Khoa học
Đ1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống .
- Kể được những điều kịên về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí.
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
Tuần 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Khoa học Đ1: Con người cần gì để sống I. Mục tiêu: Sau bài HS có thể: - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống ... - Kể được những điều kịên về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí... - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II. Đồ dùng dạy- học. - GV: Hình minh hoạ SGK. ; HS: Phiếu học tập, SGK... III. Các hoạt động dạy-học. Hoạt của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu chương trình học. ( 3’) 2- Bài mới:(30’) + Giới thiệu bài: ( 1’) 3. Tìm hiểu nội dung:( 29’) *HĐ 1: Con người cần gì để sống? + Cách tiến hành: Học theo nhóm. - HS thảo luận trả lời: Con người cần những gì để duy trì sự sống? - Gọi HS trả lời + Em có cảm giác thế nào khi nhịn thở, nhịn ăn, nhịn uống? + Hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình bạn bè thì ... KL: Để sống và phát triển con người cần những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống Những điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: Tình cảm gia .... *HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống của con người. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK? + Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày? - HS làm vào phiếu học tập. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét bổ sung. + Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 SGK trả lời. + Giống như động vật và thực vật con người cần gì để duy trì sự sống. + Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống? KL: Ngoài những yếu tố mà động thực vật đều cần con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác ... *HĐ 3: Trò chơi: + Cách tiến hành: Giới thiệu trò chơi và phổ biến cách chơi. + Phát các phiếu có hình túi cho HS yêu cầu khi đi du lịch đến hành tinh khác hãy suy nghĩ xem nên mang theo những gì? - HS trình bày. - Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố- dặn dò. (3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Đánh giá nhận xét. - Nhắc học sinh học bài.... -Nghe GV giới thiệu. - HS đọc SGK thảo luận. - Con người cần phải có không khí, thức ăn, nước uống, cần hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, cần có tình cảm với mọi người trong gia đình, bạn bè, làng xóm. - Khó chịu, đói, khát và mệt. - Chúng ta sẽ thấy buồn và cô đơn... - HS nghe . - HS quan sát hình đọc SGK trả lời - Cần ăn uống, thở xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi ốm, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi ... - HS trình bày + HS khác nhận xét... - HS quan sát tranh trả lời . + Giống như động vật và thực vật con người cần : Không khí , nước, ánh sáng , thức ăn để duy trì sự sống . +Con người còn cần nhà ở , trường học , bệnh viện , tình cảm gia đình , bạn bè ... -HS nghe . - HS nghe GV phổ biến cách chơi. - Tiến hành trò chơi theo HD của GV . - HS trả lời : VD : Tối thiểu mỗi túi phải có : Nước , thức ăn , quần áo ... Ngoài ra có thể mang theo nhiều thứ khác : Đèn pin . giấy bút ... - HS đọc mục bạn cần biết SGK 4. - GV nhận xét đánh giá giờ học . - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau . Khoa học Đ 2 : trao đổi chất ở người . I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong qúa trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người với môi trường . II. Đồ dùng dạy – học . - GV: Hình 6,7 SGK - ; HS : SGK, ... III. Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới: (30’) + Giới thiệu bài - ghi bảng. + Hướng dẫn nội dung: *HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. - Thế nào là quá trình trao đổi chất. *Cách tiến hành: Bước 1: Cho HS qua sát và thảo luận theo cặp. - Kể tên những gì vẽ trong hình 1trang 6 - Những thứ đóng vai trò qua trọng với sự sống con người. - Tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải những gì trong quá trình sống. Bước 2: GV giúp đỡ nhóm. Bước 3: GV gọi HS trình bày. Bước 4: GV nêu câu hỏi. - Trao đổi chất là gì? - Vai trò của nó? Kết luận: Trao đổi chất là quá trình ...cặn bã. - Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất mới sống được. * HĐ2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người theo trí tưởng tượng. Bước 2: Trình bày sản phẩm 3. Củng cố - dặn dò : (2’) - GV tóm tắt ND bài . - Dặn dò HS học bài - HS trả lời. - HS nhận xét bổ xung . - HS thảo luận theo cặp. - Con người, nước, rau, thức ăn, gà, lợn, vịt, nhà vệ sinh... - HS thực hiện. - Hoạt động cả lớp. - HS đọc mục bạn cần biết. - Nhóm 4. Lấy vào Thải ra Khí ô xi đ cơ đ Khí các - bô - níc Thức ăn đ Thể đ Phân Nước đ Người đ Nước tiểu, mồ hôi. - Cho 4 nhóm trình bày - Nhận xét từng nhóm. - HS đọc mục bạn cần biết SGK 6 . - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau . Tuần 2 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Khoa học Đ3 : Trao đổi chất ở người (tiếp theo) I . Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài và các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất. - Giáo dục ý thức học tập và biết bảo vệ các cơ quan trên cơ thể người II . Đồ dùng dạy - học: GV Hình ảnh 8,9 SGK ; HS: SGK, ... III . Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Thế nào là quá trình trao đổi chất ? + Con người , thực vật , động vật sống được là nhờ những gì ? - GV nhận :xét cho điểm . 2. Bài mới : + Giới thiệu bài : Ghi bảng .(1’) + Tìm hiểu nội dung : (28’) *HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp vào quá trình trao đổi chất ở người. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia cặp và giao nhiệm vụ. Bước 2: Làm việc theo cặp. Kiểm tra giúp đỡ các nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Ghi tóm tắt các ý lên bảng. - GV nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. * Kết luận: Biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất là: - Trao đổi khí ; Trao đổi thức ăn; bài tiết. Nhờ có cơ quan tuần hoàn nên mới có quá trình trao đổi chất ở người. * HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc ... trao đổi chất ở người. - Làm việc với sơ đồ SGK. + Cách tiến hành :+ Bước 1: Cá nhân. + Bước 2 : Yêu cầu làm việc theo cặp. + Bước 3: Làm việc cả lớp. Chỉ định một số HS nói về vai trò của từng cơ quan trong việc trao đổi chất. Kết luận: Sử dụng mục bạn cần biết trang 9 SGK. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét bổ xung . - Quan sát hình 8 SGK và thảo luận. - Nêu tên những cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất. Trả lời câu hỏi SGK. - Đại diện vài cặp lên trình bày. Hình 1: Cơ quan tiêu hoá. Hình 2: Cơ quan hô hấp. Hình 3: Cơ quan tuần hoàn. Hình 4: Cơ quan bài tiết. - Xem sơ đồ SGK trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. - Kiểm tra chéo và bổ sung cho nhau. - 2 - 3 HS trình bày. Lớp nhận xét. - Suy nghĩ và trả lời. - Liên hệ dặn dò học sinh về học bài. - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau . Khoa học Đ4 : Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Phân loại được thức ăn hàng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng. - Biết được các thức ăn có nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. - Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu học tập + Hình trang 10,11 SGK. - HS: SGK,... III. Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ? ; GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới : + Giới thiệu : (1’) 3. Tìm hiểu nội dung : *HĐ1: Tập phân loại thức ăn: (15’) Bước 1: Yêu cầu HS mở SGK trả lời 3 câu hỏi trang 10 Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả. + Kết luận: Phân loại thức ăn theo 2 cách. 1. Theo nguồn gốc động vật - thực vật. 2. Theo lượng chất dinh dưỡng có trong thức ăn. *. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường: (14’) Bước 1: Làm việc theo cặp. - yêu cầu HS tìm hiểu thêm về vai trò của chất bột đường ở mục" Bạn cần biết" trang 11 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi * Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp chủ yếu về năng lượng cho cơ thể. *HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV phát phiếu học tập. Bước 2: Chữa bài tập cả lớp. + GV đánh giá nhận xét chung 4. Củng cố dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - GV dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét bổ xung . - Thảo luận cặp và trả lời. - Quan sát hình 10 và hoàn thành bảng phân loại. - 2- 3 cặp lên trình bày. Tên thức ăn Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật Rau cải x Đậu cô ve x Bi đao x . Cơm x Thịt lợn x Tôm x - Quan sát tranh SGK và nêu tên các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Quan sát SGK và trả lời câu hỏi - Làm việc với phiếu học tập. - Một số HS trình bày kết quả học tập trước lớp. - HS khác bổ sung. TT Tên T Ă.. Từ loại cây nào 1 Gạo Cây lúa 2 Ngô Cây ngô 3 Bánh qui Cây lúa mỳ 4 Bánh mỳ Cây lúa mỳ 5 Mỳ sợi Cây lúa mỳ 6 Chuối Cây chuối 7 Bún Cây lúa 8 khoai lang Cây khoai lang 9 Khoai tây Cây khoai tây - HS đọc mục bạn cần biết SGK 10-11 - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau . Tuần 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Khoa học Đ 5 : Vai trò của chất đạm và chất béo I - Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Xác định được nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm và chất béo - Giáo dục ý thức học tập , chăm sóc cơ thể .... II - Đồ dùng dạy – học . - GV: Hình 12, 13 SGK, Phiếu học tập. ; HS: SGK, Bút dạ... III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi : +Nêu cách phân loại thức ăn? -GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: (1’) + Nội dung: *HĐ1: (14’) Vai trò của chất đạm ... + Cách t ... HS nhắc lại . - HS đọc mục bạn cần biết SGK . - Học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Khoa học Đ32: Không khí gồm những thành phần nào ? I. Mục tiêu : Giúp HS : - Tự làm TN để xác định được 2 thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự cháy . - Tự làm TN để chứng minh trong không khí còn có khí các-bô-níc , hơi nước, bụi , nhiều loại vi khuẩn khác . - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành . II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Hình minh hoạ SGK - HS :Chuẩn bị : 2 cây nến 2 cốc thuỷ tinh , 2 đĩa thuỷ tinh , nước vôi trong , ... III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Nêu 1số tính chất của không khí ? + Con người đã ứng dụng 1số tính chất của không khí vào những việc gì ? - Nhận xét cho điểm . 2 . Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. Tìm hiểu nội dung bài *HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí : (16’) + Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn . - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK 66 . Bước 2 : HS làm TN theo nhóm . - Thảo luận : Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính không ...? - HS làm TN như gợi ý SGK , giải thích : - Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc ? - GV : phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy đó là ô-xi . - Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Tại sao em biết ? - TN trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính ? Bước 3 : HS trình bày . - GV nhận xét bổ xung . - GV giới thiệu trong không khí ô-xi chiếm khoảng 21% , ni-tơ chiếm khoảng 78% còn các khí khác 1%... KL : Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy . * HĐ2 – Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí : (13’) + Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn . Bước 2 : HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV thảo luận và giải thích hiện tượng . Bước 3 : Trình bày . - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và lý giải các hiện tượng . Bước 4 : Thảo luận cả lớp . - Theo em trong không khí còn chứa các thành phần nào khác ? - Trong không khí còn chứa hơi nước , bụi , nhiều loại vi khuẩn . Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí ? KL : Không khí gồm những thành phần nào ? 4. Củng cố : (1’) - Tóm tắt nội dung bài . - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò : (1’) - HD HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau . - 2 HS trả lời . - HS nhận xét bổ xung . - HS đọc mục thực hành SGK 66. - HS làm TN , trả lời . - Chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào trong cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi . - Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy , vì vậy nến đã bị tắt . - 2 thành phần : 1 thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy . - HS nghe . - HS nhắc lại . - HS thực hiện thảo luận và giải thích hiện tượng . (tham khảo mục bạn cần biết để giải thích ) - HS trình bày : TN trên cho biết trong không khí có chứa các-bô-níc . Khikhí các-bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục . - Không khí còn chứa hơi nước , chất bụi bẩn , các khí độc do khói của các nhà máy , khói xe máy , ôtô thải vào không khí , còn chứa các vi khuẩn do rác thải , nơi ô nhiễm sinh ra ... - Sử dụng các loại xăng không chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên , nên trồng nhiều cây xanh , vứt rác đúng nơi qui định , thường xuyên làm vệ sinh nơi ở ... - Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ . Ngoài ra còn chứa khí các- bô-níc , hơi nước , bụi vi khuẩn . - HS đọc mục bạn cần biết SGK 66-67. - HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau . Tuần 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Khoa học Đ33: Ôn tập học kì I I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức : - Tháp dinh dưỡng cân đối . - Tính chất của nước . Tính chất, các thành phần của không khí.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện . II. Đồ dùng dạy – học . - GV: Hình vẽ “ Tháp dinh dưỡng cân đối ”chưa hoàn thiện . - HS Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng nước , không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí, giấy, bút màu ... III . Hoạt động dạy – học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Không khí gồm những thành phần nào? + Chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độ hại trong không khí ? - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. Tìm hiểu nội dung bài : (29’) * HĐ1: Trò chơi :(10’): Ai nhanh, ai đúng - Tháp dinh dưỡng cân đối . - 1số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí . - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm . - Phát cho HS phiếu học tập . Bước 2 : Yêu cầu HS trình bày . - GV cho điểm . Bước 3 : - Cho HS bốc thăm câu hỏi trả lời ở trang 69 SGK . - GV cho điểm . * HĐ2 – Triển lãm : (10’) + Cách tiến hành : Bước 1 : Yêu cầu HS trình bày tư liệu HS sưu tầm được theo chủ đề ... - GV thống nhất tiêu chí đánh giá SP . Bước 2 : Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm . - Ban giám khảo đánh giá . - - GV nhận xét cho điểm . * HĐ3 – Vẽ tranh cổ động : (9’) + Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn . Yêu cầu các nhóm hội ý đăng kí đề tài . Bước 2: Thực hành . - GVgiúp đỡ HS thực hành . Bước 3: Trình bày và đánh giá . Yêu cầu các nhóm treo tranh của mình . - GV đánh giá nhận xét và cho điểm . 4. Củng cố : (1’) - Tóm tắt nội dung bài . - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: (1’) - HD HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời . - HS nhận xét bổ xung . - HS học nhóm . - Các nhóm thi đua hoàn thiện : “ Tháp dinh dưỡng cân đối ” - HS trình bày . - HS các nhóm trả lời câu hỏi . - HS nhận xét bổ xung . - Các nhóm trình bày tranh sưu tầm theo chủ đề .VD : Chủ đề về vai trò của nước, chủ đề về vai trò của không khí ... - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình , giải thích về sản pgẩm của nhóm - Cả lớp tham quan khu triển lãm , nghe các thành viên trong nhóm trình bày . Trả lời câu hỏi của ban giám khảo . - Các HS khác có thể đưa ra nhận xét riêng của mình . - HS thảo luận đưa ra chủ đề của bức tranh cổ động. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo HD của GV . - HS trình bày ý tưởng của bức tranh - HS nhóm khác có thể bình luận góp ý . - HS nhắc lại nội dung bài học - HS đọc mục bạn cần biết SGK. Khoa học Kiểm tra học kỳ I Tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Khoa học Đ35 : Không khí cần cho sự cháy . I. Mục tiêu : - Kiến thức:Sau bài học, học sinh biết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí . Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò ... - Kỹ năng: HS biết Làm thí nghiệm để chứng minh : Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ được tiếp diễn . Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không ... - Giáo dục: Có ý thức giữ gìn bầu không khí trong sạch. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bộ đồ dùng khoa học - Học sinh: 2 cây nến, 2 lọ thuỷ tinh to nhỏ, 2 lọ không có đáy để kê . III. Hoạt động dạy – học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời : + Không khí có ở đâu? + Không khí có những tính chất gì ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. Tìm hiểu nội dung : (1’) *Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu vai trò ô-xi với sự cháy - GV chia nhóm và làm TN - GV giúp học sinh rút ra kết luận : Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn . *Hoạt động 2: : (14’) Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống . GV chia nhóm . - Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị . - GV đưa ra kết luận : Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí C 4. Củng cố : (1’) - Tóm tắt nội dung bài . - GV tổng kết giờ học . 5. Dặn dò : (1’) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - Học sinh trả lời . - Học sinh nhận xét , bổ sung . - Học sinh làm TN theo HD SGK và GV - Đại diện nhóm báo cáo KQ - Học sinh nhắc lại KL. - Học sinh học theo nhóm . - Học sinh làm TN như mục I trang 70 - Đại diện nhóm báo cáo KQ . - Học sinh đọc mục cần biết SGK - Học sinh lắng nghe - Học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài học giờ sau. Khoa học Đ36 : Không khí cần cho sự sống I. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp HS :Hiểu được Người, động, thực vật đều cần không khí thởvà nắm được vai trò của khí ô-xi với quá trình hô hấp . - Kỹ năng: Nêu những VD , ứng dụng của không khí vào đời sống . - Giáo dục: Học sinh bảo vệ bầu không khí trong sạch II. Chuẩn bị . - Giáo viên: Tranh sách giáo khoa. - Học sinh: Sách vở III. Hoạt động dạy – học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (1’) - Gọi HS trả lời : +Vai trò của ô-xi với sự cháy ? Tại sao muốn sự cháy tiếp diễn phải liên tục cung cấp không khí ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. Tìm hiểu nội dung : (29’) *Hoạt động1: (10’) Vai trò của KK với con người YC HS thực hành mục 1 -YC HS nín thở và mô tả cảm giác này ... - Cho HS nêu vai trò của không khí ...? *Hoạt động 2: (10’) Vai trò của KK với động-thực vật. - Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK - GV kể những VD về việc động - thực vật cần không khí trong đời sống của chúng ... *Hoạt động 3: (9’) - ứng dụng của ô-xi trong đời sống - Cho học sinh quan sát hình SGK. - Gọi học sinh trình bày KQ . 4. Củng cố: (1’) - Tóm tắt nội dung bài . - GV tổng kết giờ học . 5. Dặn dò : (1’) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - Học sinh trả lời . - Học sinh nhận xét , bổ sung . - Học sinh thực hành . - Nêu : Không khí rất cần cho đời sống của con người .Trong không khí có ô-xi con người không thể thiếu ô-xi quá 3 -4 phút . - Học sinh quan sát hình . - VD - Con chuột đủ thức ăn nước uống vẫn chết khi bị nhốt trong bình kín thiếu không khí . Học sinh quan sát hình SGK theo cặp đôi . + Thành phần quan trọng cho sự thở là ô-xi + Trường hợp thở = bình ô-xi : Thợ lặn . thợ hầm lò , người bệnh nặng - HS đọc mục bóng đèn toả sáng SGK73 - Học sinh lắng nghe - Học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: