Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 20: Bến Tre đồng khởi

Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 20: Bến Tre đồng khởi

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học xong bài này, học sinh biết.

1. Kiến thức: Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “đông khởi”.

- Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức bài học để thuật lại phong trào Bến Tre đồng khởi.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre).

- Ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”.

- Phiếu học tập của HS.

 

doc 2 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 20: Bến Tre đồng khởi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
Bài 20: Bến Tre đồng khởi
I- Mục đích yêu cầu: 
Học xong bài này, học sinh biết.
1. Kiến thức: Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “đông khởi”.
- Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức bài học để thuật lại phong trào Bến Tre đồng khởi.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre).
- ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”.
- Phiếu học tập của HS.
III- Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Vì sao đất nước ta, ND ta phải đau nỗi đau chia cắt.
2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài: 
 b. Giảng bài.
 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 Hãy nêu những tội ác của Mĩ – Diệm đối với đồng bào Miền Nam?
- Vì sao ND miền Nam đã đồng loạt vùng lên “Đồng khởi”?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 GV chia nhóm, phát phiếu học tập, hướng dẫn các nhóm thảo luận.
- Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ của phong trào “Đồng khởi”.
- Tóm tắt diễn biến chính của cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”?
 GV dùng bản đồ chỉ vị trí tỉnh Bến Tre và thuật lại diễn biến của cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre. Kết luận về ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
* Liên hệ : Qua tìm hiểu và giao bài trước về nhà , em hãy cho biết quê hương em có những phong trào đồng khởi nào?
- Qua các phong trào đấu tranh giành cho dân tộc em có cảm nhận được điều gì về những người dân Việt Nam?
* GV giảng tiểu kết bài.
 3. Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 21.
- 2HS trả lời.
- Một số HS trả lời.
 - HS quan sát ảnh SGK, thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS liên hệ nêu.
- HS đọc phần ghi nhớ (tr 44).

Tài liệu đính kèm:

  • docLICH SU BAI 20.doc