BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU :
-§c rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; bit ®c víi ging kĨ chuyƯn, bíc ®Çu bit nhn ging nh÷ng t ng÷ thĨ hiƯn tµi n¨ng, sc khoỴ cđa bn cu bÐ.
-HiĨu ND: Ca ngỵi sc khoỴ, tµi n¨ng, lßng nhiƯt thµnh lµm viƯc ngha cđa bn anh em Cu Kh©y. (tr¶ li ®ỵc c¸c c©u hi trong SGK)
- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Tiết 1 .
- Nhận xét việc kiểm tra đọc HKI .
3. Bài mới : Bốn anh tài .
a) Giới thiệu bài : Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV II : Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người .
+ Người ta là hoa đất : giúp HS hiểu biết về năng lực , tài trí của con người .
+ Vẻ đẹp muôn màu : biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên , đất nước , biết sống đẹp
+ Những người quả cảm : có tinh thần dũng cảm .
+ Khám phá thế giới : ham thích du lịch , thám hiểm .
+ Tình yêu cuộc sống : lạc quan , yêu đời .
- Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Người ta là hoa đất : Những người bạn nhỏ tượng trưng hoa của đất đang nhảy múa , hát ca .
- Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài : Ca ngợi 4 thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết kết hợp nhau lại làm việc nghĩa .
TUẦN 19 BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU : -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®äc víi giäng kĨ chuyƯn, bíc ®Çu biÕt nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ thĨ hiƯn tµi n¨ng, søc khoỴ cđa bèn cËu bÐ. -HiĨu ND: Ca ngỵi søc khoỴ, tµi n¨ng, lßng nhiƯt thµnh lµm viƯc nghÜa cđa bèn anh em CÈu Kh©y. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK) - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Tiết 1 . - Nhận xét việc kiểm tra đọc HKI . 3. Bài mới : Bốn anh tài . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV II : Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người . + Người ta là hoa đất : giúp HS hiểu biết về năng lực , tài trí của con người . + Vẻ đẹp muôn màu : biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên , đất nước , biết sống đẹp + Những người quả cảm : có tinh thần dũng cảm . + Khám phá thế giới : ham thích du lịch , thám hiểm . + Tình yêu cuộc sống : lạc quan , yêu đời . - Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Người ta là hoa đất : Những người bạn nhỏ tượng trưng hoa của đất đang nhảy múa , hát ca . - Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài : Ca ngợi 4 thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết kết hợp nhau lại làm việc nghĩa . Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Có thể chia bài thành 5 đoạn : ( Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) - Kết hợp giới thiệu : + Tranh minh họa để HS nhận ra từng nhân vật + Ghi bảng các tên riêng . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Sức khỏe và tài năng của Cầu Khây có gì đặc biệt ? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Tìm nội dung chính của câu truyện . Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc 6 dòng đầu . - Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18 . 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn , quyết trừ diệt cái ác . - Yêu tinh xuất hiện , bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót . - Đọc đoạn còn lại . - Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng . - Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước , Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng . - Đọc lướt toàn truyện . - Truyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân lành của 4 anh em Cầu Khây . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Ngày xưa yêu tinh . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ý chính của truyện . - - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . - Nhận xét tiết học . - -Chuẩn bị: Chuyện cổ tích về loài người Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 5 em tiếp nối nhau đọc bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . TUẦN 19 – Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 2010 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU : -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r·i, bíc ®Çu ®äc diƠm c¶m ®ỵc mét ®o¹n th¬. -HiĨu ý nghÜa: Mäi vËt trªn tr¸i ®Êt ®ỵc sinh ra v× con ngêi, v× trỴ em, do vËy cÇn dµnh cho trỴ nh÷ng ®iỊu tèt ®Đp nhÊt (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK ; thuéc Ýt nhÊt 3 khỉ th¬) - Giáo dục HS có những suy nghĩ , hành động đúng đắn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to . - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Bốn anh tài . - Kiểm tra 2 em đọc truyện Bốn anh tài , trả lời các câu hỏi về nội dung truyện . 3. Bài mới : Chuyện cổ tích về loài người . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Đọc diễn cảm toàn bài . - Yêu cầu HS đọc bài. Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ toàn bài . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Trong câu chuyện cổ tích này , ai là người được sinh ra đầu tiên ? - Giảng : Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi . Thay đổi là vì ai ? Các em hãy đọc và trả lời tiếp các câu hỏi sẽ rõ . - Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay mặt trời ? - Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay người mẹ ? - Bố giúp trẻ em những gì ? - Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? - Ý nghĩa của bài thơ này là gì ? - Giảng : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người , với trẻ em . Trẻ em cần được yêu thương , chăm sóc , dạy dỗ . Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em . Mọi vật , mọi người sinh ra là vì trẻ em , để yêu mến , giúp đỡ trẻ em . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc khổ 1 . - Trẻ em . Trái Đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em , cảnh vật trống vắng , trụi trần , không dáng cây , ngọn cỏ . - Đọc các khổ còn lại . - Để trẻ nhìn cho rõ . - Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , cần bế bổng , chăm sóc . - Giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ . - Dạy trẻ học hành . - Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em , thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em / Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . PP : Làm mẫu , đàm thoại , thực hành . - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài thơ . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 4 , 5 . - Đọc mẫu đoạn văn . - Nhận xét , sửa chữa . 4. Củng cố -Dặn dò: - Nêu ý chính của bài thơ . -Gv nhận xét đánh giá - Giáo dục HS có những suy nghĩ , hành động đúng đắn . - Nhận xét tiết học .Chuẩn bị: BỐN ANH TÀI (tt) Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc bài thơ . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ . - Thi đọc diễn cảm từng khổ , cả bài . TUẦN 20– Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010 BỐN ANH TÀI (tt) I. MỤC TIÊU : -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®äc víi giäng kĨ chuyƯn, bíc ®Çu biÕt nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ thĨ hiƯn tµi n¨ng, søc khoỴ cđa bèn cËu bÐ. -HiĨu ND: Ca ngỵi søc khoỴ, tµi n¨ng, lßng nhiƯt thµnh lµm viƯc nghÜa cđa bèn anh em CÈu Kh©y. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK) Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Chuyện cổ tích về loài người . - Kiểm tra 2 , 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người , trả lời các câu hỏi SGK . 3. Bài mới : Bốn anh tài (tt) . a) Giới thiệu bài :Cho xem tranh minh họa SGK , miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của 4 anh em Cẩu Khây với yêu tinh . - Giới thiệu : Phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khỏe , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây . Phần tiếp theo sẽ cho các em biết 4 anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh . Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Có thể chia bài thành 2 đoạn : + Đoạn 1 : 6 dòng đầu . + Đoạn 2 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? - Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh . - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? - Ý nghĩa truyện là gì ? Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót . Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ . - Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc . - Một số em thuật . - Vì họ có sức khỏe và tài năng phi thường : đánh nó bị thương , phá phép thần thông của nó . Họ dũng cảm , đồng tâm , hiệp lực nên đã thắng yêu tinh , buộc nó quy hàng . - Câu chuyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấ ... cho chúa). -- HS luyện đọc theo cặp. -- Một, hai HS đọc cả bài. -- GV đọc diễn cảm toàn bài văn – giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện: giọng Trạng Quỳnh (lễ phép, câu cuối truyện đọc nhẹ nhàng nhưng hàm ý răn bảo hóm hỉnh); giọng chúa Trịnh (phàn nàn lúc đầu, sau háo hức hỏi món ăn vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì đượcăn ngon). b. Tìm hiểu bài. -- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn “mầm đá” ? -- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? -- Cuối cùng chúa có ăn được mầm đá không? Vì sao? -- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? --Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? : Hoạt động 2 :Hướng dẫn đọc diễn cảm. -- Một tốp 3 HS luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh). GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc lời nhân vật và thể hiện biểu cảm (theo gợi ý ở phần luyện đọc). -- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn truyện theo cách phân vai 4-Củng cố -Dặn dò: --Nêu nội dung chính của bài -- GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài và nêu nội dung bài. - HS lặp lại tựa bài. Hoạt động nhóm, cá nhân - HS đọc 2 – 3 lượt - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ thì muốn ăn. - Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm. - Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thật ra không hề có món đó. -Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon. - Trạng Quỳnh rất thông minh. / Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa lại vừa khéo chê chúa. / Trạng Quỳnh rất hòm hỉnh. ) Hoạt động nhóm, cá nhân -Hs đọc thầm bài -Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu nội dung bài TUẦN 35 Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II Tiết 1 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK II của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.) 2. Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập Hai (gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí): + 12 phiếu. Trong đó: có 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 + 7 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT 2 để HS điền vào chỗ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC Hoạt động GV 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35:Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS trong năm học. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết ôn tập. 2. Kiểm tra TĐ và HTL. (khoảng 1/6 số HS trong lớp) GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào không đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau. 3. Bài tập 2 (Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm “Khám phá thế giới” và “Tình yêu cuộc sống”). - HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc các em lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ thuộc 1 trong 2 chủ điểm (Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống); giao cho 1/2 số HS trong lớp tổng kết nội dung chủ điểm Khám phá thế giới, số còn lại – chủ điểm Tình yêu cuộc sống. - GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm thi làm bài (mỗi nhóm 4 HS). Để tốc độ làm bài nhanh, nhóm trưởng có thể chia cho mỗi bạn đọc và viết về 2 bài TĐ thuộc 1 chủ điểm. - Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. Tổ trọng tài và GV nhận xét theo các yêu cầu: nội dung ghi ở từng cột (có chính xác không?), lời trình bày (có rõ ràng, mạch lạc không?). Bảng kết quả: Khám phá thế giới TT Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính 1 Đường đi Sapa NGUYỄN PHAN HÁCH Văn xuôi Ca ngợi cảnh đẹp Sapa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước. 2 Trăng ơi từ đâu đến? TRẦN ĐĂNG KHOA Thơ Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương, đất nước. 3 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất HỒ DIỆU TẦN, ĐỖ THÁI Văn xuôi Ma-gien-lăng cùng đoàn thuỷ thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. 4 Dòng sông mặc áo NGUYỄN TRỌNG TẠO Thơ Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu – sáng, trưa, chiều, tối – như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc áo mới. 5 Ăng-co-vát Sách NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng-co-vát, Cam-pu-chia. 6 Con chuồn chuồn nước NGUYỄN THẾ HỘI Văn xuôi Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, thể hiện tình yêu đối với quê hương. Tình yêu cuộc sống TT Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính 1 Vương quốc vắng nụ cười TRẦN ĐỨC TIẾN Văn xuôi Một vương quốc rất buồn chán, có nguy cơ tàn lụi vì vắng tiếng cười. nhờ một chú bé, nhà vua và cả vương quốc biết cười, thoát khỏi cảnh buồn chán và nguy cơ tàn lụi. 2 Ngắm trăng, Không đề HỒ CHÍ MINH Thơ Hai bài thơ sáng tác trong hai hoàn cảnh rất đặc biệt đều thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác Hồ. 3 Con chim chiền chiện HUY CẬN Thơ Hình ảnh Con chim chiền chiện bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống. 4 Tiếng cười là liều thuốc bổ Báo GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI Văn xuôi Tiếng cười, tính hài hước làm cho con người khoẻ mạnh, sống lâu hơn. 5 Aên “mầm đá” TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM Văn xuôi Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa. 4. Củng cố: -Nêu lại nội dung chính từng bài -Gv nhận xét đánh giá 5-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. -Chuẩn bị:KTHK2 TIẾT 70 Tập đọc KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 BÀI KIỂM TRA ĐỌC A. Đọc thầm (30 phút) Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon Trong một lần đi biển, Gu-li-vơ tình cờ lạc vào xứ sở của người Li-li-pút tí hon. Anh được vua nước Li-li-pút mời ở lại và trở thành một người khổng lồ giữa những người chỉ bé bằng ngón tay cái. Dưới đây là câu chuyện của anh. Một buổi sáng, ngài tổng tư lệnh bất ngờ đến thăm tôi. Đứng lên trong lòng bàn tay tôi, ngài báo tin nước láng giềng Bli-phút hùng mạnh đang tập trung hải quân bên kia eo biển, chuẩn bị kéo sang. Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch. Thế là tôi đi ra bờ biển. Quan sát bằng ống nhòm, tôi thất địch có độ năm mươi chiến hạm. Tôi bèn cho làm năm mươi móc sắc to, buộc vào dây cáp, rồi ra biển. Chưa đầy nửa giờ, tôi đã đến sát hạm đội địch. Quân trên tàu trông thất tôi phát khiếp, nhảy ào xuống biển bơi vào bờ. Tôi lấy dây cáp móc vào từng tàu chiến một rồi buộc tất cả đầu dây vào nhau, kéo về Li-li-pút. Khỏi phải nói nhà vua mừng thế nào. Ngài còn muốn nhân dịp này biến Bli-phút thành một tỉnh của nước ngài. Nhưng tôi cố thuyết phục ngài từ bỏ ý định ấy. Khoảng 3 tuần sau, nước Bli-phút cử một đoàn đại biểu sang thương lượng và hai bên đã ký một hoà ước lâu dài. Theo J.XUÝP Đỗ Đức Hiểu dịch. B – DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG. 1. Nhân vật chính trong đoạn trích tên gì? a. Li-li-pút. b. Gu-li-vơ c. Không có tên. 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này? a. Li-li-pút. b. Bli-phút. c. Li-li-pút, Bli-phút. 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng? a. Li-li-pút. b. Bli-phút. c. Cả hai nước. 4. Vì sao khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp”? a. Vì thấy người lạ. b. Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn. c. Vì Gu-li-vơ mang theo nhiều móc sắc. 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên nhà vua nước , Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút? a. VÌ Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hoà bình. b. Vì Gu-li-vơ ngại đánh nhau với quân địch. c. Vì Gu-li-vơ đang sống ở nước Bli-phút. 6. Nghĩa của chữ hoà trong hoà ước giống nghĩa của chữ hoà nào dưới đây? a. Hoà nhau. b. Hoà tan. c. Hoà bình. 7. Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là loại câu gì? a. Câu kể. b. Câu hỏi. c. Câu khiến. 8. Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, bộ phận nào là chủ ngữ? a. Tôi. b. Quân trên tàu. c. Trông thấy tôi.
Tài liệu đính kèm: