Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta

Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta

Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.

 I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học xong bài này, học sinh biết.

1.Kiến thức: HS nêu được sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội.

2.Kĩ năng: Biết được những đóng góp của nhà máy Cơ khí HN cho công cuộc XD đất nước.

3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre).

- Ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”.

- Phiếu học tập của HS.

 

doc 4 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
 I- Mục đích yêu cầu: 
Học xong bài này, học sinh biết.
1.Kiến thức: HS nêu được sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội.
2.Kĩ năng: Biết được những đóng góp của nhà máy Cơ khí HN cho công cuộc XD đất nước.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre).
- ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”.
- Phiếu học tập của HS.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1 - Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tóm tắt diễn biến chính cuộc Khởi nghĩa Bến Tre?
2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài: 
 b. Giảng bài.
 * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
 Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dượng nhà máy Cơ khí HN?
 Thời gian khởi công, địa điểm XD và thời gian khánh thành nhà máy Cơ khí HN?
 Nhà máy Cơ khí HN ra đời có tầm quan trọng như thế nào?
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
 Đại diện các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận
 Trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Nước ta lại XD được một nhà máy hiện đại vậy em có suy nghĩ gì về điều này?
 * GV giảng 
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Những sản phẩm do nhà máy Cơ khí HN sản xuất có tác dụng NTN đối với sự nghiệp XD đất nước?
 Đảng, nhà nước và Bác Hồ đã dành cho nhà máy Cơ khí HN những phần thưởng cao quý gì?
 3. Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét bài học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài 22.
- 2HS trả lời.
- Nhóm trưởng điều hành thoả luận.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Hs nêu cảm nhận.
-2 HS trả lời
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
Lịch sử
Bài 22: Đường Trường Sơn.
 I- Mục đích yêu cầu: 
Học xong bài này, học sinh biết.
1.Kiến thức: Đường Trừng Sơn là một hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, sức của cho miền Nam góp phần vào thắng lợi của CM miền Nam.
2. Kĩ năng: Xác địng được vị chí con đường trên bản đồ hành chính VN.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tyyến đường Trường Sơn).
- ảnh tư liệu tranh ảnh về bộ đội Trường Sơn.
- Phiếu học tập của HS.
III- Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những sản phảm nhà máy Cơ khí HN?
2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 HS đọc nội dung SGK và trình bầy những nét chính về đường Trường Sơn
 GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí con đường Trường Sơn
 Nêu mục đính chính mở con đường Trường Sơn?
* Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi.
 HS tìm hiểu về nnhững tấm gương tiêu biểu của bộ đội thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn?
 Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước?
 * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Gv cho HS tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn 
* Hoạt động 4: Y/c HS nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ.
 GV chốt lại: Ngày nay con đường Trường Sơn đã được mở rộng- đường HCM.
- Giới thiệu những con số những sự kiện gắn với đường Trường Sơn.
 3. Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét bài học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài 23.
- 2HS trả lời.
 - HS đọc và trình bầy. 
 - HS quan sát và lên bảng xác định lại
- Chi viện cho miền Nam để thược hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.,
 - HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc đoạn viết về anh Nguyễn Viết Sinh, ngoài ra còn kể thêm mà em biết qua sách báo.
- HS quan sát 2 bức ảnh của con đường ở 2 giai đoạn lịch sử rrồi thảo luận và đại diện trả lời.
 HS đọc phần ghi nhớ SGK
Lịch sử
Bài 23: Sấm sét đêm giao thừa.
 I- Mục đích yêu cầu: 
Học xong bài này, học sinh biết.
1. Kiến thức: Vào dịp Tết Mậu Thân( 1968) quân dân mìên Nam tiến hành tổng tiến quân nổi dạy, trong đó là trận đánh tiêu biểu vào sứ quán Mĩ ở Sài gòn 
2. Kĩ năng: Biết được tầm quan trọng của trận đánh và ý trí của quan và dân ta.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dạy Tết mậu Thân
- Phiếu học tập của HS.
III- Hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa con đường Trường Sơn?
2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
 Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
 Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta?
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
 Đại diện các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận
- Em hãy nêu thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân và dân ta?
 * GV giảng :
+ Bất ngờ: tấn công vào đem giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn.
+ Đồng loạt: cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự. 
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Y/c HS kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
* Hoạt động 4: 
 Tổng tiến quân nổi dậy Tết Mậu Thân có ý nghĩa và tầm quan trọng ntn?
GV giảng rút ra kết luận.
 3. Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét bài học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài 24.
- 2HS trả lời.
- Nhóm trưởng điều hành thảo luận.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Hs nêu .
- HS đọc SGK và đại diện kể .
HS thảo luận theo cặp và nêu:
+ Ta tiến công địch khắp Miền Nam, làm cho địc hoang mang, lo sợ.
+ Tạo một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docLich su tiep.doc