Giáo án môn học Khối 4 - Tuần 7

Giáo án môn học Khối 4 - Tuần 7

TUẦN 7

Ngày soạn: .

Ngày giảng:

TOÁN

(Tiết 31)

Luyện tập

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng và phép trừ.

 - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.

3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ khi giải toán

II- Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ

2. HS: SGK, VBT

III- Các hoạt động dạy học:

A. Ổn định (1):

B. Kiểm tra bài cũ (5): -1 HS làm bài tập 1/ VBT(36)

 -1 HS làm bài tập 3/ VBT(36)

 =>GV nhận xét đánh giá cho điểm

C. Bài mới

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Khối 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn: . 
Ngày giảng: 
Toán
(Tiết 31)
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng và phép trừ.
 - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ khi giải toán 
II- Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ
2. HS: SGK, VBT
III- Các hoạt động dạy học:
A. ổn định (1’):
B. Kiểm tra bài cũ (5’): -1 HS làm bài tập 1/ VBT(36)
	 -1 HS làm bài tập 3/ VBT(36)
	=>GV nhận xét đánh giá cho điểm 
C. Bài mới	 
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động dạy: Luyện tập
Bài tập 1/40
- GV nêu phép cộng: 2416+5164
- GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 1số hạng
-GV yêu cầu Hs làm phần b như ở phần a
=> GV nhận xét nêu đáp án đúng.
Bài 2/ 40
- GV viết phép trừ: 6839- 482
- GV hướng dẫn thử lại: Lấy hiệu cộng với số trừ
=> GV nhận xét nêu đáp án đúng
Bài tập 3/ 40
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
=> GV nhận xét và nêu đáp án đúng: a) 4586 b) 4242
Bài tập 4/ 40
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV gợi ý: so sánh độ cao của 2 núi: Phan- xi - Păng và Tây Côn Lĩnh
=> GV nêu đáp án đúng: 715 m
Bài tập 5/40
?Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào?
?Số bé nhất có 5 chữ số là số nào?
- Yêu cầu HS tính nhẩm hiệu của chúng
=>GV nhận xét nêu đáp án: 89999
1’
30’
- HS nêu yêu cầu: thử lại phép cộng
- Hs lên bảng đặt tính rồi tính
- HS thử lại phép tính
- HS làm bài
- HS nhận xét bài và bổ sung
- Hs nêu yêu cầu: thử lại phép trừ
- Hs thực hiện đặt tính rồi tính
- HS tự làm bài phần b
- HS nhận xét và bổ sung
- HS nêu yêu cầu: Tìm x
- HS nêu: Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- HS nêu: Ta lấy hiệu trừ đi số trừ
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét và chữa bài
- HS đọc bài toán
- HS tự làm bài. 1 HS lên bảng làm bài
- HSnhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- Số 99999
- Số 10000
- HS làm bài trong vở.
- 3 HS nêu kết quả
D. Củng cố- dặn dò (3’):
- GV củng cố kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- BTVN: VBT/ 37.
IV- Rút kinh nghiệm: .....
TậP ĐọC
 (Tiết 13) 
Trung thu độc lập
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trọn toàn bài. Biết thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. 
Hiểu cỏc từ ngữ trong bài. 
Hiểu ý nghĩa của bài: Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của cỏc em trong đờm trung thu độc lập đầu tiờn của đất nước.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn, vận dụng vồn hiểu biết vào thực tế
3. Thái độ: HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
II-Chuẩn bị: 
1. GV: Sử dụng tranh minh họa trong bài.
2. HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học:
A. ổn định (1’):
B. Kiểm tra bài cũ (5’): - 2 HS đọc bài "Chị em tụi" TLCH 1 .
	 => GV nhận xột, đỏnh giỏ.
C. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm.
 2. Hoạt động dạy:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
+ Lần 1: GV sửa một số từ cho HS.
+ Lần 2: GV cung cấp thờm một số từ cho HS (vằng vặc: sỏng trong, khụng một chỳt gợn;...)
+ Lần 3: ( GV nhận xột cỏch đọc và hướng dẫn cỏch đọc (Sgv/150)
=> GV đọc mầu toàn bài.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài:
- GV yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1:
? Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và cỏc em nhỏ vào thời điểm nào?
? Trăng trung thu độc lập cú gỡ đẹp?
=> GV kết luận:
- GV yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2:
? Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đờm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp đú cú gỡ khỏc so với đờm trung thu độc lập?
? Cuộc sống hiện nay theo em cú gỡ giống so với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa?
=> GV kết luận:
- GV yờu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phỏt triển như thế nào?
=> GV kết luận:
=> GV ghi nội dung bài: mục I phần 2.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc theo mục đọc diễn cảm. (lưu ý một số từ: ngày mai, mơ tưởng, phấp phới, soi sỏng, chi chớt, cao thẳm, bỏt ngỏt, to lớn, vui tươi).
=> GV nhận xột, ghi điểm.
1’
12’
10’
8’
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 1 HS đọc chỳ giải.
- 3 HS đọc cỏ nhõn 3 đoạn.
- HS đọc thầm bài (2')
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Vào thời điểm anh đứng gỏc ở trại trong đờm trăng trung thu độc lập đầu tiờn.
- Trăng đẹp vẻ đẹp của nỳi sụng tự do, độc lập: Trăng ngàn và giú nỳi bao la; trăng soi sỏng xuống nước VN độc lập yờu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp cỏc thành phố,...
+ HS nờu ý 1: Cảnh đẹp trong đờm trung thu độc lập đầu tiờn.
- HS đọc.
- Dưới ỏnh trăng, dũng thỏc nước đổ xuống làm chạy mỏy phỏt điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trờn những con tàu lớn; ống khúi nhà mỏy chi chớt, cao thẳm trải trờn đồng lỳa bỏt ngỏt...
- Đú là vẻ đẹp của đất nước đó hiện đại giàu cú hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiờn.
- HS xem tranh ảnh về cỏc thành tựu kinh tế xó hội của nước ta và phỏt biểu.
+ HS nờu ý 2: Mơ ước của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- HS đọc.
- HS tự phỏt biểu
+ HS nờu ý 3: Lời chỳc của anh chiến sỹ với thiếu nhi.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 
- HS luyện đọc diễn cảm 3 -> 5 em.
D. Củng cố- dặn dò (3’):
- Bài văn cho thấy tỡnh cảm của anh chiến sỹ với cỏc em nhỏ như thế nào?
- GV củng cố nội dung bài.
- Dặn HS về đọc bài, học nội dung.
- Chuẩn bị bài sau:
IV- Rút kinh nghiệm: ....
Khoa học
 (Tiết 13) 
Phòng bệnh béo phì
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết dấu hiệu và tỏc hại của bệnh bộo phỡ. 
 - Nờu nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh bộo phỡ.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ: Cú ý thức phũng trỏnh bệnh bộo phỡ. Xõy dựng thỏi độ đỳng đối với người bộo phỡ
II-Chuẩn bị: 
1. GV: - Hỡnh vẽ Sgk.
 - Phiếu học tập.
2. HS: Sgk 
III- Các hoạt động dạy học:
A. ổn định (1’):
B. Kiểm tra bài cũ (5’): - Nờu nguyờn nhõn gõy ra bệnh cũi xương, suy dinh dưỡng và bướu cổ?
	- Nờu cỏch phũng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
	=> GV nhận xột đỏnh giỏ cho điểm.
C. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động dạy:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về bệnh bộo phỡ.
- GV chia lớp thành 3 nhúm và phỏt phiếu học tập.
=> GV kết luận: Đỏp ỏn:
 c1: b
 c2: 2.1 d 2.2 d 2.3 e
* Tỏc hại của bệnh bộo phỡ: 
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh bộo phỡ.
? Nguyờn nhõn gõy nờn bộo phỡ là gỡ?
? Làm thế nào để phũng trỏnh bộo phỡ?
? Cần làm gỡ khi em bộ hoặc bản thõn bạn bị bộo phỡ hay cú nguy cơ bị bộo phỡ?
=> GV kết luận:
Hoạt động 3: Đúng vai.
- GV chia 3 nhúm và giao nhiệm vụ: mỗi nhúm thảo luận và tự đưa ra một tỡnh huống dựa trờn gợi ý của GV (Sgv/48).
=> GV kết luận:
1’
7’
10’
8’
- HS làm việc với phiếu học tập.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- Do những thúi quen khụng tốt về ăn uống, do bố mẹ cho ăn quỏ nhiều, ớt vận động.
- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ớt năng lượng, ăn đủ đạm, vitamin và khoỏng chất
- HS quan sỏt H2.9 Sgk và trả lời cõu hỏi.
- 3 nhúm làm việc.
- Đại diện nhúm trỡnh diễn.
- Nhúm khỏc cựng thảo luận và đi đến lựa chọn cỏch ứng xử đỳng.
D. Củng cố- dặn dò (3’):
- GV củng cố kiến thức.
- Dặn HS về đọc mục "Bạn cần biết"
- Chuẩn bị bài sau.
IV- Rút kinh nghiệm: ....
Ngày soạn: .. 
Ngày giảng: .
Toán
(Tiết 32)
Biểu thức có chứa hai chữ
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản cú chứa hai chữ. 
 - Biết tớnh giỏ trị của một số biểu thức đơn giản cú chứa hai chữ.
2. Kĩ năng: Tính thuần thạo biểu thức chứa hai chữ
3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, kiên trì khi tính toán
 II- Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: SGK
III- Hoạt động dạy học:
 A. ổn định (1’):
 B. Kiểm tra bài cũ (5’): - HS 1: Nêu cách thử lại phép cộng?
 	 - HS 2: Nêu cách thử lại phép trừ?
 C. Bài mới:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Lần trước lớp mình đã được làm quen với biểu thức có chứa một chữ, trong tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về biểu thức có chứa hai chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
- Gọi HS đọc đề bài + GV ghi bảng
2. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức cú chứa hai chữ.
a) Biểu thức cú chứa hai chữ.
- GV treo bảng phụ nội dung VD trong SGK, yêu cầu HS đọc.
- GV giải thớch cho HS biết mỗi chỗ "..." chỉ số con cỏ do anh (em hoặc cả 2 anh em) cõu được.
- Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
- Nếu anh cõu được 3 con cỏ (viết 3 vào cột đầu của bảng) em cõu được 2 con cỏ (viết 2 vào cột thứ 2 của bảng). Vởy cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? (Viết 3 + 2 vào cột còn lại).
- Anh cõu được 4 con cỏ, em cõu được 0 con cỏ. Vậy số cỏ của 2 anh em là bao nhiờu?
- Nếu anh cõu được 0 con cỏ, em cõu được 1 con cỏ. Vậy lúc này số cá của hai anh em thế nào? có thay đổi không?
- Anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì số cá 2 anh em câu được là bao nhiêu?
- Ta gọi biểu thức a + b là biểu thức có chứa hai chữ. (GV ghi bảng) 
- Lưu ý HS: Biểu thức có chứa hai chữ luôn có dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia), có rhể có hoặc không có phần số.
b) Giỏ trị của biểu thức cú chứa hai chữ:
- GV nờu biểu thức cú chứa hai chữ a+b rồi yờu cầu HS tớnh:
- Nếu thay a = 3 và b = 2 vào biểu thức a + b thì sẽ được k.quả ntn? (GV kết hợp ghi bảng)
- GV nờu: 5 là giỏ trị của biểu thức a + b. (GV kết hợp ghi bảng)
- GV tiến hành tương tự với cỏc trường hợp cũn lại: a = 4, b = 0; 
a = 0, b = 1
- Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a và b ta làm thế nào?
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tớnh được gì?
- Gọi 3 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài tập 1/42:
- Nêu yêu cầu BT
- Trong bài có biểu thức gì?
- GV hướng dẫn phần a: Chúng ta sẽ thay c =10 và d = 25 vào biểu thức c + d ồi thực hiện tính. Chú ý phần b có đơn vị nên khi đã tính ra k.quả chúng ta cũng phải ghi đơn vị vào.
- Gọi 2 HS lên bảng tính.
- Gọi HS nhận xét.
- Nếu c =10 và d = 25 thì giỏ trị của biểu thức c + d là bao nhiêu?
=> GV nhận xột, chữa bài, nờu đỏp  ... 
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Cách chọn cảnh
+ Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính, hình ảnh phụ).
+ Cách vẽ hình, vẽ màu.
1’
5’
5’
15’
5’
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS thực hành
- HS và GV cùng đánh giá
D. Cuỷng coỏ, daởn doứ (3’):
- Nêu lại các bước vẽ
- Quan sát các con vật quen thuộc.
IV- Rút kinh nghiệm: ..
Ngày soạn:  
Ngày giảng: ..
Toán
(Tiết 35)
Tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng
I- Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng(giaỷm: doứng1 coọt a, doứng2 coọt b/BT1)
	2. Kĩ năng: - Vaọn duùng tớnh chaỏt giao hoaựn & tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng ủeồ tớnh nhanh. 
	 - HS bieỏt aựp duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ tớnh nhanh,tớnh chớnh xaực.
	3. Thaựi ủoọ: Caồn thaọn, tổ mổ
II- Chuẩn bị:
1. GV: SGK, VBT
2. HS: SGK, VBT
III- Hoạt động dạy học:
 A. ổn định (1’):
 B. Kiểm tra bài cũ (5’):
 - GV yeõu caàu HS leõn baỷng laứm laùi baứi1, 2 
 - Khi thay chửừ baống soỏ ta tớnh ủửụùc gỡ?
 - GV nhaọn xeựt
 C. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động dạy 
Hoaùt ủoọng1: Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng.
GV ủửa baỷng phuù coự keỷ nhử SGK
Moói laàn GVcho a,b vaứo nhaọn giaự trũ soỏ yeõu caàu HS tớnh giaự trũ cuỷa
 (a + b) + c & cuỷa a + (b + c) roài yeõu caàu HS so saựnh hai toồng. 
Yeõu caàu HS nhaọn xeựt giaự trũ cuỷa
 (a + b) + c & cuỷa a + (b + c) 
- GV ghi baỷng:(a + b) + c = a + (b + c)
Yeõu caàu HS theồ hieọn laùi baống lụứi. 
* GV neõu: ẹaõy chớnh laứ tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng.
- GV neõu vớ duù: Khi tớnh toồng 185 + 99 + 1 thỡ laứm theỏ naứo ủeồ tớnh nhanh? (GV neõu yự nghúa cuỷa tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng: duứng ủeồ tớnh nhanh)
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh
Baứi taọp 1: Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi
 Baứi taọp yeõu caàu caực em ủieàu gỡ?
GV neõu baứi maóu:
25+19+5 = 25 + 5 + 19 (T/c giao hoaựn)
 = (25 + 5) + 19 (T/c keỏt hụùp)
 = 30 + 19
 = 49
GV cuứng HS sửỷa baứi nhaọn xeựt
Baứi taọp 2:
Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi
 + Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
+ Baứi toaựn hoỷi gỡ?
Yeõu caàu HS giaỷi vaứo vụỷ.
GV chaỏm moọt soỏ vụỷ nhaọn xeựt.
Baứi taọp 3:
Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi neõu caựch thửùc hieọn
 GV treo baỷng phuù toồ chửực cho HS thi ủua.
 GV cuứng HS caỷ lụựp nhaọn xeựt –tuyeõn dửụng.
1’
10’
25’
- HS quan saựt
- HS tớnh & neõu keỏt quaỷ
- Giaự trũ cuỷa (a + b) + c luoõn luoõn baống giaự trũ cuỷa a + (b + c)
- Vaứi HS nhaộc laùi
- Khi coọng moọt toồng hai soỏ vụựi soỏ thửự ba, ta coự theồ coọng soỏ thửự nhaỏt vụựi toồng cuỷa soỏ thửự hai vaứ soỏ thửự ba.
HS nhaộc laùi t/c keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng
HS thửùc hieọn & ghi nhụự yự nghúa cuỷa tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng ủeồ thửùc hieọn tớnh nhanh.
185 + 99 + 1 = 185 +(99 + 1) 
 = 185 + 100 
 = 285 
- HS ủoùc yeõu caàu baứitaọp 1
+ Tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt.
HS theo doừi
 HS laứmbaứivaứo vụỷ nhaựp + 2HS leõn baỷng
 4367 +199+501 921+898+2079 =4367+(199+501) =(921+2079)+898 
= 4367+ 700 = 3000 + 898
= 5067 = 3898
 4400+2148+252 467+999+9533
 = 4400+(2148+252) =(467+9533)+999
= 4400 + 2400 = 10000 +999
= 6800 = 10999
- HS ủoùc yeõu caàu baứitaọp 2 ghi toựm taột vaứ giaỷi vaứo vụỷ.
Baứi giaỷi 
 Caỷ ba ngaứy quyừ ủoự nhaọn ủửụùc soỏ tieàn laứ
 75 500 000+86 950 000+14 500 000
 = 176 950 000(ủoàng)
 ẹaựp soỏ:176 950 000(ủoàng)
HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 3 thaỷo luaọn theo baứn- cửỷ ủaùi dieọn thi ủua.
a/ a + 0 = 0 + a = a
b/ 5 +a = a + 5.
c/ (a + 28) + 2= a + (28 + 2) = a+ 30
 2HS neõu
D. Cuỷng coỏ, daởn doứ (3’):
 - Neõu tớnh chaỏt keỏt hụùp & tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp coọng.
 - Hoùc thuoọc loứng tớnh chaỏt keỏt hụùp & tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp coọng.
 - Nhận xét giờ học
 - Chuaồn bũ baứi: Luyeọn taọp
IV. Rút kinh nghiệm: ...
Tập làm văn
(Tiết 14)
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
2. Kĩ năng: Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt . Biết nxét, đánh giá bài văn của các bạn.
3. Thái độ: Yêu thích T. Việt
II- Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phu viết sẵn đề bài và các gợi ý.
2. HS:
III- Hoạt động dạy học:
 A. ổn định (1’):
B. Kiểm tra bài cũ (5’): - 2 hs: mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện “Vào nghề”
 - Gv nhận xét ,cho điểm
C. Bài mới:	
Hoạt động của gv
Thời gian
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động dạy 
Hướng dẫn hs làm bài tập
- Gv treo bảng phụ viết sẵn đề bài và gợi ý. 
- Gv gạch chân: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho 3điều ước ,trình tự thời gian.
- Gv chia nhóm và thời gian
- Cho Hs kể chuyện trong nhóm.
- Cho Các nhóm thi kể.
- Cho Hs làm bài vào vở 
- Gv nhận xét,cho điểm
1’
30’
- 
- Hs đọc đề và gợi ý 
- Hs TL nhóm 4.
+ Sắp xếp theo trình tự thời gian. ( công việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau)
+ Thể hiện sự tiếp nối thời gian 
- Hs kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Hs làm bài vào vở 
-- - 4 hs đ đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Hs sửa bài vào vở
D. Cuỷng coỏ, daởn doứ (3’):
- Nhắc lại theo nội dung bài, yêu cầu hs ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học. VN làm BT vào vở. 
IV- Rút kinh nghiệm: ....
LịCH Sử
(Tiết 7)
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết vỡ sao cú trận Bạch Đằng. 
 - Kể lại được diễn biến chớnh của trận Bạch Đằng.
2. Kĩ năng: Trỡnh bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dõn tộc.
3. Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc
II- Chuẩn bị:
1. GV: - Tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
 - Phiếu học tập.
2. HS: SGK
III- Hoạt động dạy học:
 A. ổn định (1’):
B. Kiểm tra bài cũ (5’):
? Trỡnh bày diễn biến chớnh của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
	? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi cú ý nghĩa gỡ?
=> GV nhận xột đỏnh giỏ cho điểm.
C. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn.
- GV yờu cầu HS chọn ý đỳng những thụng tin về Ngụ Quyền:
 1. Ngụ Quyền là người làng Đường Lõm (Hà Tõy) 
 2. Ngụ Quyền là con rể Dương Đỡnh Nghệ.
 3. Ngụ Quyền chỉ huy quõn dõn ta đỏnh quõn Nam Hỏn.
 4. Trước trận Bạch Đằng Ngụ Quyền lờn ngụi vua.
=> GV kết luận:
 Hoạt động 2: Làm việc cỏ nhõn.
- GV yờu cầu HS đọc đoạn (Sang đỏnh nước ta... hoàn toàn thất bại) 
? Cửa sụng Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
? Quõn Ngụ Quyền đó dựa vào thuỷ triều để làm gỡ? 
? Trận đỏnh diễn ra như thế nào? 
? Kết quả trận đỏnh ra sao? 
- GV yờu cầu HS thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng
=> GV kết luận:
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV nờu vấn đề: Sau khi đỏnh tan quõn Nam Hỏn, Ngụ Quyền đó làm gỡ? điều đú cú ý nghĩa như thế nào?
=> GV kết luận: Mựa xuõn năm 939, Ngụ Quyền xưng vương, đúng đụ ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đụ hộ.
1’
25’
- HS đọc thụng tin và chọn ý đỳng (ý 1, 2, 3).
- 2 HS giới thiệu một số nột về tiểu sử Ngụ Quyền.
- HS đọc thầm trong Sgk.
- Nằm ở Quảng Ninh.
- Cắm cọc gỗ...
- 2 HS trả lời.
- Thuyền giặc bị thủng, quõn Nam Hỏn chết quỏ nửa, Hoằng Thỏo tử trận. Quõn Nam Hỏn hoàn toàn thất bại.
- 3 HS thuật lại.
- HS thảo luận và trả lời.
- 2 HS đọc phần đúng khung Sgk/23.
D. Cuỷng coỏ, daởn doứ (3’):
- GV củng cố kiến thức.
- Dặn HS học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
IV- Rút kinh nghiệm: .
âm nhạc
(Tiết 7)
ôn tập hai bài hát Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe
ôn tập TĐN số 1
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài.
2. Kĩ năng: Nắm vững cao độ các nốt đô, rê, mi, son, la thể hiện được các hình tiết tấu phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn biết đọc bài TĐN số 1 son la son.
3. Thái độ: Yêu âm nhạc
II- Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ chép sẵn các hình tiết tấu, bài TĐN số 1 son la son, thanh phách.
2. HS: Thanh phách, sách giáo khoa.
III- Hoạt động dạy học:
 A. ổn định (1’):
B. Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi 2 em lên bảng đọc nhạc và lời bài TĐN số 1.
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại 2 bài hát đã học trong chương trình và TĐN lại bài số 1.
2. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Ôn tập bài em yêu hòa bình
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ.
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh
- Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hát kết hợp với 1 số động tác phụ họa.
Hoạt động 2: Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe
- Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát tương tự như bài em yêu hòa bình
Hoạt động 3: Ôn tập đọc nhạc số 1
- Cho học sinh ôn tập cao độ
- Cho học sinh nhìn lên bảng bài tập đọc nhạc số 1 và đọc: 
Cả lớp đọc, lời kết hợp cả nhạc và lời. 
Một dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời. 
Cho học sinh đọc nhạc - lời của bài TĐN số 1 kết hợp với gõ đệm theo phách.
1’
25’
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát theo hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ
- Cá nhân - nhóm lên bảng biểu diễn
- Hát ôn bài bạn ơi lắng nghe
- Học sinh luyện tập cao độ
Đồ - rê - mi - son - la - la - son - mi - rê - đô.
Đô - mi - son - la - la - son - mi - đô.
- Ôn lại bài TĐN số 1 son la son
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
D. Cuỷng coỏ, daởn doứ (4’):
- Cho cả lớp hát lại 2 bài ôn mỗi bài 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
IV- Rút kinh nghiệm: ..
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần
I- Mục tiêu :
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm trong tuần. Có hướng phấn đấu học tập tốt hơn trong tuần tới
II- Học sinh tiến hành sinh hoạt
1. Lớp trưởng nhận xét chung
2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung
 + Ưu điểm:
 - Hs đi học đầy đủ, đúng giờ
 - ý thức học tập tốt, trong giờ hăng hái xây dựng bài.
 - ý thức chuẩn bị bài ở nhà tương đối tốt.
 + Nhược điểm:
 - VS cá nhân chưa sạch sẽ.
 - Một số hs ý thức ht chưa cao 
 - Chữ viết chưa tiến bộ.
 + Tuyên dương: Làu, Sằn, Phấu, Năm
 + Nhắc nhở: Chắn, Cao
3. Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục duy trì tốt sĩ số.
- Xây dựng phong trào thi đua học tập theo nhóm, tổ.
- Đeo khăn quàng đầy đủ khi đến lớp.
IV- Rút kinh nghiệm: .....

Tài liệu đính kèm:

  • docToan(2).doc