Tập đọc:
Bốn anh tài.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch tên riêng trong bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu be.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện.
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
- GV giới thiệu chủ điểm: Người ta là hoa đất.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV hướng dẫn HS nhận biết nhân vật qua tranh.
- Hướng dẫn HS đọc các tên riêng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- GV đọc mẫu.
Tuần 19 Ngày soạn: 1- 1- 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2009 Tập đọc: Bốn anh tài. I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch tên riêng trong bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu be. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện. - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - GV giới thiệu chủ điểm: Người ta là hoa đất. B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 5 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc đoạn. - GV hướng dẫn HS nhận biết nhân vật qua tranh. - Hướng dẫn HS đọc các tên riêng. - GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? Đoạn 3-4-5: - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? - Mỗi người bạn của Cẩy Khây có tài năng gì? - Nêu nội dung của truyện? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS chia đoạn: 5 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - HS đọc trong nhóm 2. - 1 vài nhóm đọc trước lớp. - 1-2 HS đọc bài. - HS chú ý nghe GV đọc bài. - HS đoạn đoạn 1,2. - Sức khoẻ: ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức làm bằng trai 18,.. - Tài năng; 15 tuổi tinh thông võ nghệ,.... - Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến làng bản tang hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - HS đọc đoạn 3,4,5. - Cẩu Khây lên đường cùng ba người bạn nữa. - Mỗi người có một tài năng đặc biệt : Nắm tay đóng cọc có khả năng dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy tai tát nước có khả năng dùng tai để tát nước. - Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. - HS chú ý phát hiện giọng đọc phù hợp. - HS luyện đọc . _______________________________. Toán: Ki- lô- mét vuông. I. Mục tiêu:- Hình thành về biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông, biết 1 km2 bằng 1000000 m2 và ngược lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2; dm2; m2; km2. II. Đồ dùng dạy học:- Tranh ảnh cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển,... III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 45 m2 28 dm2 = dm2. 2560000 cm2 = m2. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Giới thiệu về ki lô mét vuông. - Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,... dùng đơn vị đo diện tích lớn là ki lô mét vuông. -Ki lô mét vuông: km2. 1 km2 = 1 000 000 m2. b. Thực hành: Bài 1: Rèn kĩ năng đọc viết số đo diện tích. - Tổ chức cho HS viết , đọc số đo diện tích. - Nhận xét. Bài 2: Đổi đơn vị đo diện tích: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS xác định được yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn HS chọn số đo diện tích phù hợp với kích thước. - Nhận xét. 4. Củng cố,dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS làm bài. - HS hình dung về đơn vị đo ki lô mét vuông. - HS ghi nhớ 1km2 = 1 000 000 m2. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài:921 km2; 2000 km2; 509 km2; 320 000 km2. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. 1 km2 = 1 000 000 m2 1 m2 = 100 dm2 1 000 000 m2 – 1 km2 5 km2 = 5 000 000 m2 - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Diện tích khu rừng đó là: 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số: 6 km2. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a, 40 m2 b, 330991 km2. ______________________________ Chính tả: Kim tự tháp ai cập I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai cập. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài trong vở bài tập của HS. 3. Bài mới.(30) A. Giới thiệu bài ; Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc bài viết. - Lưu ý HS một số từ khó viết, cách trình bày bài. - GV đọc cho HS nghe viết bài. - Thu một số bài, chấm, nhận xét. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc để hoàn chỉnh các câu văn dưới đây. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét. Bài 3: Xếp các từ ngữ vào hai cột. - Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS chú ý nghe bài viết. - HS đọc lại bài viết. - HS nghe đọc – viết bài. - HS tự sửa lỗi. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: 1, sinh 3,biết 5, tuyệt 2, biết 4, sáng 6, xứng - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: - Các nhóm trình bày bài. ___________________________________________ Lịch sử Nước ta cuối thời Trần. I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Tình hình nước ta dưới thời Trần từ nửa sau thế kỉ XIV. - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập. ND: Vào nửa sau thế kỉ XIV : + Vua quan nhà Trần sống như thế nào? + Những kẻ có quyền thế đối xử với nhân dân ra sao? + Cuộc sống của nhân dân như thế nào? + Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? + Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? - Nhận xét. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hồ Quý Li. - Hồ Quý Ly là người như thế nào? - Ông đã làm gì? - Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao? 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS hoàn thành phiếu học tập: - HS trình bày từng nội dung trong phiếu. - Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đoạ. - Những kẻ có quyền thế vơ vét của cải của nhân dân. - Cuộc sống của nhân dân vô cùng cơ cực. - Nông dân, nô tì nổi dậy đấu tranh. - Nước ta bị nhà Minh đô hộ . - Một vị quan đại thần có tài, thoát chết trong một vụ mưu sát lên ngôi Trần. - Hợp lòng dân, vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình dất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ. _____________________________________________________________ Ngày soạn : 2 – 1 –2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2009. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài học ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy học bài mới: a. Phần nhận xét. - Đoạn văn. - Tổ chức cho HS hoàn thành yêu cầu. - GV nhận xét: + Các câu kể 1,2,3,5,6. + Chủ ngữ: Một đàn ngỗng; Hùng; Thắng; Em; Đàn ngỗng. + ý nghĩa: Chỉ con vật, chỉ người. + Chủ ngữ do danh từ và các từ đi kèm tạo thành. b. Ghi nhớ sgk. c. Luyện tập: Bài 1: Đoạn văn. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét. Bài 2: Đặt câu với các từ sau làm chủ ngữ: a, Các chú công nhân b, Mẹ con c, Chim sơn ca. - Nhận xét. Bài 3: Tranh sgk. Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong tranh. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nêu lại ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đọc đoạn văn sgk - HS xác định các câu kể ai làm gì trong đoạn văn đó. - HS xác định chủ ngữ trong mỗi câu kể vừa tìm được. - HS đọc ghi nhớ sgk. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a, Câu kể ai làm gì? : câu 3,4,5,6,7. b, Chủ ngữ: Chim chóc; Thanh niên; Phụ nữ; Em nhỏ; Các cụ già. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt câu. - HS nối tiếp đọc câu đã đặt. - HS quan sát tranh sgk. - HS đặt câu, viết thành đoạn văn. - 1 vài HS đọc đoạn văn của mình. _________________________________________ Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc viết số đo diện tích. - Nhận xét. 3. Bài mới.(30) A . Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: MT: Chuyển đổi các đơn vị đ diện tích. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bà i, nhận xét. Bài 2: MT:Tính toá n và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Nhận xét. Bài 3: a, So sánh diện tích. b, Thành phố nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất? - Nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: Biểu đồ:Mật độ dân số của3thành phố - GV treo biểu đồ lên bảng. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đọc các số đo diện tích theo yêu cầu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. 530 dm2 = 53cm2. 13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2. 44600 cm2 = 446 dm2. 300 dm2 = 3 m2. .... - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a, Diện tích hình chữ nhật đó là: 5 x 4 = 20 ( km2) b, Đổi 8000 m = 8 km Diện tích hình chữ nhật là: 8 x 2 = 16 (km2) Đáp số: a, 20 km2 b, 16 km2. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: a, Hà Nội < Đà Nẵng < Thành phố Hồ Chí Minh. b, Hà Nội có diện tích nhỏ nhất. Tp Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS làm bài: Bài giải. Chiều rộng của khu đất đó là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích khu đất đó là: 1 x 3 = 3 ( km2) Đáp số: 3 km2. - HS nêu yêu cầu . - HS quan sát ... cho HS làm việc theo nhóm: - Quan sát bản đồ. - Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? - Hải Phòng giáp với những tỉnh nào? - Từ Hải Phòng đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? - Hải Phòng có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một cảng biển? - Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng? b. Hoạt động 2: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của hải Phòng. - So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng đóng vai trò như thế nào? - Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng mà em biết? - Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng? - Ngành đóng tàu ở Hải Phòng phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. c. Hoạt động 3: Hải Phòng là trung tâm du lịch: - Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch? - GV giới thiệu thêm về hoạt động du lịch ở Hải Phòng. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - hát. - HS làm việc theo nhóm, quan sát bản đồ, xác định vị trí của Hải Phòng. - Nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km. - HS mô tả. - Đóng mới và sửa chữa các loại sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch... - HS kể. - HS kể tên. - HS thảo luận nhóm 4 nhận ra các điều kiện để Hải Phòng phát triển du lịch. _______________________________________ Đạo đức: Kính trọng và biết ơn người lao động. ( tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: II. Tài liệu, phương tiện: - Nhận thức vai trò quan trọng của ngươi lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Sgk, một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Nêu một số biểu hiện yêu lao động? - Nhận xét. 3. Bài mới(25) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1 : Truyện: Buổi học đầu tiên. * Mục tiêu : HS biết cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. - GV kể chuyện. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất. b. Hoạt động 2: Bài tập 1: * Mục tiêu: Nhận biết những người lao động. - Tổ chức cho HS thảo luận. - GV và HS trao đổi. - Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc , kĩ sư, nhà văn đều là những người lao động - Nhữn người ăn xin, kể buôn bán ma tuý .không phải là những người lao động vì việc làm của họ không mang lại lợi ích , them chí còn có hại cho xã hội. c. Hoạt động 3: Bài tập 2: * Mục tiêu: Nhận biết vai trò của người lao động. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng. - Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho người thân, gia đình và xã hội. d. Hoạt động 4: Bài tập 3: * Mục tiêu: Bầy tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với người lao động. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - hát. - HS nêu. - HS chú ý nghe GV kể chuyện. - HS kể lại hoặc đọc lại câu chuyện. - HS thảo luận theo các câu hỏi sgk. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm, trao đổi để nhận biết được người lao động. - HS nêu yêi cầu. - HS làm việc theo nhóm. - HS nêu vai trò của mỗi người lao động đối với xã hội. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Các việc làm: a,c,d,đ,e,g. ___________________________________________ Kĩ thuật ích lợi của việc Trồng rau, hoa I. Mục tiêu: - Biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa. - Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất. - Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Một số loại hạt giống rau, hoa hoặc hạt đậu. - Túi bầu hoặc hộp nhựa, sắt, ... đựng đất. - Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống. - Đất đã lên luống. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới(25) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Tìm hiểu quy trình kĩ thuật gieo hạt. - Yêu cầu đọc nội dung sgk. - Tổ chức cho HS trao đổi về quy trình kĩ thuật. - GV giải thích thêm về tác dụng của việc chọn giống, làm đất, gieo hạt đúng cách. - Điều kiện để hạt nảy mầm là gì? - GV nhận xét. b. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Yêu cầu HS thực hiện lại thao tác 4. Củng cố, dặn dò(5) - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đọc sgk. - HS trao đổi tìm ra quy trình gieo hạt giống. - HS nêu. - HS nêu các bước gieo hạt. - HS nhắc lại quy trình kĩ thuật gieo hạt. - HS quan sát GV thao tác mẫu kĩ thuật gieo hạt giống. - 1-2 HS thực hiện lại thao tác kĩ thuật gieo hạt giống rau, hoa. _________________________________________________________ Ngày soạn : 5 – 1 –2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2009 Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: - Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành viết kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số tờ giấy trắng để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học - đã viết ở tiết trước. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn cái nón. - Nhắc lại về hai cách kết bài. - Nhận xét. Bài 2: Cho các đề bài sau, viết kết bài mở rộng cho bài văn trong các đề đó. - Tổ chức cho HS viết kết bài. - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò(5) - Viết hoàn chỉnh kết bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đọc đoạn mở bài đã viết. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc đoạn văn Cái nón. - HS nêu ghi nhớ về hai cách kết bài. - HS xác định kết bài và cách kết bài trong bài văn Cái nón. + Giống nhau: Đếu có mục đích giới thiệu đồ vật cùng tả. + Khác nhau: Đoạn a,b nói chuyện dẫn vào giới thiệu đồ vật. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ tự chọn đề bài miêu tả. - HS nối tiếp nêu đề bài chọn miêu tả. - HS viết kết bài cho bài văn. - HS nối tiếp đọc kết bài đã viết. ________________________________________ Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bainhf hành để giải các bài tập có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Công thức tình diện tích hình bình hành? - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Củng cố về cách nhận diện HCN, HBH, tứ giác. - Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong HCN, HBH, tứ giác (hình vẽ). - Tổ chức cho HS nêu. - Nhận xét. Bài 2: Vận dụng công thức vào tính diện tích của HBH. - Viết vào ô trống (theo mẫu). - GV gới thiệu mẫu - Nhận xét. Bài 3: Hình thành công thức tính chu vi HBH và vận dụng công thức vào giải các bài tập. - GV đưa ra công thức: P = (a + b) x 2 . ( a, b cùng đơn vị đo) - Tổ chức cho HS vận dụng công thức vào giải bài tập. - Nhận xét. Bài 4: Vận dụng công thức tính diện tích HBH vào giải bài tập. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát hình vẽ. - HS xác định các cặp cạnh đối diện. + HCN: AB đối diện với DC; AD với BC. + HBH: EG với KH; EK với GH. + Tứ giác: MN với QP; QM với PM. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo mẫu. - HS ghi nhớ công thức tính chu vi HBH. - HS vận dụng công thức vào tính chu vi HBH. a, P = (8+3) x 2 = 22 (cm) b, P = (10+5) x 2 = 30 (cm) - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Diện tích của mảnh vườn là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 __________________________________________ Khoa học: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to và gió dữ. - Nói về thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II. Đồ dùng dạy học:- Hình sgk.- Phiếu học tập. - Hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về thiệt hại do dông,bão gây ra. - Sưu tầm, ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Nguyên nhân gây ra gió? - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió: * Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. * Cách tiến hành. - Yêu cầu đọc nội dung sgk. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Nhận xét, chốt lại đặc điểm về các cấp gió. b. Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. * Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Hình sgk, mục Bạn cần biết sgk. + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? + Tác hại do bão gậy ra và một số cách phòng bão. + Liên hệ ở địa phương em? - Nhận xét. c. Hoạt động 3: Trò chơi: ghép chữ vào hình. * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. - GV vẽ hình minh hoạ các cấp độ của gió ( 76 sgk) - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - hát. - HS đọc sgk - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng theo mẫu Tác động của cấp gió. Cấp gió 1, Cấp 5: gió khá mạnh 2,Cấp 9: gió dữ (bão to) 3, Cấp 0: không có gió. 4, Cấp 7: Gió to (bão) 5, Cấp 2: gió nhẹ. - HS làm việc theo nhóm 6. - HS đọc sgk - HS nêu. - HS tham gia trò chơi _________________________________________ Sinh hoạt Sơ kết tuần 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.
Tài liệu đính kèm: