Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 26: Tiến vào dinh độc lập

Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 26: Tiến vào dinh độc lập

 I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học xong bài này, học sinh biết.

1. Kiến thức: Chiến dịch Hồ Chí Minh , chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tíên quân giảI phóng miền Nam bắt đầu ngày 26 – 4 – 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập

2. Kĩ năng: Biết được chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phóng, đát nước thống nhất.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh tư liệu về đại thanứg mùa xuân 1975

- Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giảI phóng năm 1975.

 

doc 3 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 26: Tiến vào dinh độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
BàI 26: tiến vào dinh độc lập.
 I- Mục đích yêu cầu: 
Học xong bài này, học sinh biết.
1. Kiến thức: Chiến dịch Hồ Chí Minh , chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tíên quân giảI phóng miền Nam bắt đầu ngày 26 – 4 – 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập
2. Kĩ năng: Biết được chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phóng, đát nước thống nhất.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về đại thanứg mùa xuân 1975
- Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giảI phóng năm 1975.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1 - Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa của hiệp định Pa – Ri?
 2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?
Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì?
HS đọc nội dung SGK và tường thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 Gv giao nhiệm vụ và nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
- Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30- 4-1975?
 * GV giảng 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
GV giảng rút ra kết luận.
+ Là một trong chiến thắng hiển hách nhất của dân tộc.
+ Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn.
+ Từ đây hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
? Em hãy kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975 ( gắp với qua hương em ) mà em biết?
GV giảng và củng cố bài học
 3. Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét bài học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài 27.
- 2HS trả lời.
 - HS theo dõi trả lời. 
- HS thuật lại .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận nội dung bài.
- Các nhóm báo kết quả thảo luận. 
- HS liên hệ thực tế kể lại.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Lịch sử
Bài 27: Hoàn thành thống nhất đất nước.
 I- Mục đích yêu cầu: 
Học xong bài này, học sinh biết.
1. Kiến thức: Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ( Quốc họi thống nhất) , năm 1976.
2. Kĩ năng: Biết được sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại thống nhất về mặt nhà nước.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1975
 III- Hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30 – 4 - 1975?
2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài: 
 b) Giảng bài.
 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 - GV nêu những thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta ( 6-1-1946 ).
 Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976?
- Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội VI thể hiện điều gì?
* GV giảng: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội có ý nghĩa lịc sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 Gv giao nhiệm vụ và nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
 - Nêu cảm nghĩ về cuộc họp bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất?
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
 GV giảng và củng cố bài học
 3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu quyền hạn và nghĩa vụ của người công dân, niềm vui sướng của công dân khi được đi bầu cử. 
GV nhận xét bài học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài 28.
- 2 HS trả lời.
 - HS theo dõi trả lời. 
HS thảo luận và trả lời.
Nêu tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn thủ đo và đổi tên thành phố sài Gòn- Gia Định...
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận nội dung bài.
- Các nhóm báo kết quả thảo luận. 
- HS đọc ghi nhớ SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 26-27.doc