩy, màu vẽ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
1-2’
10-12’
5-7’
12-15’
3- 4’
1’
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài mới 
Hoạt động I.
- Quan sát nhận xét.
+ Có nhiều loại quả có hình dạng giống nhau nhưng khác nhau về màu sắc, tên gọi
- Các đồ vật có các phần chính giống nhau là: miệng, thân, đáy. Khác nhau về hình dáng, cấu tạo, màu sắc
*Liên hệ: Từ những đồ vật như chai lọ, ấm chén, hoa quả có thể bày mẫu để vẽ thành những bức tranh tĩnh vật.
Hoạt động II
Cách vẽ:
-Bước 1: Vẽ khung hình chung.
- Bước 2: Xác định vị trí vẽ khung hình riêng từng vật mẫu 
- Bước 3: Vẽ hình bằng các nét thẳng.
- Bước 4: Sửa hình cho giống mẫu
- Bước 5: Tìm đậm nhạt
Hoạt động III:
Thực hành:
Vẽ theo mẫu có hai vật mẫu?
Hoạt động IV:
Đánh giá nhận xét:
+ Hình vẽ: Gần giống mẫu
+ Bố cục: Cân đối hợp lý
+ Đậm nhat: Rõ ràng
4, Dặn dò:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Tổ chức trò chơi vận động.
- GV giới thiệu một số mẫu:
- Em hãy kể tên một số loại quả minh hoạ?
- Kể tên một số đồ vật?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của những vật đó?
* GV bày mẫu thực 
- Em hãy kể tên các vật mẫu, màu sắc vật mẫu?
- Từ vị trí em ngồi thì vị trí của mẫu được sắp xếp như thế nào?
- So sánh: chiều cao, chiều ngang của lọ hoa?
- Hình dáng của lọ nằm trong khung hình gì?
- Lọ có những phần nào?
- So sánh chiều cao, chiều ngang của quả?
- Hình dáng của quả nằm trong khung hình gì?
- Hai vật mẫu nằm trong khung hình gì?
Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ 
-Em hãy nhắc lại các bước vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu bài 12 đã học?
- GV có thể nhắc lại các bước cơ bản vẽ theo mẫu nếu cần thiết.
- Bài hôm nay theo em vẽ như thế nào cho đúng và đẹp?
- Muốn đẹp cần lưu ý:
+ Sắp xếp khung hình chung phù hợp khổ giấy.
+ Khi vẽ cần so sánh tỷ lệ giữa các vật mẫu cho hợp lý
+ Vẽ đậm nhạt cần rõ ràng hài hoà.
+ GV có thể minh hoạ lên bảng.
+ Hãy quan sát 1 số bài vẽ. Cho biết bài vẽ cách sắp xếp bố cục nào hợp lý vì sao?
- Quan sát mẫu thực vẽ theo đúng vị trí của mẫu
- GV nhắc nhở khi cần thiết
- Hướng dẫn HS nhận xét 
- Đánh giá xếp loại và nhận xét chung giờ học
+ Giao bài tập về nhà
- HS hát 1 bài
- SGK, giấy A4, chì, tẩy, màu
- HS suy nghĩ tìm ô chữ: Lọ hoa, quả cam.
+ HS quan sát trả lời
+ HS quan sát trả lời 
+ Học sinh suy nghĩ trả lời
- HS quan sát mẫu theo nhóm.
- HS quan sát trả lời
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS suy nghĩ trả lời
-HS tham khảo SGK, trả lời
- HS tham khảo SGK và suy nghĩ trả lời.
+ HS quan sát tham khảo
- HS đưa ra ý kiến nhận xét
- Vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu theo nhóm
- Trưng bày bài vẽ lên bảng
- Chuẩn bị bài 17: Xem tranh du kích tập bắn của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ trên sách báo ( nếu có)

Tài liệu đính kèm:

  • docmi thuat(1).doc