Bài 3: cuộc phản công ở kinh thành Huế
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết cuộc phản công quân pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương ( 1885- 1896 ).
- Thuật lại được cuuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II-ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-GV:+ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
+ Bản đồ Hành chính Việt Nam.
+ Phiếu học tập của HS.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Lịch sử Bài 3: cuộc phản công ở kinh thành Huế I- Mục đích yêu cầu: - HS biết cuộc phản công quân pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương ( 1885- 1896 ). - Thuật lại được cuuộc phản công ở kinh thành Huế. - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II-Đồ dùng học tập: -GV:+ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. + Bản đồ Hành chính Việt Nam. + Phiếu học tập của HS. III- Các hoạt động dạy- học . HĐ của GV HĐ của HS 1- Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ? 2- Bài mới : a).Giới thiệu bài :GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt ( 1884 ), công nhận quyền đô hộ của thực dân P trên toàn nước ta.Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục.Lúc này, các quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành 2 phái: phía chủ chiến và phái chủ hoà. b).GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS. -HĐ1:Làm việc theo nhóm. - GV nêu nhiệm vụ: +GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn:"Năm1862...đến Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải" trong SGK.Thảo luận theo cặp nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua. - GV kết luận. -HĐ2: Làm việc theo nhóm( 3 nhóm ) + GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm: . N1:Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? . N2+ N3: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? - GV kết luận: + ý1: Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm " Bình Tây Đại nguyên soái" + ý2: Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. - GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm đựơc, sau đó ghi kết luận SGK lên bảng. 3- Củng cố, dặn dò: - Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp. - Em biết thêm gì về Trương Định. - GV liên hệ giáo dục HS . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời.Lớp theo dõi nhận xét bổ,sung - 1 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm SGK, làm việc theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.HS khác nhận xét ,BS. - HS làm việc theo nhóm 4 đọc SGK thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.HS khác nhận xét, BS. -HS lắng nghe và ghi nhận. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời. - 1-3 HS trả lời.
Tài liệu đính kèm: