Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 4

Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 4

Luyện từ và câu : CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I/ Mục tiêu :

-Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) -ND ghi nhớ.

-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở Bt1 vào bảng mẫu (mục III).

II/ Đồ dùng dạy học :

-Bảng lớp kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có VD điển hình

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 58 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1144Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu : CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu :
-Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) -ND ghi nhớ.
-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở Bt1 vào bảng mẫu (mục III).
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có VD điển hình 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Nhận xét:
-Y/c: 
.Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
.Đánh vần tiếng “bầu”
.Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
.Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại, rút ra nhận xét 
.Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu
.Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
- KL: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt ...
3/ Ghi nhớ :
-Y/c:
-Giải thích thêm về nd cần ghi nhớ 
4/ Luyện tập:
+ Btập1:
- Y/c
+ Btập 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
-Y/c:
5/ Củng cố, dặn dò :
-Y/c nhắc lại nd chính của bài 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài cho tiết sau
-4 HS nối tiếp đọc 4 BT trong SGK
-Dòng đầu : 6 tiếng ; dòng còn lại ; 8 tiếng
-Lớp đánh vần thầm, 1HS đánh vần thành tiếng
-Gồm 3 bộ phận : âm đầu, vần và thanh 
-Từng nhóm 4 HS phân tích , rút ra nhận xét “ Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành”.
-Tìm , phát biểu 
-Tiếng “ơi” chỉ có vần và thanh 
- Đọc thầm ghi nhớ 
- 3 HS đọc ghi nhớ
- 1HS đọc y/c và nd BT
-Mỗi bàn phân tích 1, 2 tiếng
-HS phát biểu ,nhận xét 
-HS làm bài vào VBT
-1 HS đọc y/c và nd BT
-Viết lời giải ra bảng con 
-Nhận xét ,chốt lời giải đúng là chữ “ao”
-2 HS nhắc lại
Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu :
-Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần và thanh) theo bảng mẫu ở BT 1.
-Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (Âm đầu, vần, thanh )
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ H/dẫn HS làm BT :
+Bài 1 :
-Y/c thi đua 
-Ghi nhanh kquả vào bảng lớp 
+Bài 2 :
.Tìm những tiếng bắt vần với nhau ?
+Bài 3 :
 Y/c :
.Các cặp tiếng bắt vần với nhau ?
.Cặp có vần giống nhau hoàn toàn ?
.Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn ?
+Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
-Y/c :
-Kết luận : Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau ( giống nhau hoàn toàn và giống nhau không hoàn toàn )
+ Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)
-Đây là câu đố chữ (ghi tiếng )
-Y/c :
-Nhận xét chốt lời giải đúng : chữ “ bút”
3/ Củng cố ,dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
-1 HSđọc y/c và nd BT
-Trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT
-Vài HS nêu kquả phân tích ,lớp nhận xét chốt lời giải đúng . 
-1 HS đọc y/c BT
-HS tìm , phát biểu, lớp nhận xét chốt lời giải đúng 
-Hai tiếng bắt vần với nhau :ngoài -hoài 
-1 HS đọc y/c và nd BT
-1 HS lên bảng làm ,lớp làm vào VBT
-choắt - thoắt , xinh - nghênh 
-choắt - thoắt ( vần oăt )
-xinh - nghênh ( vần inh - ênh )
1 HS đọc y/c BT
-HS phát biểu , lớp nhận xét 
-1 HS đọc y/c và nd BT
-HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố bằng cách viết lời giải ra giấy nháp nộp cho GV.
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT
I/ Mục tiêu :
-Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng 1 số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau : người, lòng thương người. (BT2, BT3).
-Hiểu nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Kẻ bảng để HS làm BT1,2 ,phiếu để hoạt động nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ H/dẫn HS làm BT:
+Btập 1:
-Phát 3 tờ phiếu, y/c:
-Nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
Câu a: lòng nhân ái, lòng vị tha, ...
Câu b: hung ác, nanh ác, gian ác, dữ tợn,...
Câu c: cứu giúp, che chở, hỗ trợ, ...
Câu d: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, ...
+ Btập2:
-Y/c :
-Phát 3 tờ phiếu cho3 HS, y/c :
-Nhận xét, chốt lời giải đúng :
a) Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
+ Btập 3 :
-Y/c :
+ Btập 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
-Y/c :
-Chốt lại lời giải đúng :
a) Ở hiền gặp lành .
b) Trâu buộc ghét trâu ăn .
c) Một cây làm ...hòn núi cao.
3/ Củng cố ,dặn dò :
-Nhận xét tiết học . 
-1 HS đọc y/c và nd BT
-3 nhóm thảo luận ghi vào phiếu, dán lên bảng ,đọc kquả,lớp nhận xét .
-1 HS đọc y/c và nd BT2
-Trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT
-3 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét .
-1 HS đọc y/c BT
-Làm bài vào VBT
-Nêu miệng các câu vừa đặt
-Lớp nhận xét 
-1 HS đọc y/c và nd BT
-Nhóm 3 em trao đổi với nhau về 3 câu tục ngữ 
-Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nhận xét 
-Khuyên sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.
-Chê người có tính xấu, hay ghen tị với người khác ...
-Khuyên đoàn kết với nhau , đoàn kết tạo nên sức mạnh.
Luyện từ và câu : DẤU HAI CHẤM
I/ Mục tiêu :
-Hiểu tác dụng của dấu 2 chấm trong câu (ND ghi nhớ).
-Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu 2 chấm khi viết văn (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết sẵn BT1 (LT)
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Phần nhận xét :
-Y/c :
-Chốt lời giải đúng :
Câu a) Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ ( dấu 2 chấm phối hợp với dấu ngoặc kép )
b)Dấu 2 chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn (phối hợp với dấu gạch đầu dòng )
c) Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích .
. Vậy dấu 2 chấm có tác dụng gì ?
. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu 2 chấmthường dùng k/hợp với những dấu nào? 
3/ Phần ghi nhớ :
4/ Phần luyện tập :
+Btập 1 :
-Chốt lại lời giải đúng :
a) Dấu 2 chấm thứ nhất báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
. Dấu 2 chấm thứ 2 ...là câu hỏi của cô giáo
b) Dấu 2 chấm giải thích cho bộ phận đứng trước, phần đi sau làm rõ những cảnh đẹp của đất nước là những cảnh gì.
+ Btập 2 :
- H/dẫn cách dùng dấu 2 chấm 
-Y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-3 HS nối tiếp đọc nd BT 
-Đọc từng câu văn, thơ. Nhận xét dấu 2 chấm trong câu đó có tác dụng gì .Phát biểu
-HS trả lời 
-Dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng 
-3 HS đọc ghi nhớ 
-2 HS nối tiếp đọc BT1 
-Thảo luận theo cặp về tác dụng của dấu 2 chấm 
-Đại diện trả lời , lớp nhận xét bổ sung .
- 1 HS đọc y/c BT 
-HS viết đoạn văn vào VBT
-Vài HS đọc bài viết
-Lớp nhận xét 
Luyện từ và câu : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I/ Mục tiêu :
-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ 
-Phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III) bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Phần nhận xét :
-Y/c :
. Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn ) là những từ nào?
. Từ gồm 2 tiếng (từ phức) là những từ nào?
. Tiếng dùng để làm gì?
. Từ dùng để làm gì?
3/ Phần ghi nhớ :
-Y/c :
4/ Phần luyện tập :
+Btập 1 :
-Chốt lại lời giải đúng 
+ Btập 2 :
-Giúp HS hiểu về từ điển. Trong từ điển đơn vị được giải thích là từ .
-Y/c :
-VD: 3 từ đơn: ăn, ngủ, chạy,...
 3 từ phức: bạn bè, cô giáo, đội viên.
+Btập 3 :
-Y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
-1 HS đọc nd và các y/c trong phần nhận xét.
-Từng cặp HS trao đổi làm bài vào VBT
-Vài HS đọc kquả, lớp nhận xét.
-nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
-giúp đỡ, học hàng, học sinh, tiên tiến.
-Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.Có thể dùng 1 tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn . Cũng có thể dùng 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
-Từ được dùng để :-Cấu tạo nên câu.
 -Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm,...( ý nghĩa )
-3 HS đọc phần ghi nhớ.
-1 HS đọc BT1 
-Thảo luận theo cặp và làm bài vào VBT
-1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc y/c BT và giải thích y/c BT
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc y/c BT và mẫu.
-Tự làm bài vào VBT
-Vài HS đọc bài làm của mình.
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT.
I/ Mục tiêu :
-Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
II/ Đồ dùng dạy học :
-Từ điển TV; Viết sẵn BT 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ H/dẫn HS làm BT :
+Btập 1 :
-H/dẫn HS tìm từ trong từ điển
-Chia 2 nhóm y/c :
-Nhận xét chốt lại từ đúng và kết hợp giải nghĩa từ.
+ Btập 2 :
-Y/c :
-Chốt lại lời giải đúng:
+Nhân hậu: +
-Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ.
+Đoàn kết:
-Cưu mang, che chở, đùm bọc.
+Btập 3 :
-Y/c chia 2 đội
+Btập 4 :
-Y/c :
3/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
-1 HS đọc BT1 
-Các nhóm thi làm bài, đọc kquả, lớp nhận xét.
-1 HS đọc y/c BT, lớp đọc thầm.
-Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào VBT.
-Vài HS đọc kquả, lớp nhận xét.
 _
-tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo.
-bất hòa, lục đục, chia rẽ.
-1 HS đọc y/c BT
-2 đội lên bảng thi điền đúng, nhanh, đọc kquả
-Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Vài HS đọc các thành ngữ đã điền hoàn thành.
-1 HS đọc y/c BT
-Phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, lớp nhận xét, bổ sung.
 Giảng thứ ba ngày 15 /9 / 2008
Luyện từ và câu : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu :
-Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của TV : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy)
-Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học :
-Từ điển TV. Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để SS 2 kiểu từ.
 Ngay ngắn (từ láy) ngay thẳng (từ ghép) 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Phần nhận xét :
-Y/c : 
. Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
. từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? 
-Y/c :
3/ Ghi nhớ :
-Giải thích nd ghi nhớ khi phân tích: VD Các tiếng tình, thương, mến đứng độc lập đều có nghĩa. Ghép chúng lại, chúng bổ sung nghĩa cho nhau.
4/ Phần luyện tập:
+BTập 1 :
-Y/c :
-Nhận xét, chốt lời  ... uy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc y/c và nd BT.
-Khác nhau : Câu b có thêm 2 bộ phận (được in nghiêng)
-1 HS đọc y/c BT.
-VD : Ví sao I-ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng ?
-1 HS đọc y/c BT.
-Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ.
-3 HS đọc nd cần ghi nhớ.
-1HS đọc y/c và nd BT.
-HS làm bài vào VBT.
-HS phát biểu.
-Có thể HS nêu cáh đặt câu hỏi tìm trạng ngữ.
-1 HS đọc nd BT.
-HS viết đoạn văn vào VBT.
-HS lần lượt đọc bài viết của mình, lớp nhận xét.
 Giảng thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU 
I/ Mục tiêu : 
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (TLCH ở đâu)
-Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn : thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết sẵn BT1(I) và BT 1 (LT).
-2 băng giấy viết nd BT 2, 3 (LT).
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1/ Giới thiệu bài :
2/ Phần nhận xét :
+Btập 1 :
. Muốn tìm trạng ngữ trước tiên ta phải tìm gì ?
-Y/c :
. Các trạng ngữ tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
+Btập 2 :
-Y/c :
3/ Phần ghi nhớ :
-Y/c :
4/ Phần luyện tập :
+Btập 1 :
-Y/c :
-Khi chữa bài, y/c :
+Btập 2 :
-GV y/c :
-GV chốt lời giải đúng.
+Btập 3 :
. Cần điền thêm vào câo văn bộ phận nào?
-Y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
-Nhận xét tiết học .
-1 HS đọc BT 1.
-Tìm thành phần CN, VN của câu.
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-1 HS lên gạch dưới trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
... ý nghĩa nơi chốn cho câu.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS làm bài vào VBT và phát biểu.
-3 HS đọc nd cần ghi nhớ.
-1HS đọc y/c và nd BT.
-HS phát biểu.
-1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ nơi chốn.
-HS nêu cách đặt câu hỏi tìm trạng ngữ.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng làm. đọc kquả, lớp nhận xét, bổ sung.
-Điền thêm CN, VN
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
 Giảng thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU 
I/ Mục tiêu : 
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (TLCH : Khi nào ? Bao giờ ? Mấy giờ ?)
-Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu : thêm được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT1(I) 
-4 băng giấy viết sẵn 2 đoạn văn để HS làm BT 1, 2 (LT).
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1/ Giới thiệu bài :
2/ Phần nhận xét :
+Btập 1, 2 :
-Y/c :
-Gv nhận xét, chốt lời giải đúng : Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
+Btập 3 :
-Y/c :
3/ Phần ghi nhớ :
-Y/c :
4/ Phần luyện tập :
+Btập 1 :
-Y/c :
-Dán 2 băng giấy, mời :
-Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
+Btập 2 : Lựa chọ 2a
-GV y/c :
-Gv dán 2 băng giấy viết nd BT 2a, mời :
-GV chốt lời giải đúng.
-Y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
-Nhận xét tiết học .
-1 HS đọc y/c BT 1, 2.
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS phát biểu, lớp nhận xét, chốt câu hỏi đúng : Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?
-3 HS đọc nd cần ghi nhớ.
-1HS đọc y/c và nd BT.
-HS suy nghĩ, làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc y/c và nd BT.
-HS làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, bổ sung.
-Vài HS đọc lại đoạn văn sau khi đã thêm trạng ngữ đúng.
 Giảng thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU 
I/ Mục tiêu : 
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (TLCH : Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?).
-Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu : thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết sẵn câu văn ở BT1(I) 
-3 câu văn ở BT 1 (LT).
-2 băng giấy viết nd BT 2.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1/ Giới thiệu bài :
2/ Phần nhận xét :
+Btập 1, 2 :
-Y/c :
.Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười TLCH 
gì ?
. TN trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
3/ Phần ghi nhớ :
-Y/c :
4/ Phần luyện tập :
+Btập 1 :
-Y/c :
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+Btập 2 : 
-GV y/c :
-GV dán 2 băng giấy viết nd BT 2, mời :
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Y/c :
+Btập 3 :
-Y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ : Lạc quan-Yêu đời.
-Nhận xét tiết học .
-1 HS đọc y/c BT 1, 2.
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
-Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
 ... bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân.
-3 HS đọc nd cần ghi nhớ.
-1HS đọc y/c và nd BT.
-HS suy nghĩ, làm bài vào VBT.
-3 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng thi điền đúng, nhanh, đọc kquả, lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS đặt câu vào VBT.
-HS nối tiếp đọc câu vừa đặt.
 Giảng thứ ba ngày 28 / 4 / 2009
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt.
-Biết thêm 1 số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
II/ Đồ dùng dạy học : 
-1 số tờ phiếu kẻ bảng nd BT 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ H/dẫn HS làm BT :
+Btập 1 :
-GV y/c :
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+Btập 2:
-Y/c 
+Btập 3 :
-Y/c : 
-GV phát 2 tờ phiếu cho 2 HS, y/c :
+Btập 4 :
-GV chốt lại lời khuyên của từng câu tục ngữ.
3/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
-Nhận xét tiết học .
-1 HS đọc y/c và nd BT. 
-HS làm bài vào VBT, phát biểu, lớp nhận xét.
-1 HS đọc y/c và nd BT.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
-HS phát biểu, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng :
+lạc quan, lạc thú
+lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
-1 HS đọc y/c và nd BT.
-HS làm bài vào VBT.
-2 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
+quan quân.
+lạc quan.
+quan hệ, quan tâm.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS suy nghĩ, phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
 Giảng thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I/ Mục tiêu : 
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (TLCH : Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?).
-Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu : thêm được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
II/ Đồ dùng dạy học :
-2 băng giấy viết nd BT 2.
-Bảng lớp viết sẵn nd BT 3 (LT).
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1/ Giới thiệu bài :
2/ Phần nhận xét :
+Btập 1, 2 :
-Y/c :
.Trạng ngữ được in nghiêng TLCH gì ?
. TN trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
3/ Phần ghi nhớ :
-Y/c :
4/ Phần luyện tập :
+Btập 1 :
-Y/c :
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+Btập 2 : 
-GV y/c :
-GV dán 2 băng giấy viết nd BT 2, mời :
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Y/c :
+Btập 3 :
-Y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ : Lạc quan-Yêu đời.
-Nhận xét tiết học .
-1 HS đọc nd BT 1, 2.
-HS đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ, phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
-Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ?
 ... bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
-3 HS đọc nd cần ghi nhớ.
-1HS đọc y/c và nd BT.
-HS suy nghĩ, làm bài vào VBT.
-3 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng thi điền đúng, nhanh, đọc kquả, lớp nhận xét, bổ sung.
-Vài HS đọc bài đã điền của mình.
-2 HS nối tiếp đọc nd BT.
-HS đọc kĩ 2 đoạn văn, qs tranh minh họa, làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng làm, đọc kquả, lớp nhận xét, bổ sung.
 Giảng thứ ba ngày 5 / 5 / 2009
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
-Biết đặt câu với các từ đó.
II/ Đồ dùng dạy học : 
-Bảng lớp viết sẵn nd BT 1.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ H/dẫn HS làm BT :
+Btập 1 :
-H/dẫn HS làm phép thử để biết 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
-VD : Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi Làm gì ?
-GV y/c :
+Btập 2:
-Y/c 
+Btập 3 :
-Tìm từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh.
-Y/c :
-Gv nhận xét, chốt ý đúng.
3/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
-Nhận xét tiết học .
-1 HS đọc y/c BT. 
-Bọn trẻ đang làm gì ? (Bọn trẻ đang vui chơi ngoài sân)
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT
-Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng :
a) vui chơi, góp vui, mua vui.
b) vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c) vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d) vui vẻ.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS làm bài vào VBT.
-HS nối tiếp đọc câu vừa đặt, lớp nhận xét.
-1 HS đọc y/c và nd BT.
-HS trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT.
-HS phát biểu, mỗi em nêu 1 từ và đặt câu với từ đó, lớp nhận xét.
 Giảng thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU 
I/ Mục tiêu : 
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (TLCH : Bằng cái gì ? Với cái gì ?).
-Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu : thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
II/ Đồ dùng dạy học :
-3 tờ giấy để HS làm BT 2.
-Bảng lớp viết sẵn BT 1 (nhận xét) và nd BT 1 (LT).
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1/ Giới thiệu bài :
2/ Phần nhận xét :
+Btập 1, 2 :
-Y/c :
-GV chốt lời giải đúng: 
+Ý1: Các TrN đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì ?, Với cái gì ?
+Ý2: Cả 2 TrN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
3/ Phần ghi nhớ :
-Y/c :
4/ Phần luyện tập :
+Btập 1 :
-Y/c :
+Btập 2 : 
-GV y/c :
-GV phát 3 tờ giấy cho 3 HS, y/c :
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Ôn tập cuối kì II.
-Nhận xét tiết học .
-2 HS nối tiếp đọc nd BT 1, 2.
-HS phát biểu, lớp nhận xét.
-3 HS đọc nd cần ghi nhớ.
-1HS đọc y/c và nd BT.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT.
-Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS qs tranh minh họa
-HS làm bài vào VBT.
-3 HS làm bài vào giấy, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, bổ sung.
-Vài HS đọc bài viết của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LTC ca HK.doc