Giáo án Môn: Tập làm văn 4 - Tuần 21 đến tuần 27

Giáo án Môn: Tập làm văn 4 - Tuần 21 đến tuần 27

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức - Kĩ năng:

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, );tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

+ HS khá, giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.

Thái độ:

- Thấy được cái hay của những bài thầy cô khen.

II. Đồ dùng dạy học

- Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu ý cần chữa chung trước lớp và phiếu thống kê các loại lỗi.

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn: Tập làm văn 4 - Tuần 21 đến tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 21 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT :41 BÀI : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, );tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS khá, giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. 
Thái độ:
- Thấy được cái hay của những bài thầy cô khen.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu  ý cần chữa chung trước lớp và phiếu thống kê các loại lỗi.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -Goị 2 HS nêu dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật.
-GV nhận xét, cho điểm
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1:Nhận xét chung (5’)
- GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra.
- GV nhận xét.
+Ưu điểm.
+Hạn chế.
- GV thống kê điểm cụ thể.
- GV trả bài cho từng HS.
HĐ 2: Chữa bài (15’)
a. Hướng dẫn HS sửa lỗi.
- GV giao việc: Các em đọc kĩ lời nhận xét, viết vào vở các loại lỗi và sửa lại cho đúng những lỗi sai. Sau đó, các em nhớ đổi vở cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi, việc sửa lỗi.
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Cho HS lên bảng chữa lỗi. - GV nhận xét và chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
HĐ 3: Học tập đoạn văn, bài văn hay.(10’)
- GV đọc một số đoạn, bài văn hay.
- GV giúp HS nhận xét, rút ra được những câu văn hay, câu văn giàu hình ảnh,
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho bạn.
-Một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa trên giấy nháp.
-Lớp trao đổi và nhận xét.
-HS chép bài chữa đúng vào vở.
-HS theo dõi.
-HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS rút kinh nghiệm cho mình khi làm bài.
+ HS khá, giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. 
4.Củng cố: (3’)
- GV nhận xét tiết học và khen những HS làm bài tốt. Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại bài.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 - Dặn HS về nhà đọc trước bài TLV tới, quan sát một cây ăn quả quen thuộc.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 21 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 44 BÀI : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) của một bài văn tả cây cối (nội dung ghi nhớ)
Kĩ năng:
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (BT2)
Thái độ:Yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh. 
BVMT: Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối từ đó thêm yêu quý thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh một số cây ăn quả. - Bảng phụ ghi lời giải BT 1, 2 (phần nhận xét)
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -GV thu một số bài của HS viết lại ở tiết trước.
-GV chấm bài, nhận xét.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
* Giới thiệu bài
HĐ1: Phần nhận xét(13’)
* Bài tập 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu nội dung của BT 1.
- GV giao việc. - Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV yêu cầu đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23), sau đó so sánh với bài Bãi ngô ở BT 1 và chỉ ra trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi ngô.
+ Bài Cây mai tứ quý có mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT 3.
- GV cho HS làm việc nhóm 4.
- Cho các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại:Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ 2: Phần luyện tập (17’)
* Bài tập 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại: bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hoa đã rụng hết, hình thành những quả gạo à những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông  gạo mới.
* Bài tập 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV yêu cầu HS dựa vào sự quan sát một cây ăn quả quen thuộc đã chuẩn bị hoặc tranh, ảnh về một số cây ăn quả ( treo trên bảng) để lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS lần lượt trình bày. Lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc. 
- HS làm việc nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS theo dõi.
- 2 HS đọc. 
- 1 HS đọc.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS phát biểu.
-HS theo dõi.
- 1HS đọc.
-1HS làm bài vào bảng phụ, HS còn lại làm bài vào vở.
- HS lần lượt phát biểu.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’)
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 22 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 43 BÀI : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức -Kĩ năng:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1)
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2)
Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV:Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp :(1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Nêu dàn bài chung của văn miêu tả cây cối?
- Nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
* Giới thiệu bài
HĐ1:Bài 1: (15’)
- Cho HS đọc bài Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo.
-gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài 1. 
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Cho đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng ra bảng phụ:
a)+Bài sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây 
+Bài bãi ngô: Quan sát từng thời kì phát triển của cây.
+Bài cây gạo: Quan sát từng thời kì phát trển của cây.
b/ Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan: Thị giác, khướu giác (mũi), vị giác (lưỡi), thính giác (tai)
- GV chốt lại lời giải đúng của câu c, d, e.
HĐ 2: Bài 2: (15‘)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2
-GV cho HS ra sân trường, quan sát và ghi chép (cá nhân )những điều quan sát được.
-GV gọi vài HS nêu nội dung ghi chép được.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét,bổ sung.
- HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc.
-5 HS nối tiếp nhau đọc.
-Thảo luận nhóm 4 ghi phiếu và trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc. 
-HS ra sân trường , quan sát và ghi chép .
-Vài HS nêu nội dung ghi chép được.
-HS nhận xét.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
- Khi quan sát cây cối em chú ý quan sát theo trình tự nào, các giác quan nào và chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (2’)
 Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 22 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 44 BÀI : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN 
 CỦA CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức -Kĩ năng:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2) 
Thái độ:
- Biết quan sát, chăm sóc cây cối.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Nêu dàn bài chung của văn miêu tả cây cối?
- Khi quan sát cây cối cân theo trình tự nào?
- Nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài 
HĐ1: Bài 1: (15’)
- Cho 1 học sinh đọc đoạn văn tả Lá bàng.
- Cho 1 học sinh đọc đoạn văn tả Cây sồi già. 
-GV cho HS thảo luận nhóm 2 với yêu cầu:Theo em cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
 - GV nhận xét: 
a/ Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
 b/ Đoạn tả cây sồi:Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân * Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. *Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông, cây sồi già cau có khinh khỉnh, vẻ ngờ vực buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
HĐ 2: Bài 2: (15‘) 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề, lưu ý viết một đoạn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích (khoảng 5- 7 câu)
-HS làm bài vào vở.Vài HS nêu. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét hoàn  ... ho HS làm bài
- Cho HS trình bày bài làm. GV nhận xét, cho điểm những bài HS viết hay.
HĐ 3: Bài tập 3 (6phút) 
- Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
- GV gợi ý: Ở tiết TLV trước thầy đã dặn các em về nhà quan sát trước một cái cây. Bây giờ các em dựa vào đó để trả lời các câu hỏi.
- Cho HS trình bày. GV nhận xét và góp ý.
HĐ4:Bài tập 4: (6’) 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT4. 
- Cho HS làm bài.4-5 HS trình bày.
- GV chấm bài nhận xét, khen những HS viết hay.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc. 
-HS nêu.
-HS làm bài.
-HS trình bày kết quả.
- Lớp theo dõi.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc.
-HS theo dõi.
- HS làm bài.
-HS trình bày bài làm
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS trình bày.
- 1 HS đọc.
-HS làm bài.4-5 HS trình bày.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
 - GV nhận xét bài làm của HS. Đọc một bài văn của HS làm hay cho lớp nghe. 
 - Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
- Xem trước bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
 Điều chỉnh, bổ sung:
 NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
 TUẦN: 26 MÔN: TẬP LÀM VĂN
 TIẾT : 51 BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG 
 BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Nắm được 2 cách Kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. 
Thái độ:
- Vận dụng bài học để miêu tả cây cối khi làm văn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -Nêu dàn bài chung của văn miêu tả cây cối?
- Nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: Bài 1: (10’).
- Cho HS mở SGK đọc bài 1
- cho HS thảo luận nhóm 4 ghi phiếu và trình bày.
GV: chốt lại lời giải: Có thể dùng câu ở đoạn a, b để kết bài. Đoạn a nói được tình cảm của người đối với cây, đoạn b nêu được ích lợi của cây.
*Bài 2: (10‘)
-cho 1 HS đọc yêu cầu bài.
-GV nhắc lại yêu cầu: Quan sát một cây mà em thích và cho biết: a/Cây đó là cây gì? b/ Cây có ích lợi gì? c/ Em yêu thích gắn bó với cây ntn? Em có cảm nghĩ gì về cây.
-Yêu cầu HS thực hiện ghi các từ ngữ quan sát được vào vở bài tập rồi đọc lên.
- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
HĐ3: Bài 3 (5’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.2 HS nêu .GVchấm bài nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
HĐ4: Bài 4 (5’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở. Vài HS nêu. Các bạn nhận xét và bổ sung
-GV chấm bài nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
- HS nhắc lại.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Thảo luận nhóm 4, ghi phiếu và trình bày.
- Lớp theo dõi 
- 1 HS đọc. 
-HS theo dõi.
- HS thực hiện ghi các từ ngữ quan sát được vào vở bài tập rồi đọc lên.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS viết bài vào vở.2 HS nêu - Các bạn nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc. 
- HS viết vào vở, rồi đọc lên cho cả lớp nghe.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’)
- - Khi quan sát cây cối em chú ý quan sát theo trình tự nào, các giác quan nào và chú ý điều gì?. Vận dụng bài học để miêu tả cây cối khi làm văn.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (2’)
 Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cây cối.-
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 26 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 52 BÀI : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn Thân bài, Mở bài, Kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
Thái độ:
- Yêu và chăm sóc cây cối.
- BVMT: Giúp HS hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài (tả cây có bóng mát, cây an quả) mà em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý 1; 2 SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Nêu dàn bài chung của văn miêu tả cây cối?
- Nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
* Giới thiệu bài
HĐ 1: xác định đề bài (2‘)
- GV chép đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- GV gạch dưới các từ trọng tâm.
HĐ2: Gợi ý HS làm bài (5’)
Hỏi: 
- Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần?
- Mở bài, kết bài có mấy cách?
-phần thân bài gồm những phần nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
-GV cho 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý(1; 2; 3; 4 trang 83; 84)
HĐ3 : HS viết bài vào vở. (20’)
- GV nhắc nhở HS cách trình bày , viết chữ rõ ràng,chấm câu đầy đủ, trình bày sạch đẹp.
- Cần có dàn ý cụ thể để bài văn có bố cục rõ ràng, đầy đủ ý.
- Nên sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh khi miêu tả để bài hay hơn, sinh động hơn.
-Cho HS làm bài vào vở
HĐ 4: Chấm bài nhận xét. (3’)
-Sau khi HS làm bài xong, GV chấm một số bài và nhận xét chung về bài làm của HS.
- HS nhắc lại.
-HS nêu
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
- HS nêu.
-HS nêu
-HS theo dõi.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
- Nêu dàn bài chung của văn tả cây cối.
- Đọc bài văn đạt điểm cao cho cả lớp nghe.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (2’)
- Xem bài: Miêu tả cây cối. 
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 27 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT :53 BÀI : MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức -Kĩ năng:
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. 
Thái độ:
- Biết sử dụng các kiến thức đã học để làm văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Ảnh một số cây cối trong SGK, một số tranh ảnh cây cối khác.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài văn tả cây cối.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -GV nhận xét những ưu điểm, hạn chế của bài làm tiết trước.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
* Giới thiệu bài
HĐ 1: Chuẩn bị(5’) 
- GV ghi lên bảng cả 4 đề bài - Cho HS đọc đề bài
-Cho 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả.
- GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh thuộc đề bài đã cho.
- GV: Các em chọn làm một trong các đề đã cho.
HĐ2:HS làm bài .(25’)
- Nhắc HS dựa vào dàn ý bài văn miêu tả để làm bài. 
-Cho HS làm bài.
- GV thu bài khi hết giờ.
-GV xem một số bài nhận xét chung về bài làm của HS.
- HS lắng nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả.
- HS quan sát 
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
-HS nộp bài.
-HS theo dõi.
 4.Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 -Về nhà ôn lại các kiến thức đã học về Miêu tả cây cối.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 27 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 54 BÀI : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS khá, giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. 
Thái độ:
- Nhận thức được cái hay của những bài được thầy cô khen.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, phấn màu để chữa lỗi chung. 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -Gọi 2 HS nêu dàn bài chung miêu tả cây cối.
 -GV nhận xét, cho điểm
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ được trả bài kiểm tra. Chúng ta sẽ cùng chữa những lỗi các em còn mắc phải về cách dùng từ, đặt câu về chính tả.
HĐ 1: Nhận xét chung(5’) 
- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
+ Ưu điểm.
+Hạn chế.
- Thống kê điểm bài làm của HS.
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài. (15’)
- Hướng dẫn từng HS chữa lỗi. GV cho HS làm vở.
 Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- GV chép các lỗi sẽ chữa lên bảng lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét, chữa lỗi.
- GV nhận xét, chữa bài lại cho đúng.
HĐ3 : Học tập những đoạn, bài văn hay. .(10’)
- GV đọc những bài, những đoạn văn hay của một số HS trong lớp. 
- Cho HS trao đổi, thảo luận về cái hay, cái đẹp của các đoạn, bài văn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Từng HS đọc lời phê, ghi các loại lỗi và cách chữa lỗi.
- HS đối chiếu, đổi bài cho nhau theo từng cặp để soát lỗi còn sót, soát lại việc chữa lỗi.
- Cho1 HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa lỗi vào giấy nháp.
- Lớp nhận xét bài trên bảng lớp.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS trao đổi, thảo luận về cái hay, cái đẹp của các đoạn, bài văn.
+ HS khá, giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. 
4.Củng cố: (3’) 
- GV khen ngợi những HS làm bài tốt, y/cầu HS viết bài chưa đạt yêu cầu viết lại.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 - Dặn HS về nhà xem lại các bài Tập làm văn đã học.
 Điều chỉnh, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctap lam van 4 tuan 2127(1).doc