Giáo án môn Địa lí 4 - Bài học 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta

Giáo án môn Địa lí 4 - Bài học 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta

I :Mục đích yêu cầu:

Học xong bài này, HS:

- Chỉ được vị trí giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và quả địâ cầu.

- Mô tả được vị trí địa lý, hình dạng nước ta. Biết được những thuận lợi khó khăn do vị trí nước ta đem lại.

- Có ý thức bảo vệ lãnh thổ đất nước.

 II. Đồ dùng dạy học.

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, quả địa cầu.

III. Các HĐ dạy học.

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lí 4 - Bài học 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí
Bài 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta.
I :Mục đích yêu cầu:
Học xong bài này, HS:
- Chỉ được vị trí giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và quả địâ cầu.
- Mô tả được vị trí địa lý, hình dạng nước ta. Biết được những thuận lợi khó khăn do vị trí nước ta đem lại.
- Có ý thức bảo vệ lãnh thổ đất nước.
 II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, quả địa cầu.
III. Các HĐ dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1: Kiểm tra bài cũ: GV phổ biến yêu cầu của môn học.
 2: Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài.
 1. Vị trí địa lý và giới hạn.
HĐ1: Làm việc theo cặp. 
- HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi:
- Đất nước Việt Nam gồm nhữnh bộ phận nào? 
- chỉ vị trí phần đất liền trên lược đồ?
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta?
- Kể tên một số đảo quần đảo của nước ta?
- HS Gv nhận xét bổ sung.
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc gia lưu với các nước khác? 
* GV hệ thống lại nội dung.
 2. Hình dạng diện tích.
 HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu để thoả luận .
- GV quan sát, giúp đỡ nhóm lúng túng.
- GV, HS nhận xét bổ sung.
- GV giảng và tóm tắt nội dung.
HĐ3: Trò chơi " Tiếp sức".
- GV phổ biến luật chơi và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV treo 2 lược đồ câm lên bảng
- GV, HS nhận xét tuyên dương nhóm nhanh chính sác.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Xem lại bài, chuẩn bị giờ sau " Địa hình khoang sản".
- HS theo dõi. 
- HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ và quả địa cầu.
- HS nêu. 
- HS thảo luận theo nội dung câu hỏi trong phiếu gia bài và cử nhóm trưởng ghi kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - HS thảo luận cử đại diện tham gia chơi. 
- Đại diện 2 nhóm lên chơi cá nhóm khác làm trọng tài. 
Địa lý
Bài 2: Địa hình và khoáng sản
I . Mục đích, yêu cầu.
Học xong bài này, HS : 
 	- Biết dựa vào bản đồ ( lược đồ ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ 
( lược đồ ). Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ.
- Giáo dục HS biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và khoáng sản. 
II. Đồ dùng dạy học:
 	GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ khoáng sản Việt Nam.
 	 - Phiếu bài tập cho HĐ2.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? 
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
 b) Bài giảng:
 1. Địa hình 
 HĐ1: Làm việc cá nhân .
- Yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời các nội dung sau:
+ Chỉ vị trí của đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. 
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Kể tên, chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn nước ta?
+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 2. Khoáng sản
 HĐ2 : Làm việc theo nhóm .
-Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
+ Hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
 * Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt,đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit.
 HĐ3 . Làm việc cả lớp .
- GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lí VN và Bản đồ khoáng sản VN.
- GV gọi từng cặp HS lên bảng GV đưa ra với mỗi cặp 1 yêu cầu.
 + Chỉ trên bản đồ dãy núi Hoàng Liên Sơn.
 + Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ.
 + Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit. 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . 
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV liên hệ thực tế giáo dục HS.
 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS trả lời. 
- 1 HS trả lời.
- 1số HS đặc điểm chính của địa hình nước ta.. 
- 1số HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
 - HS làm việc cả lớp.
 - Từng cặp HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV.
 - HS khác nhận xét.
- 2HS đọc.
Địa lý
Bài 3 : Khí hậu
I . Mục đích, yêu cầu.
Học xong bài này, HS : 
 	+ Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
 	+ Biết được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
 + Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
- Giáo dục HS biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân khi thay đổi thời tiết. 
II . Đồ dùng học tập:
 	GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ khí hậu Việt Nam.
 - Quả địa cầu.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
 2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài:Giới thiệu trực tiếp.
 b) Bài giảng:
 1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- HĐ1: Làm việc theo 6 nhóm.
- Yêu cầu HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý sau:
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
+ Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
.
Tháng 7
.
( Lưu ý: Tháng 1: đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7: đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đông nam)
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV gọi 2HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1và tháng 7.
* Đối với HS khá, giỏi
- GV yêu cầu HS thảo luận , điền chữ và mũi tên để được sơ đồ sau trên bảng.( GV đưa 6 tấm bìa nhận xét, bổ sung. ghi sẵn ND để gắn lên bảng).
- Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thây đổi theo mùa.
 2. Khí hậu giữ các miền có sự khác nhâu
 HĐ2. Làm việc theo cặp .
- GV gọi 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là danh giới khí hậu giữ miền Bắc và miền Nam.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp với các gợi ý sau:
 Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữ khí hậu miền Bắc và miền Nam.Cụ thể: 
 + Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ;
 + Về các mùa khí hậu ;
 + Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 *Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. MB có mùa đông lạnh, mưa phùn; MN nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
 3. ảnh hưởng của khí hậu.
 HĐ3. Làm việc cả lớp .
- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . 
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV liên hệ thực tế giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS trả lời. 
- HS trong nhóm quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý của GV. 
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.HS khác NX,BS.
- HS thảo luận, đại diện các nhóm lên gắn bảng.
- 2 H HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- HS làm việc theo cặp với các gợi của GV.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
 - 2 HS nêu.
 - 2HS đọc.
Địa lý
Bài 4: Sông ngòi
I . Mục đích, yêu cầu
 	 Học xong bài này, HS : 
 	- Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
 	+ Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản.
- Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ ) một số sông chính của nước ta.
 + Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
 - Giáo dục HS biết bảo vệ sông ngòi, giữ môi trường sạch sẽ. 
II . Đồ dùng dạy học:
 	GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Phiếu bài tập cho HĐ2.
 - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu đặc điểm của khí hhậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Khí hậu MB và MN khác nhau như thế nào? 
 2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp.
 b) Bài giảng:
 1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc .
 HĐ1: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp .
 - GV yêu cầu cá nhân HS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các các câu hỏi sau :
 + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết? 
 + Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở VN.
 + ở Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
 + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
- GV kết luận như SGK.
 2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
 HĐ2. Làm việc theo nhóm .
- HS trong nhóm đọc SGK quan sát hình 2, hình 3 hoặc tranh ảnh sưu tầm (nếu có) rồi hoàn nội dung theo phiếu giao bài. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV phân tích thêm về sự thay đổi chế độ nước theo mùa của sông ngòi VN.
- Mùa nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
- GV giải thích thêm để HS hiểu được: các con sông ở VN vào mùa lũ thương có nhiều phù sa. 
 3. Vai trò của sông ngòi.
 HĐ3. Làm việc cả lớp .
- GV Yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam :
 + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi dắp nên chúng.
 + Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly và Trị An.
- Kết luận như SGK.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . 
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV liên hệ thực tế giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS trả lời. 
 - HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
 - HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN các sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. 
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc.HS khác bổ sung.
- HS liên hệ trả lời.
 - HS ... u và nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta?
- Vì sao diện tích rừng ở nước ta có giai đoạn giảm, có giai đoạn phát triển?
- Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu?
* GV hệ thống lại nội dung.
2. Ngành thuỷ sản.
 HĐ2: Làm việc theo cặp.
- Hãy kể tên một số loại thuỷ sản mà em biết?
- Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
- HS quan sát H4, hãy so sánh sản lượng thuỷ sản của năm1990 và năm 2003?
- Em hãy kể tên các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta?
- ở địa phương em thường nuôi loại thuỷ sản nào?
* GV giảng tóm tắt nội dung bài học.
 3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Xem lại bài, chuẩn bị giờ sau " Công nghiệp "
-2 HS nêu. 
- HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi SGK.
- Hs quan sát trả lời.
- Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ven biển. 
- HS thảo luận cặp nêu: Cá, tôm, cua, mực...
- HS quan sát nêu.
- HS liên hệ thực tế nêu về nuôi tôm cá bằng lồng.
- HS liên hệ nêu.
- HS đọc kết luận SGK. 
Địa lí
Bài 12: Công nghiệp.
I :Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
2. Kĩ năng: Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp, kể tên được sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
3. Thái độ: HS thêm yêu ngành nghề thủ công, biết gìn giữ, phát triển ngành nghề thủ công.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1: Kiểm tra bài cũ: Nước ta có những thuận lợi gì để phát triển ngành thuỷ sản?
2: Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài.
 A. Các ngành công nghiệp.
 HĐ1: Làm việc theo cặp.
- Kể tên các ngành công nghiệp nước ta?
- Kể tên một số sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
- GV giảng.
- Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối với đời sống và sản xuất?
* GV hệ thống lại nội dung.
 B. Nghề thủ công.
 HĐ2: Làm việc theo cặp.
- HS quan sát H2 và kể tên một số ngành nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
- Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Em hãy kể tên một số địa phương có những mặt 
hàng thủ công nổi tiếng?
- ở địa phương em có những nghành nghề thủ công 
và công nghiệp nào?
* GV giảng tóm tắt nội dung bài học.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị giờ sau" Công nghiệp - tiếp "
-2 HS nêu. 
- HS dựa vào bảng số liệu trả lời . 
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, xuất khẩu. 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi .
- Đại diện các cặp lên báo cáo kết quả thảo luận. 
- HS liên hệ thực tế để nêu.
- HS đọc kết luận SGK. 
	 Địa lí
Bài 13: Công nghiệp ( tiếp ).
I :Mục đích yêu cầu:
Học xong bài này, HS:
1. Kiến thức: Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp ở nước ta và nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội,TP- HCM và biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp. 
3.Thái độ: HS thêm yêu ngành nghề thủ công, biết gìn giữ, phát triển ngành nghề thủ công.
 II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh ảnh một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính việt Nam.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1: Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của ngành thủ công nước ta.
2: Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài.
 C. Phân bố các ngành công nghiệp.
 HĐ3: Làm việc cái nhân.
-HS quan sát lược đồ SGK, kể tên các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a- pa - tít, công nghiệp điện, thuỷ điện nước ta?
- Các ngành công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đâu?
- HS lên bảng chỉ lược đồ nơi phân bố một số ngành công nghiệp?
- Vì sao ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm lại tập trung nhiều ở vùng đồng bằngvà vùng ven biển?
- HS thảo luận nhóm.Sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng?
- Các nhóm báo cáo kết quả.
* GV giảng và hệ thống lại nội dung.
 D. Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
 HĐ4: Làm việc theo cặp.
- HS quan sát H3và kể tên những trung tâm công nghiệp lớn ?
- HS quan sát H4 ,nêu những điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta?
 - GVgiảng.
- ở địa phương em có ngành công nghiệp lớn nào?
- Địa phương em có thuận lợi gì trong việc phát triển ngành công nghiệp đó?
* GV giảng tóm tắt nội dung bài học.
 3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Xem lại bài, chuẩn bị giờ sau" Giao thông vận tải"
-2 HS nêu. 
- HS dựa vào lược đồ trả lời. 
- Tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển.
- HS lên chỉ lược đồ.
- HS thảo luận trên phiếu giao bài.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi .
- 2 HS nêu .
- HS liên hệ thực tế để nêu.
 - HS đọc kết luận SGK. 
Địa lí
Bài 15: Thương mại và du lịch. 
I :Mục đích yêu cầu:
Học xong bài này, HS:
1. Kiến thức: Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng: Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta, các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch. Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại.
3.Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan ở khu công cộng, khu du lịch.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ,về ngành nghề du lịch.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1: Kiểm tra bài cũ:Nước ta có những loại đường giao thông nào?
2: Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài.
 * Hoạt động thương mại.
 HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Thương mại gồm những hoạt động nào?
- Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất ở nước ta?
- Ngành thương mại có vai trò ntn trong việc phát triển hàng hoá ở Việt Nam?
- Kể tên những mặt hàng xuất, nhập khẩu vào nước ta?
- ở địa phương em có trung tâm thương mại nào?
- ở đó thường mua, bán những mặt hàng nào là chủ yếu?
* GV hệ thống lại nội dung.
 * Ngành du lịch. 
 HĐ2: Làm việc theo cặp. 
- Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
- Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta ngày càng tăng?
- Kể tên những trung tâm du lịch lớn ở nước ta?.
-Liên hệ: Nơi em ở có ( gần ) khu du lịch nào?
- Để ngành du lịch ngày càng phát triển mỗi chúng ta cần phải làm gì?
- GV dùng tranh, ảnh để giới thiệu thêm 1 số khu du lịch khác.
* GV giảng tóm tắt nội dung bài học.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau " Ôn tập"
-2 HS nêu.Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc mục một SGK.
- HS trả lời.
- kể được một số mặt hàng đặc trưng của Việt nam như: Gạo, cà phê, ...
- HS liên hệ thực tế nêu.
- HS đọc SGk.
- HS thảo luận cặp đôi trả lời.
- HS liên hệ thực tế nêu.Khu Đảo Tuần Châu, Vịnh Hạ Long.
- HS đọc kết luận SGK. 
Địa lí
Bài 16 : Ôn tập .
I :Mục đích yêu cầu:
Học xong bài này, HS:
1. Kiến thức: Biết hệ thống hoá kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học.
GV: Các bản đồ: Phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.
III. Các HĐ dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra bài cũ: Kể tên một dân tộc ở nước ta?
- Kể tên trung tâm thương mại lớn ở nước ta?
2: Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài..
 HĐ1: HS thảo luận nhóm.
 - GV giao nhiệm vụ, thời gian thảo luận bài cho mỗi nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ nhóm chậm.
- Y/c đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ Việt nam đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A?
* GV hệ thống lại nội dung.
 HĐ2: Trò chơi " Tiếp sức ".
- GV giao mỗi nhóm một bản đồ trống yêu cầu điền tên trung tâm thương mại lớn và cảng biển ở nước ta.
- GV giúp nhóm lúng túng hoàn thành bài.
- Các nhóm lên thi gắn địa danh.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh , đúng.
- Y/c HS nêu lại các trung tâm thương mại lớn của nước ta, một số cảng lớn và địa danh.
* GV giảng tóm tắt nội dung bài học.
 3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau"Châu á"
-2 HS nêu. 
- Các nhóm cử nhóm trưởng và thảo luận bài.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- HS lên thực hành chỉ bản đồ.
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên thi gắn địa danh lên bản đồ trống .
Địa lý
Bài 22 :ôn tập 
I - Mục đích yêu cầu:
1. KT: HS biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về châu á, châu Âu ; biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy đợc sự khác biệt giữa hai châu lục.
2. KN:HS xác định và mô tả sơ lợc về vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ của châu á , châu Âu ; đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của4 dãy núi : Hi-ma-lay-a, Trờng Sơn, U- ran, An- pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới.
3. TĐ:Giáo dục mối tình đoàn kết giữa các dân tộc.
II - Đồ dùng học tập:
GV: - 4 bản đồ tự nhiên thế giới.
 - Phiếu học tập ghi bài 2( 2 phiếu to bằng giấy bìa)
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của GV
HĐ của HS
1- Kiểm tra bài cũ :2 phút 
- Kể tên một số nớc ở Châu á, Châu Âu mà em biết.
2- Bài mới :30 phút
a). Giới thiệu bài :
b). Các hoạt động:
HĐ1: Làm việc theo 4 nhóm ( ngẫu nhiên)
Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bản đồ tự nhiên thế giới và yêu cầu HS quan sát bản đồ cùng trao đổi thảo luận nội dung bài 1 SGK trong 4 phút.
- GV kết luận và lu ý cách chỉ bản đồ cho HS.
HĐ
2: Tổ chức cho HS làm việc theo cặp trong phiếu học tập trong 5 phút.2 cặp làm trong phiếu to để dính bảng.
HĐ 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào ND KT của bảng trong bài tập 2 hãy so sánh về các tiêu chí của 2 châu lục để thấy sự khác biệt.
- GV chốt lại sự khác biệt của 2 châu lục. 
3- Củng cố, dặn dò:3 phút.
- Cho cả lớp hát bài: Trái đất 
- Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS ôn lại và chuẩn bị bài 23. 
- 2 HS kể.
- 4 nhóm quan sát bản đồ , thảo luận nội dung bài 1 SGK.
- Đại diện từng nhóm lên bảng chỉ và mô tả trên bản đồ. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện 2 nhóm trình bày trớc lớp , các nhóm khác nhận xét bs.
- Làm việc cả lớp.
-2 HS trả lời.
- Cả lớp hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA LI KI I.doc