Giáo án môn An toàn giáo thông khối 4

Giáo án môn An toàn giáo thông khối 4

Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (tiết 1).

 I. Mục đích - yêu cầu.

 1. Kiến thức:

 - Hs biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông (GT) phổ biến.

 - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT.

 2. Kĩ năng: Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.

 3. Thái độ:

 - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.

 - Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu GT.

 II. Đồ dùng dạy học.

 - Các loại biển báo:

 III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn An toàn giáo thông khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiết 1).
 I. Mục đích - yêu cầu.
 1. Kiến thức:
 - Hs biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông (GT) phổ biến.
 - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT.
 2. Kĩ năng: Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
 3. Thái độ:
 - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
 - Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu GT.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Các loại biển báo:
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1: Ôn tập.
- Gv hướng dẫn.
(?) Các em đã từng nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của biển báo không?
- Gv nhận xét và nhắc lại ý nghĩa của các biển báo.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
- Gv đưa ra biển báo hiệu mới: Biển số 110a, 122.
(?) Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo?
(?) Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
*. Đây là các biển báo cấm. ý nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo.
(?) Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì?
- GV đưa ra 3 biển: 208, 209 , 233.
(?) Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo?
(?) Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
*. Đây là nhóm biển báo nguy hiểm. Để báo cho người đi đường biết trước các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát.
- Hs nhắc lại đầu bài.
- 3 hs lên bảng dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo hiệu đó và em đã nhìn thấy ở đâu.
- Các hs khác trả lời.
- Hình tròn; màu nền trắng, viền đỏ; hình vẽ màu đen.
- Đây là các biển báo cấm
- HS chỉ biển số110a. Biển này có đặc điểm: hình tròn; màu nền trắng, viền màu đỏ; hình vẽ chiếc xe đạp - chỉ điều cấm: cấm xe đạp.
- Hs chỉ biển báo 122: Hình có 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP. ý nghĩa: dừng lại.
- Hs quan sát và trả lời.
+ Biển báo số 208: Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên.
+ Biển báo số 209: báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn.
+Biển báo số 233: Báo hiệu có những nguy hiểm khác.
**********************************************************************
 Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiết 2).
 I. Mục đích - yêu cầu.
 1. Kiến thức:
 - Hs biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông (GT) phổ biến.
 - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT.
 2. Kĩ năng: Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
 3. Thái độ:
 - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
 - Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu GT.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Các loại biển báo:
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
- Gv lần lượt đưa ra các biển báo 301(a, b, d, e); 303; 304; 305.
(?) Các biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? Có nội dung hiệu lệnh gì?
c) Hoạt động 2: Trò chơi biển báo.
- Gv chia lớp thành 5 nhóm.
- Gv treo 23 biển báo lên bảng.
- Gv chỉ bất kì một biển báo và gọi một học sinh trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa và tác dụng của biển báo đó
- Gv nhận xét, tuyên dương những nhóm nào trả lời đúng và nhanh nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
 - Gv chốt lại nội dung bài.
- Gv nhận xét tiết học.
- Đi đường thực hiện theo biển, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận.
- Lớp hát.
- Hs quan sát.
+ Các biển báo 301(a,b,d,e) có ý nghĩa là: Hướng đi phải theo.
+ Biển báo số 303: Giao nhau chạy theo vòng xuyến.
+ Biển báo số 304: Đường dành cho xe thô sơ.
+ Biển báo số 305: Đường dành cho người đi bộ.
- Hs ngồi theo nhóm.
- Hs quan sát trong vòng 1 phút và nhớ biển báo tên là gì.
- Hs các nhóm lần lượt nối tiếp nhau lên gắn tên biển cho đến hết
- Hs trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ xung.
- Hs nhắc lại tên 5 nhóm biển báo.
**********************************************************************
 Bài 2: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn ( tiết 1)
 I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
 - Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.
 2. Kĩ năng.
 - HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
 3. Thái độ.
 Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Các biển báo hiệu đã học ở bài trước. 
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
HĐ1: ễn bài cũ và giới thiệu bài mới
*Trũ chơi : “Đi tỡm biển bỏo hiệu giao thụng”
- GV giới thiệu trũ chơi, cỏch chơi và điều khiển cuộc chơi.
- GV treo 1 một số tờn biển bỏo đó học ở bài 1 lờn bảng, trờn bàn GV đặt những biển bỏo hiệu đó học, chia lớp thành 3 nhúm.
HĐ2:Tỡm hiểu vạch kẻ đường
GV lần lược nờu cỏc cõu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:
+ Những ai đó nhỡn thấy vạch kẻ trờn đường?
+ Em nào cú thể mụ tả cỏc loại vạch kẻ tren đường em đó nhỡn thấy?
+ Em nào biết người ta kẻ những vạch kẻ trờn đường để làm gỡ?
- GV giải thớch cỏc dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường HS cần biết: Vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thụ sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn....
4, Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể.
- Lần lượt 3 em dại diện 3 nhúm lờn tỡm tờn biển bỏo dặt đỳng chỗ cú tờn biển bỏo đú và giải thớch biển bỏo này thuộc biển bỏo nào. Khi gặp biển bỏo này người đi đường phải thực hiện theo lệnh hay chỉ dẫn như thế nào?
- Nếu trả lời đỳng được 1 điểm, trả lời sai 0 điểm. Mỗi nhúm trả lời 4 biển boỏ, nếu đỳng cả được 4 điểm
- Lần lượt từng em của mỗi nhúm lờn cầm biển bỏo đỳng với biển em đang cầm.
- HS tụe trả lời khi em nhỡn thấy.
- HS tả hỡnh dạng màu sắc của cỏc vạch kẻ mà em đó nhỡn thấy
- Để phõn chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trớ dừng lại.
**********************************************************************
 Bài 2: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn ( tiết 2)
 I. Mục tiờu:
- HS hiểu ý nghĩa, tỏc dụng của vạch kẻ đường, cọc tiờu và rào chắn trong giao thụng.
- HS nhận biết được cỏc cọc tiờu, rào chắn, vạch kẻ đường và xỏc định đỳng nơi cú vạch kẻ đường, cọc tiờu, rào chắn. Biết thực hành đỳng qui định.
- Khi đi đường luụn biờt quan xỏc cỏc tớn hiệu giao thụng để chấp hành đỳng Luật GTĐB và đảm bảo ATGT.
- Khi đi đường HS cú ý thức chỳ ý đến cỏc biển bỏo hiờu giao thụng và chấp hành tốt qui định của biển bỏo.
 II. Chuẩn bị:
- Cỏc biển bỏo hiệu đó học ở bài 1
- Một số hỡnh ảnh bổ sung cho bài học về vạch kẻ đường, cọc tiờu, rào chắn, cỏc hỡnh
ảnh kết hợp cú cả vạch kẻ đường rào chắn và biển bỏo, vạch kẻ đường cọc tiờu và biển
 bỏo, ở một ngó tư cú cả đốn tớn hiệu biển bỏo vạch kẻ đường, rào chắn.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
HĐ3: Tỡm hiểu vố cọc tiờu, rào chắn
* Cọc tiờu
- GV đưa tranh ảnh cọc tiờu trờn đường. Giải thớch từ cọc tiờu:
- GV giới thiệu cỏc dạng cọc tiờu hiện đang cú trờn đường( dựng bảng vẽ hoặc tranh ảnh to)
- Cọc tiờu cú tỏc dụng gỡ trong giao thụng?
* Rào chắn: Rào chắn là ngăn khụng cho người và xe qua lại.
- Cú 2 loại rào chắn:
HĐ4: Kiểm tra hiểu biết.
- GV phỏt phiếu học tập và giải thớch qua về nhiệm vụ của HS: Ghi tiếp nội dung vào những khoảng trống.
4, Củng cố - dặn dũ:
? Cọc tiờu cú tỏc dụng gỡ?
- Nhận xét tiết học.
-Về quan sỏt cỏc vạch kẻ đường, cọc tiờu và rào chắn trờn đường đi và thực hiện đỳng quy định; Sưu tầm một số hỡnh ảnh về đi xe đạp đỳng và sai.
- Hát tập thể.
- Cọc tiờu là cọc cắm ở mộp cỏc đoạn đường nguy hiểm để người lỏi xe biết phạm vi an toàn của đường
- Cọc tiờu cắm ở đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường, hướng đi của đường(đường cong dốc, cú vực sõu...)
+ Rào chắn cố định (ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt)
+ Rào chắn di động( cú thể nõng lờn, hạ xuống, đẩy ra, đẳy vào đúng mở được)
- vạch kẻ đường cú tỏc dụng gỡ?
..................................................
- Hàng rào chắn cú mấy loại:
..................................................
- Hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn.
********************************************************************** 
Bài 3: Đi xe ĐạP an toàn ( tiết 1)
 I. Mục tiờu:
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thụng thụ sơ, đễ đi nhưng phải dảm bảo an toàn.
- HS hiểu vỡ sao đối với trẻ em phải cú đủ điều kiện của bản thõn và cú chiếc xe đạp đỳng quy định mới cú được đi xe đạp ra phố.
- Biết những quy định của GTĐB đối với người đi xe đạp ở trờn đường.
- Cú thúi quen đi sỏt lề đường và luụn quan sỏt khi đi đường, trước khi đi kiểm tra cỏc bộ phận của xe.
- Cú ý thức chỉ đi xe đạp của tre em, khụng đi trờn đường phố đụng xe xộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
II. Chuẩn bị:
- Hai xe đạp cỡ nhỏ: một xe an toàn( chắc chắn, cú phanh xe, đủ đốn), một xe khụng an toàn( lỏng lẻo, khụng cú phanh đốn hoặc cú nhưng bị hỏng)
- Sơ đồ một ngó tư vũng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với cỏc tuyến đường chớnh(ưu tiờn).
- Một số hỡnh ảnh đi xe đạp đỳng và sai
III. Cỏc hoạt động chớnh:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn
- Gv dẫn vào bài: ở lớp ta cú những em nào biết đi xe đạp?
? Cỏc em cú thớch đi học bằng xe đạp khụng?
? Ở lớp cú những em nào tự đi đến trường bằng xe đạp
 GV đưa ra hỡnh ảnh 2 chiếc xe đạp để HS thảo luận. 
- Chiếc xe đạp an toàn là phải như thế nào?( loại xe, cỡ vành xe, lốp xe, tay lỏi, phanh, xớh, đốn, chuụng...)
*GV kết luận:Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, xe phải tốt, cú đủ cỏc bộ phận, đặc biệt là phanh và đốn
HĐ2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
- GV hướng dẫn HS quan sỏt tranh và sơ đồ, yờu cầu:
+ Chỉ trờn sơ đồ phõn tớch hướng đi đỳng, hư ... con đường khụng an toàn
1...
2...
Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn ( tiết 2).
 I. Mục tiờu:
- HS biết giải thớch điều kiện con đường an toàn và khụng an toàn
- Biết căn cứ mức độ an toàn cửa con đường để cú thể lập được con đường an toàn đi tới trường.
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
- Cú ý thức và thúi quen chỉ đi con đường an toàn dự cú phải đi vũng xa hơn
 II. Chuẩn bị:
- Một hộp phiếu cú ghi nội dung thảo luận
- Băng dớnh để đớnh, dỏn giấy lờn tường, kộo.
- Hai sơ đồ trờn giấy cỡ lớn, thước để chỉ lờn sơ đồ.
- Giấy A4 phỏt cho cỏc nhúm lớn
 III. Cỏc hoạt động chớnh:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
HĐ3: Con đường an toàn đi đến trường
- GV cho HS vẽ sơ đũ con đường từ nhà đến trường ( hoặc sơ đồ GV đó chuẩn bị nếu HS khụng vẽ được sơ đồ)
- Gọi HS chỉ con đường an toàn, con đường khụng an toàn.
GV kết luận và chỉ ra cho cỏc em hiểu con đường nào là an toàn và khuyờn cỏc em nờn chọn con đường đi đến trườmg an toàn dự phải đi hơi xa một tớ nhưng an toàn.
HĐ4: Hoạt động hổ trợ
- GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường.Xỏc định phải đi qua mấy điểm (đoạn đường) an toàn và mấy điểm khụng an toàn.
GV hỏi thờm: Em cú thể đi đường nào khỏc đến trường? Vỡ sao em khụng chọn đường đú?
* Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, cỏc em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lớ và bảo đảm an toàn, ta chỉ nờn đi theo con đường an toàn dự cú phải đi xa hơn.
4, Củng cố - Dặn dũ:
- Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Yờu cầu HS nào đó được đi chơi bằng tàu, thuyền kể lại và cả lớp sưu tầm ảnh tàu, thuyền đi trờn sụng, trờn biển.
- Hát tập thể.
HS nhỡn sơ đồ chỉ và núi con đường an toàn.
- Trước khi vẽ HS cho biết nhà em ở đâu, gần hay xa trường học
- HS thực hành, mỗi em vẽ một sơ đồ.
- HS trỡnh bày sản phẩm trước lớp, HS ở cựng đường cú thể nhận xột.
********************************************************************** 
Bài 5: giao thông đường thủy và phương tiện 
 giao thông đường thủy ( tiết1).
 I. Mục tiờu:
- Hs biết mặt nước cũng là một loại đường giao thụng.
- HS biết tờn gọi cỏc loại phương tiện GTĐT.
- HS biết cỏc biển bỏo hiệu GT trờn đường thuỷ.
- Thờm yờu quý Tổ quốc vỡ biết cú điều kiện phỏt triển GTĐT.
- Cú ý thức khi đi trờn đường thuỷ củng phải đảm bảo an toàn giao thụng.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu 6 biển bỏo hiệu giao thụng đường thuỷ.Bản đồ TN Việt Nam.
- Sưu tầm nhiều hỡnh ảnh đẹp về cỏc phương tiện GTĐT.
III. Cỏc hoạt động chớnh: 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a) HĐ1: ễn tập bài cũ, giới thiệu bài mới:
- Gv nờu vấn đề: ở lớp ba chỳng ta đó biết hai loại đường giao thụng là GTĐB và GTĐS.
- Ngoài hai loại đường này em nào biết người ta cũn cú thể đi lại bằng loại đường giao thụng nào nữa?
- GV sử dụng bản đồ để giới thiệu sụng ngoài và đường biển nước ta.
- GVkết luận ghi nhớ(SGK) 
b)HĐ2: Tỡm hiểu về giao thụng đường thuỷ.
? Những nơi nào cú thể đi lại trờn mặt nước được?
- GV: Tàu thuyền cú thể đi từ tỉnh này đến tỉnh khỏc, nơi này đến nơi khỏc, vựng này đến vựng khỏc.
- Người ta chia GTĐT làm hai loại:
GTĐT nội địa và giao thụng đường biển.
* Chỳng ta được học về GTĐT nội địa.
+ Kết luận: GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vỡ cú nhiều sụng, kờnh rạch. GTĐT là một mạng lưới GT quan trọng ở nước ta.
4, Củng cố - dặn dũ:
- Cho lớp hỏt bài: Con kờnh xanh xanh.
- HS nhắc lại cỏc phương tiện giao thụng đường thuỷ và cỏc biển bỏo hiệu giao thụng đường thuỷ. 
- Hát tập thể.
HS chỳ ý lắng nghe.
HS trả lời - HS khỏc nhận xột.
HS theo dừi.
HS nhắc lại 2 em.
- Người ta cú thể đi trờn mặt sụng, trờn hồ lớn, trờn cỏc kờnh rạch...
HS chỳ ý lắng nghe.
HS cả lớp hỏt.
- HS nhắc lại.
Bài 5: giao thông đường thủy và phương tiện 
 giao thông đường thủy ( tiết 2).
 I. Mục tiờu:
- Hs biết mặt nước cũng là một loại đường giao thụng.
- HS biết tờn gọi cỏc loại phương tiện GTĐT.
- HS biết cỏc biển bỏo hiệu GT trờn đường thuỷ.
- Thờm yờu quý Tổ quốc vỡ biết cú điều kiện phỏt triển GTĐT.
- Cú ý thức khi đi trờn đường thuỷ củng phải đảm bảo an toàn giao thụng.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu 6 biển bỏo hiệu giao thụng đường thuỷ.Bản đồ TN Việt Nam.
- Sưu tầm nhiều hỡnh ảnh đẹp về cỏc phương tiện GTĐT.
III. Cỏc hoạt động chớnh: 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
HĐ3: Phương tiện GTĐT nội địa.
? Cú phải bất cứ ở đõu cú mặt nước (sụng suối, hồ, ao...) đều cú thể đi lại được, trở thành đường giao thụng?
? Để đi lại trờn đường bộ cú cỏc loại ụ tụ, xe mỏy, xe đạp, tàu hỏi,...Ta cú thể dựng phương tiện này đi trờn mặt nước được khụng?
? Để đi lại trờn mặt nước chỳng ta cần cú cỏc phương tiện giao thụng khỏc. Em nào biết đú là những phương tiện nào?
* Đú là cỏc phương tiện cơ giới chạy bằng động cơ cú sức chở lớn đi nhanh là loại phương tiện nào?
- Gv cho HS xem tranh ảnh về cỏc phương tiện giao thụng đường thuỷ.
HĐ4: Biển bỏo hiệu GTĐT nội địa
?Trờn mặt nước cũng là phương tiện giao thụng. Trờn sụng trờn kờnh... cũng cú rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuụi, loại thụ sơ cú, cơ giới cú. Vậy trờn đường thuỷ cú thể cú tai nạn xảy ra khụng? 
? Em nào cú thể nờu những điều khụng may xảy ra trờn đường thuỷ?
? Em nào đó nhỡn thấy biển bỏo hiệu GTĐT, hóy vẽ lại biển bỏo đú?
- Hụm nay chỳng ta được học để nhận biết bước đầu 5 biển bỏo hiệu GTĐTcần biết.
 + Biển bỏo cấm đậu.
 + Biển bỏo cấm phương tiện xe thụ sơ đi qua.
 + Biển bỏo cấm rẻ phải.
 + Biển bỏo được phộp đỗ.
 + Biển bỏo phớa trước cú bến đũ, bến phà.
 * Kết luận: Đường thuỷ cũng là loại đường giao thụng, cú rất nhiều phương tiện đi lại, do đú cần cú chỉ huy giao thụng để trỏnh tai nạn. 
* Củng cố - dặn dũ:
- Cho lớp hỏt bài: Con kờnh xanh xanh.
- HS nhắc lại cỏc phương tiện giao thụng đường thuỷ và cỏc biển bỏo hiệu giao thụng đường thuỷ.
- Hát tập thể.
- Chỉ cú những nơi mặt nước cú đủ bề rộng , độ sõu cần thiết với độ lớn của tàu, thuyền và cú chiều dài mới cú thể trở thành GTĐT.
HS trả lời.
- Thuyền, bố, phà, ghe gắn mỏy, ca nụ, tàu thuỷ, tàu cao tốc, sà lan,...
- HS nờu tờn từng loại phương tiện.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS khỏc nhận xột bổ sung.
HS chỳ ý lắng nghe.
HS nhắc lại.
HS cả lớp hỏt.
- HS nhắc lại.
Bài 6 an toàn khi đi trên các phương tiện
giao thông công cộng ( tiết1).
I. Mục tiờu:
- HS biết cỏc nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đũ là cỏc phương tiện giao thụng cụng cộng đỗ đậu để đún khỏch, lờn , xuống tàu, xe, đũ, thuyền.
- HS biết cỏch lờn xuống tàu, xe, thuyền, ca nụ một cỏch an toàn.
- HS biết cỏc quy định khi ngồi ụ tụ con , xe khỏch.
- Cú ý thức thực hiện đỳng quy định khi đi trờn cỏc phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thõn và mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Hỡnh ảnh cỏc nhà ga, bến tàu, bến xe.
- Cỏc hỡnh ảnh người lờn xuống tàu thuyền .
- HS nhớ kể lại cỏc chuyến đi chơi, tham quan trờn cỏc phương tiện GTCC.
III. Cỏc hoạt động chớnh:
1, HĐ1: Khởi động ụn về GTĐT 
- GV nờu tỡnh huống: 
 ? Đường thuỷ là loại đường như thế nào?
 ? Đường thuỷ cú ở đõu?
 ?Trờn đường thuỷ cú những phương tiện GT nào hoạt động?
 ? Trờn đường tuỷ cú cần thực hiện quy định về ATGT khụng, vỡ sao?
? Bạn biết trờn đường thuỷ cú những biển bỏo hiệu nào?
- GV nhận xột khen cỏc em trả lời đỳng.
2.HĐ2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu , bến xe.
- GV hỏi HS:
? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ 
Cho đi xa, được đi ụ tụ khỏch, tàu hỏa hay tàu thuỷ?
? Bố mẹ em đó đưa em đến đõu để mua được vộ và lờn tàu( hay ụ tụ)?
? Người ta gọi những nơi ấy bằng tờn gỡ? 
- GV nhận xột kết luận SGK
3. Củng cố - dặn dũ:
- HS nờu lại ghi nhớ
- GV nhắc lại cỏc quy định khi lờn xuống tàu xe:
+ Lờn xuống khụng chăn lấn xụ đẩy,
 phải bỏm chắc thành, cửa hay tay vịn.
+ Phải tỡm chỗ ngồi chắc chắn. 
+ Khụng thũ đầu, chõn, tay ra ngoài thành xe tàu.
HS trả lời , HS khỏc nhận xột.
+ Ở đõu cú biển, sụng , hồ, kờnh rạch là cú đường thuỷ.
+ Tàu tuyền, ca nụ.
+ Cú nhiều tàu thuyền qua lại, nếu khụng thực hiện Luật GT thỡ sẽ xảy ra tai nạn.
- HS trả lời , HS khỏc nhận xột.
- HS trả lời.
- HS trả lời .
- 2 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS chỳ ý lắng nghe.
Bài 6 an toàn khi đi trên các phương tiện
giao thông công cộng ( tiết 2).
I. Mục tiờu:
- HS biết cỏc nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đũ là cỏc phương tiện giao thụng cụng cộng đỗ đậu để đún khỏch, lờn , xuống tàu, xe, đũ, thuyền.
- HS biết cỏch lờn xuống tàu, xe, thuyền, ca nụ một cỏch an toàn.
- HS biết cỏc quy định khi ngồi ụ tụ con , xe khỏch.
- Cú ý thức thực hiện đỳng quy định khi đi trờn cỏc phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thõn và mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Hỡnh ảnh cỏc nhà ga, bến tàu, bến xe.
- Cỏc hỡnh ảnh người lờn xuống tàu thuyền .
- HS nhớ kể lại cỏc chuyến đi chơi, tham quan trờn cỏc phương tiện GTCC.
III. Cỏc hoạt động chớnh:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
HĐ3: Lờn xuống tàu xe.
- GV gọi HS đó được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cỏc em kể lại cỏc chi tiết về lờn xe, xuống xe, ngồi trờn xe... 
? Đi xe ụ tụ con: xe đỗ bờn đường thỡ lờn xe phớa nào?
? Ngồi vào trong xe động tỏc đầu tiờn phải nhớ là gỡ?
- Gv cho HS xem ảnh người ngồi xe cài dõy an toàn.
- GV đặt cỏc tỡnh huống:
 ? Nếu tranh nhau ai cũng vội vàng lờn trước thỡ sao?
 ? Nếu hấp tấp bước lờn tàu, thuyền, khụng bỏm vịn thỡ sao?
* Kết luận ghi nhớ(SGK)
HĐ4: Ngồi trờn tàu xe
- Gọi HS kể về việc ngồi trờn tàu, trờn xe: 
 ? Cú ghế ngồi khụng, cú được đi lại khụng?
 + Cú được quan sỏt cảnh vật bờn ngoài khụng?
- GV nờu cỏc tỡnh huống yờu cầu HS điền đỳng sai.
* Đi tàu chạy nhảy trờn cỏc toa, ra ngồi ở bậc lờn xuống. 
* Đi tàu, ca nụ đứng tựa ở lan can tàu, cuối nhỡn xuống nước.
* Đi ụ tụ buýt khụng cần bỏm vịn vào tay vịn.
- GV kết luận SGK.
IV. Củng cố - dặn dũ:
- HS nờu lại ghi nhớ
- GV nhắc lại cỏc quy định khi lờn xuống tàu xe:
+ Lờn xuống khụng chăn lấn xụ đẩy,
 phải bỏm chắc thành, cửa hay tay vịn.
+ Phải tỡm chỗ ngồi chắc chắn. 
+ Khụng thũ đầu, chõn, tay ra ngoài thành xe tàu.
- Hát tập thể.
HS kể lại cỏc chi tiết GV đó gợi ý.
- Phớa hố đường.
- Đeo dõy an toàn.
- HS xem ảnh.
+ Làm thuyền trũng trành dễ ngó.
+ Trượt ngó bị rơi xuống nước.
-3 HS nhắc lại.
- HS trả lời. Hs khỏc nhận xột bổ sung.
- HS điền đỳng, sai.
- 2 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS chỳ ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc