Giáo án môn Địa lý lớp 4

Giáo án môn Địa lý lớp 4

A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)

- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt tri đất theo một tỉ lệ nhất định .

 Biết một số yếu tố trên bản đồ : Tên bản đồ .phương hướng ,kí hiệu trên bản đồ .

B .CHUẨN BỊ

- Một số loại bản đồ , thế giới , châu lục VN .

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 66 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 2275Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lý lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1
 Ngày dạy . tháng năm 20
 Tên bài dạy : Làm quen với bản đồ (CKTKN: 10 SGK: 3 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định .
 Biết một số yếu tố trên bản đồ : Tên bản đồ .phương hướng ,kí hiệu trên bản đồ .
B .CHUẨN BỊ 
- Một số loại bản đồ , thế giới , châu lục VN .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Ổn định:
2 / Bài cũ :
3/ Bài mới :
 Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp 
 Bước 1 : 
- GV treo các loại bản đồ lên bảng.
- Yêu cầu HSđọc tên các bản đồ trên bảng ?
- Nêu phạm vi lảnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ ?
Bước 2: 
- GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất
 định .
Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân 
Bước 1 : Quan sát hình 1 ,2 chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếmvà đền Ngọc Sơn trên từng tranh
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau 
+ Ngày nay muốn vẽ được bản đồ người ta thường làm như thế nào?
- Tại sau vẽ về VN mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đia lí tự nhiên trên tường ?
Bước 2 :
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
2 / Một số yếu tố của bản đồ
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
Bước 1 : GV yêu câu HS đọc SGK, quan sátbản đồ thảo luận gợi ý sau: 
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
- Trên bản đồ người ta quy định như thế nào ?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? 
Bước 2 : 
GV nhận xét kết luận. 
- HS quan sát .
-1-2 em đọc nội dung bản đồ 
 Bản đồ thế giới :thể hiện toàn bộ bề mặt 
trái đất .
- Bản đồ châu lục :thể hiện một bộ phận của trái đất và các châu lục .
- Bản đồ VN :thể hiện nước VN 
-Một vài HS nhắc lại.
- 1-2 em chỉ.
- Người ta thường dùng ảnh chụpnghiên cứu lại vị trí đối tượng cần thể hiện tính toán và các khoảng cách trên thực tế sau đó thu nhỏ.
- Vì hai bảng đồ này vẽ theo tỉ lệ thu nhỏkhác nhau.
- HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Cho biết khu vực thông tin thể hiện 
- Phía trên Bắc , dưới Nam ,phải đông ,trái Tây
- Bản đồ nhỏ hơn kích thước thực bao nhiêu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Các nhóm khác bổ sung 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Bản đồ là gì ? Kể một số yếu tố của bản đồ ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Ngày Tháng năm 20
 Hiệu Trưởng 
 Tổ Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4
 Ngày dạy tháng năm 20
 Tên bài dạy : Hoạt động sản xuất của ..HLS (CKTKN :102 , SGK: 76 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
 -Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở HLS ,trồng trọt ,làm các nghề thủ cơng ,khai thác khống sản ,,khai thác lâm sảm .Sử dụng tranh ảnh để biết một số hoạt động của người dân .Nhận biết khĩ khăn của giao thơng miền núi .
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ tự nhiên VN 
- Tranh ảnh về dãy núi HLS .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I /Ổn định :
II/ Kiểm tra 
- Nêu các đặc điểm về dân cư , sinh hoạt của các dân tộc ở HLS ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
III / Bài mới 
1 Giới thiệu bài : Trực tiếp 
- GV ghi tựa bài 
2 / Bài giảng
 Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp 
- Hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng cây gì ? ở đâu ? 
+ Quan sát hình 1 trả lời : 
- Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? 
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
- Người dân ở HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang ?
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
Nghề thủ công truyền thống 
 Bước 1: 
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nỗi tiếng của một số dân tộc ở HLS? 
+ Em có nhận xét gì về màu sắc hàng thổ cẩm ? 
+ Hàng thổ cẩm dùng để làm gì ?
Bước 2 :
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
Khai thác khoáng sản
Bước 1 : Quan sát hình 3 và mục 3 SGK
- Kể tên một số khoáng sản ở HLS ? 
- Ở HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân ? 
- Tại sao phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? 
- Ngoài khai thác khoáng sản người dân còn khai thác gì ?
Bước 2 : 
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
- GV chốt nội dung bài như SGK
- 2 –3 HS trả lời 
- HS nhắc lại 
- HS dựa và kênh chữ ở mục 1 trả lời :
- Trồng lúa ,ngô , chè . ở nương rẫy ruộng bậc thang .
- ở các sườn núi .
- Giúp cho việc giữ nước chóng xói mòn .
- Trồng lúa , ngô , chè .. và cây ăn quả 
- Nhóm thảo luận trả lời :
- Dệt , may , thêu , đan lát , rèn đúc . 
- Có hoa văn độc đáo màu sắc sặc sỡ bền đẹp
- Khăn , mũ ,túi , thãm
- Đại diện các nhóm trả lời câu hòi 
- Các nhóm khác bổ sung 
 -Apatít , đồng , chì , kẽm 
- Là apatít ,đây là nguyên liệu để sản xuất phân lân .
- 2 –3 em nêu .
- Vì khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp . 
- Khai thác gỗ , mây, tre , nứa .mấm ,mộc nhĩ .
- Một số HS trả lời các câu hỏi trên .
- Vài HS đọc lại 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Người dân ở HLS làm những nghề gì ? nghề nào là chính ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Ngày Tháng năm 20
 Hiệu Trưởng 
 Tổ Trưởng 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2
 Ngày dạy tháng năm 20
 Tên bài dạy : Dãy Hồng Liên Sơn (CKTKN 119 , SGK: 70 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình ,khí hậu của dãy HLS : Dãy núi cao và độ sộ nhất nước Việt Nam : Cĩ nhiều đỉnh nhọn ,sườn núi rất dốc ,thung lũng thường hẹp và sâu .Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm .Chỉ được dãy HLS trên bản đồ tự nhiên Việt nam .
 - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của SaPa vào tháng 1 và 7 .
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ tự nhiên VN 
- Tranh ảnh về dãy núi HLS .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I /Ổn định :
II/ Kiểm tra 
- GV nhận xét ghi điểm 
III / Bài mới 
1 Giới thiệu bài : Trực tiếp 
- GV ghi tựa bài 
2 / Bài giảng
 Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp ,treo bản đồ
Giáo viên chỉ trên bản đồ vị trí của dãy HLS Hãy kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta ?
 Trong những dãy núi đĩ ,dãy núi nào dài nhất ?
Dãy HLS nằm ở phía nào của sơng Hồng và sơng Đà ?
 Dãy núi HLS dài bao nhiê km và rộng bao nhiêu km ?
 Đỉnh ,sườn và thung lũng ở dãy HLS như thế nào ?
 Nhận xét . 
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
 Hãy chỉ đỉnh núi Phan xi păng ? Nĩ cao bao nhiêu mét ?
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
 Khí hậu ở HLS như thế nào ? hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ ?
- GV chốt nội dung bài như SGK
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
 2 -3 em chỉ lại vị trí Sapa và đỉnh Phan xi păng .
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau.
 Nhận xét lớp 
- 2 –3 HS trả lời 
- HS nhắc lại 
- HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi HLS kênh chữ để trả lời các câu hỏi .
- Nhóm thảo luận trả lời :
- Đại diện các nhóm trả lời câu hòi 
- Các nhóm khác bổ sung 
 2-3 em thực hiện
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Ngày Tháng năm 20
 Hiệu Trưởng 
 Tổ Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3
 Ngày dạy tháng năm 20
 Tên bài dạy : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn (CKTKN :119 SGK: 73 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng)
 Nêu được một số dân tộc ít người ở HLS : Thái ,Mơng ,Dao .
 Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt . Sử dung tranh ảnh để mơ tả nhà sàn và trang phũc của một số dân tộc ở HLS .Trang phục : Mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng ,trang phục được may thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sở .Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như : gỗ ,tre ,nứa .
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ địa lí VN 
- Tranh ảnh về nhà sàn , trang phục , lễ hội 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A/ Ổn định :
B/ Bài cũ : 
C /Bài mới :
 Giới thiệu bài 
- GV ghi tựa bài 
1 / HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người
 Hoạt động 1 :làm viêc cá nhân 
 Bước 1 : Dựa vào hiểu biết và mục 1 SGK trả lời :
- Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng ?
- Kể tên các dân tộc ít người ở HLS ?
- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú thấp đến cao ?
- Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? 
Bước 2: 
- GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
kết luận 
2 / Bản làng với nhà sàn 
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm 
 Bước 1 
- Bản làng thường nằm ở đâu ?
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
- Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ?
- Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước ?
Bước 2 :
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
3 / Chợ phiên , lễ hội ,trang phục 
Hoạt động 3: làm việc theo nhóm 
Bước 1 
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên ?
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ ?
- Tại sao chợ bán nhiều hàng hoá này ?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS ?
- Lễ hội ở đây được tổ chức vào mùa nào ?trong lễ hội có những hoạt động gì ?
- Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc hình 4,5 và 6 
Bước 2 : 
-GV nhận xét kết luận chốt lại nội dung bài học . 
-2 -3 em nêu lại ghi nhớ 
- Dân cư ở đây thưa thớt hơn ở vùng đồng bằng .
-Thái , Mông ,Dao 
 - Thái – Dao –Mông.
- người dân thường đi bộ , đi ngựa 
- HS trả lời từng câu hỏi trước lớp 
- HS dựa vào mục 2 SGk và tranh ảnh trả lời :
- Ở sườn núi hoặc thung lũng .
- Có ít nhà 
- Để tránh ẩm thấp vàthú dữ.
- Hiện nay nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói .
- Đ ...  hút nhiều khách du lịch nhất ?
- Vì sao nơi dây thu hút nhiều khách du lịch ? 
-2 -3 HS tra ûlời 
- Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
- Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau.
- Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng.
- Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại.
- Hàng đưa đến : Oâtô , máy móc , thiết bị , may mặc 
- Hàng đưa đi : vật liệu xây dựng , đá mĩ nghệ , quần áo , haải sản 
- Có nhiều hài sản , bãi biển đẹp núi non , có bảo tàng chăm .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển?
Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 20
 Hiệu Trưởng
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 32
 Ngày dạy tháng năm 20
 Tên bài dạy : Biển đảo và quần đảo ( CKTKN: 130; SGK: 149 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) 
 -Nhận biết được vị trí của Biển Đơng , một số vịnh ,quần đảo , đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ) : vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan , quần đảo Hồng Sa , Trường sa , đảo Cát Bà , Cơn Đảo , Phú Quốc .
-Biết sơ lược về vùng biển , đảo và quần đảo của nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo .
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợ chính của biển , đảo :
+ Khai thác khống sản : Dầu khí , cát trắng , muối .
+ Đánh bắt và nuơi trồng hải sản .
HS khá giỏi : 
+ Biết biển đơng bao bọc những phần nào của đất liền nước ta .
+ Biết vai trị của biển , đảo và quần đảo đối với nước ta : kho muối vơ tận , nhiều hải sản , khống sản quý , điều hồ khí hậu , cĩ nhiều bãi biển đẹp ,nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây đựng các cảng biển . 
B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định :
2 / Kiểm tra :
- Vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch của nước ta ?
- GV nhận xét ghi điểm 
3 / Bài mới : 
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân theo từng cặp 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1.
- Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu?
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp TB-K;G-Y
- GV chỉ các đảo, quần đảo.
- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
- Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
- Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
Hoạt động 3: TB-K;G-Y
- Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào?
- Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì?
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-2 -3 HS tra ûlời 
- HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Khai thác dầu khí & hải sản ở biển Đông.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
.
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 20
 Hiệu Trưởng
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 33
 Ngày dạy tháng năm 20
 Tên bài dạy : Khai thác khoáng sản và hải sản ở VBVN (CKTKN: 130; SGK: 152 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) 
-Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản , dầu khí , du lịch , cảng
 biển ) .
+ Khai thác , khống sản : Dầu khí , cát trắng muối .
+ Đánh bắt và nuơi trồng hải sản .
+ Phát triển du lịch .
-Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí , vùng đánh bắt nhiều hải sản của nướic ta .
H/S khá giỏi :
+ Nêu thứ tự các cơng việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản .
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .
B .CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định : 
2/ Kiểm tra 
- Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta?
- Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta?
- GV nhận xét ghi điểm 
3 / Bài mới : 
Hoạt động 1 : TB-K;G-Y
- GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.
- GV: Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của nước ta, nước ta đã & đang khai thác dầu khí ở biển Đông để phục vụ trong nước & xuất khẩu.
- Mô tả quá trình thăm dò, khai thác dầu khí?
- Quan sát hình 1 & các hình ở mục 1, trả lời câu hỏi của mục này trong SGK?
- Kể tên các sản phẩm của dầu khí được sử dụng hàng ngày mà các em biết?
- GV : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc & chế biến dầu.
Hoạt động 2 : TB-K;G-Y
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
- Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK
- Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
- GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
- GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
-2 -3 HS tra ûlời 
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời.
- HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang khai thác dầu khí ở nước ta.
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 20
 Hiệu Trưởng
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 34 
 Ngày dạy tháng năm 20
 Tên bài dạy : Oân tập ( CKTKN : 130-131;SGK: 155 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) 
 -Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiênViệt Nam : 
+ Dãy Hồng Liên Sơn , đỉnh phan –xi –păng , đồng bằng Bắc Bộ ,đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng Duyên Hải Miền Trung , các cao nguyên ở Tây Nguyên .
+ Một số thành phố lớn .
+Biển Đơng , các đảo và quần đảo chính .
-Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố chính ở nước ta : Hà Nội ,Hồ Chí Minh, Huế , Đà Nẵng , Cần Thơ , Hải Phịng .
- Hệ thống tên một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn , đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ , các đồng bằng Duyên Hải Miền Trung , Tây Nguyên .
-Hệ thống một số hoạt động , sản xuất chính ở các vùng : núi , cao nguyên , đồng bằng , biển , đảo . 
B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
- Bản đồ khung Việt Nam treo tường.
- Phiếu học tập 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định :
2/ / Kiểm tra 
- Khai thác dầu khí & hải sản ở biển Đông.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta rất nhiều hải sản?
- Chỉ trên bản đồ nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta?
- GV nhận xét ghi điểm 
3/ Bài mới : 
Hoạt động 1 : 
- GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học tập
Hoạt động 2 : TB-K;G-Y
- GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau : 
Tên thành phố 
Đăc điểm tiêu biểu 
1 . Hà Nội 
2 . Hải Phòng 
3 . Huế 
4 . Đà Nẵng 
5 . Đà Lạt 
6 . Tp Hồ Chí Minh 
7 . Cần Thơ 
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Tiết 2
Hoạt động 3 : 
- Làm việc cá nhân ,
* Đáp án đúng câu 4 là : 1: ý d ; 2 : ý b ; 3 : ý b ; 4 : ý b 
- GV sửa chữa giúp
 Hoạt động 4 : TB-K;G-Y
- HS làm việc nhóm đôi 
* Đáp án đúng câu 5 là : 
 + 1 ghép b 
 + 2 ghép c
 + 3 ghép a
 + 4 ghép d
 + 5 ghép e
 + 6 ghép đ
- GV tổng kết , khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt có nhiều đóng góp cho bài học . 
-2 -3 HS tra ûlời 
- HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình.
- HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- HS làm câu hỏi 3 (hoàn thành bảng hệ thống về các thành phố)
- HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
- HS đọc câu hỏi 3 , 4 trong SGK 
- HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK
- HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
- HS đọc câu hỏi trong SGK 
- HS làm câu hỏi 5 trong SGK
- HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
A
B
1 . Tây Nguyên 
2 . ĐB Bắc Bộ 
3 . ĐB Nam Bộ 
4 . ĐB duyên hải NT 
5 . Hoàng Liên Sơn 
6 . Trung Du Bắc Bộ 
a ) Sản xuất nhiều 
b ) Nhiều dất đỏ ..
c ) Vựa lúa , lớn thứ ...
d ) Nghề đánh cá .
đ ) Trồng rừng để 
e ) Trồng lúa nước ..
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài kiểm tra HKII 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 20
 Hiệu Trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA LI LOP 4.doc