Giáo án môn Thể dục 2 - Bài 21 đến bài 44

Giáo án môn Thể dục 2 - Bài 21 đến bài 44

THỂ DỤC

BÀI 21 : ĐI ĐỀU - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”

I. MỤC TIÊU

* CKTKN:

- Đi thường theo nhịp. Bước đầu HS thực hiện động tác đi thường theo nhịp tương đối chính xác, tương đối đều và đẹp. Biết cách điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn.

- Ôn trò chơi “ Bỏ khăn”. HS biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.

- Có ý thức kỉ luật trong giờ học, vận dụng đi đều tốt để tham gia đồng diễn thể dục; Thông qua trò chơi, rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo cho HS.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: * Còi; Sân trường sạch sẽ. 1 cái khăn để chơi trò chơi.

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Thể dục 2 - Bài 21 đến bài 44", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 2 – TUẦN 11 – TIẾT 1
Ngày soạn: 10 / 11 / 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
THỂ DỤC
BÀI 21 : ĐI ĐỀU - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”
I. MỤC TIÊU
* CKTKN: 
- Đi thường theo nhịp. Bước đầu HS thực hiện động tác đi thường theo nhịp tương đối chính xác, tương đối đều và đẹp. Biết cách điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn.
- Ôn trò chơi “ Bỏ khăn”. HS biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
- Có ý thức kỉ luật trong giờ học, vận dụng đi đều tốt để tham gia đồng diễn thể dục; Thông qua trò chơi, rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo cho HS.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: * Còi; Sân trường sạch sẽ. 1 cái khăn để chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
TL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôân bài thể dục : 1 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Trò chơi “ Có chúng em”.
 5 phút
‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚
 ‚ 
2. Phần cơ bản:
* Đi thường theo nhịp :
+ Tập theo đội hình 3 hàng dọc ; Lúc đầu : Gv điều khiển, sau khi HS thực hiện tương đối đúng thì cán sự điều khiển để Gv đi từng tổ sửa sai cho HS yếu kém.
+ Khi sử dụng khẩu lệnh “ Đứng lại .đứng !”. Dự lệnh và động lệnh đều vào chân phải. 
+ Có thể không tập cả lớp , mà cho từng tổ , từng nhóm tự tập luyện cho thành thạo.
+ Tổ chức thi đua xem tổ nào thực hiện tốt hơn, đều, đẹp và đúng nhịp thì cho cả lớp tuyên dương.
* Trò chơi “ Bỏ khăn”.
+ Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Cho 1, 2 HS ra chơi thử 1 lần.
+ Cho các em chơi chính thức.
Chú ý: HS nào không chú ý khi bạn bỏ khăn mà không phát hiện kịp thời thì sẽ chịu phạt theo ỵêu cầu của GV.
30 phút
‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚
 ‚
 ‚
 ‚
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng ; Nhảy thả lỏng.
- Chuyển thành vòng tròn nhỏ để củng cố và hệ thống bài
- Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà.
5 phút 
LỚP 2 – TUẦN 11 – TIẾT 2
Ngày soạn: 13 / 11 / 2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
 THỂ DỤC
BÀI 22: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN” 
I. MỤC TIÊU
 * CKTKN: 
 - Ôân đi thường theo nhịp. HS thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.
- Biết cách điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn.
- Ôân trò chơi “ Bỏ khăn”. HS biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
- Có ý thức kỉ luật trong giờ học, vận dụng đi đều tốt để tham gia đồng diễn thể dục; Thông qua trò chơi , rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo cho HS.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: * Còi; Sân trường sạch sẽ; Một cái khăn để chơi trò chơi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Trò chơi “ Có chúng em”.
 5 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
2. Phần cơ bản:
* Điểm số 1 – 2, 1 – 2  và điểm số từ 1 đến hết theo đội hình hàng ngang ,( hàng dọc).
Ở mỗi cách và mỗi đội hình cho điểm sô 2 lần. T6ạp xen kẽ.
+ Lần 1: Điểm số 1- 2, 1 -2 đến hết theo tổ.
+ Lần 2: Điểm số theo từ 1 đến hết theo từng tổ .
+ Lần 3: Thi đua xem tổ nào thực hiện tốt.
a. Đi thường theo nhịp: Do cán sự điều khiển, sau đó chuyển đội hình thành vòng tròn, mặt quay vào tâm để chơi trò chơi.
GV quan sát , sửa chữa nhửng sai sót mà học sinh hay mắc phải một cách kịp thời.
b. Trò chơi “Bỏ khăn”.
+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Cho HS chơi thử 1 – 2 lần.
+ Cho HS chơi chính thức; Gv quan sát , nhắc nhở HS trật tự.
(Thực hiện như bài 21)
30 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
‚
3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. ( Ngược chiều kim đồng hồ).
- Cúi người thả lỏng; Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
 5 phút
 1 – 2 phút
 ‚
LỚP 2 – TUẦN 12 – TIẾT 1
 Ngày soạn: 17 / 11 / 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
 THỂ DỤC
BÀI 23 : ĐI THƯỜNG THEO NHỊP- TRÒ CHƠI 
“ NHÓM BA, NHÓM BẢY”
I. MỤC TIÊU
* CKTKN: 
- Ôn đi thường theo nhịp .Bước đầu HS thực hiện được đi thường theo nhịp .
- Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vịng trịn.
 - Học trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Bước đầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
- Có ý thức kỉ luật trong giờ học; Thông qua trò chơi , rèn phản xạ nhanh, tính đoàn kết và rèn sức chạy cho HS.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: * Còi; Sân trường sạch sẽ. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục : 1 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
5 phút
‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚
 ‚ 
2. Phần cơ bản:
* Đi đều:+ GV làm mẫu và phân tích kĩ thuật nhanh động tác , sau đó gọi một nhóm khoảng 5 HS làm tốt lên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
+ GV hô cho cả lớp cùng đi đều theo 3 hàng dọc 1 lần và nhận xét.
+ Chia theo 3 tổ tập luyện, các tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập, GV đi từng tổ sửa sai cho những HS yếu.
+ Tổ chức thi đua xem tổ nào thực hiện tốt hơn, đều, đẹp và đúng nhịp thì cho cả lớp tuyên dương.
* Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”.
+ Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Lúc đầu chưa đọc vần điệu mà GV hô “ Nhóm ba!” để HS làm quen và hình thành nhóm 3 người, sau đó hô “ Nhóm bảy!” để HS hình thành nhóm 7 người. Sau một số lần mới cho HS đọc vần điệu trò chơi.( Vần điệu như trang 22 SGV).
+ Cho HS chơi thử 1 lần.
+ Cho các em chơi chính thức.
30 phút
‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚
 ‚
 ‚
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng ; Nhảy thả lỏng.
- Trò chơi “ Có chúng em”.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà. Nhắc nhờ HS ôn tập đi đều để tiết sau kiểm tra.
 5 phút
 ‚
LỚP 2 – TUẦN 12 – TIẾT 2
Ngày soạn: 20 / 11 / 2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
 THỂ DỤC
 BÀI 24: KIỂM TRA ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
I. MỤC TIÊU
 * CKTKN: 
- Kiểm tra đi thường theo nhịp. HS thực hiện động tác tương đối đúng động tác, đúng nhịp.
- Có ý thức kỉ luật trong giờ học, cố gắng để nâng cao thành tích trong giờ kiểm tra.
- Biết thi đua giữa bản thân và các bạn và vận dụng đi đều để học trong các tiết thể dục khác.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : * Còi; Sân trường sạch sẽ; Một cái ghế cho GV ngồi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
TL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu và phương pháp kiểm tra.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Ơn đi thường theo nhịp 3 hàng dọc. Do Gv điều khiển, sau đó giao cho cán sự điều khiển.
- Trò chơi “ Có chúng em”.
 5 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
2. Phần cơ bản:
* Kiểm tra đi đều.
+ Nội dung kiểm tra: Mỗi học sinh thực hiện đi thường theo nhịp và đứng lại ( 2 lần đi và về).
+ Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt gồm 1/3 số học sinh có trong tổ. Số HS cả lớp đứng theo đội hình hàng ngang, tổ nào đến lượt kiểm tra thì đứng theo hàng dọc. GV dùng khẩu lệnh để điều khiển HS đi trong khoang 8 – 10 m, hô “ Đứng lại đứng!” ( Lượt đi). Tiếp theo hô “ Đằng sau quay! Và điều khiển HS đi đều lượt về. Sau đó cho HS quay về phía các bạn để nghe GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
+ Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện động tác của từng HS
- Hoàn thành: Thực hiện động tác đi thường tương đối đúng, đúng nhịp, có thể chưa đều, đẹp và khi đứng lại chưa đúng kĩ thuật.
- Chưa hoàn thành: Đi cùng chân cùng tay, hoặc đi không đúng nhịp.
Chú ý: Những HS chưa hoàn thành, Gv kiểm rta lần 2 hoặc cho HS tập thêm để tiết sau kiểm tra.
30 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
‚ 
‚ 
‚ 
‚ 
‚ 
3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. ( Ngược chiều kim đồng hồ).
- Cúi người thả lỏng; Nhảy thả lỏng.
- Nhận xét phần økiểm tra, công bố kết quả , nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
 5 phút
 ‚
LỚP 2 – TUẦN 13 – TIẾT 1
Ngày soạn: 24 / 11 / 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
THỂ DỤC
BÀI 25 : TRÒ CHƠI “ NHÓM BA, NHÓM BẢY” VÀ TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I. MỤC TIÊU
* CKTKN: 
- Ôn 2 trò chơi “ Bỏ khăn” và “ Nhóm ba, nhóm bảy”. HS biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Có ý thức trong giờ học , bảo đảm an toàn khi chơi.
- Vận dụng trò chơi để có thể chơi ngoài giờ và chơi ở nhà.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: * Còi; Sân trường sạch sẽ. 1 – 2 cái khăn.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
TL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài TD : 1 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp theo vòng tròn.
5 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi “ Bỏ khăn”.
+ Từ đội hình đang tập, GV cho HS bước về phía trước 5 – 6 bước để thu nhỏ vòng tròn, nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
+ Chuyển đội hình để chơi theo vòng tròn, GV điều khiển cho chơi thử 1 lần , sau đó chơi chính thức.
GV luôn nhắc nhở HS chơi tự giác nhưng an toàn và có  ... đưa trước( sang ngang, lên cao chếch chữ V ).
- HS thực hiện động tác chủ động, chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi dược
 - Có ý thức trong giờ học , vận dụng trò chơi để chơi ngoài giờ.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: * Còi; Sân trường sạch sẽ; Chuẩn bị cho trò chơi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
TL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Ôn bài thể dục phát triển chung .
- Khởi động các khớp.
- Kiểm tra bài cũ.
 5 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đứng đưa 2 chân ra trước, hai tay chống hông.
GV vừ làm mẫu vừa hô nhịp cho HS làm theo sau do chia tổ tập luyện. GV có thể cho một số học sinh lên thực hiện lớp quan sát nhận xét.
b. Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao chếch chữ V – Về TTCB.
Chú ý: Sửa tư thế hai bàn chân thẳng hướng phía trước.
c. Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Cho HS đọc thuộc vần điệu:
“Chạy đổi chỗ
Vỗ tay nhau
 MộtHai.ba!”
+ Cho HS chơi thử 1 lần rồi mới cho chơi chính thức.
+ GV bao quát lớp và nhắc nhở HS trật tự.
* GV thổi còi để HS bắt đầu đọc vần điệu, sau tiếng “ba”, các em bắt đầu chạy đổi chỗ cho nhau theo từng đôi một ( Chạy bên phải đường, đưa bàn tay trái vỗ vào tay trái của bạn).
30 phút
 ‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚‚
3. Phần kết thúc:
- Cúi lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng học sinh củng cố và hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
5 phút
 ‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚
LỚP 2 – TUẦN 21 – TIẾT 1
Ngày soạn: 19 / 1 / 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
THỂ DỤC 
BÀI 41: ƠN: 2 ĐỘNG TÁC CỦA RLTTCB - ĐI THƯỜNG THEO 
VẠCH KẺ THẲNG
I. MỤC TIÊU
* CKTKN: 
- Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước ), hai tay đưa ra trước ( sang ngang , lên cao thẳng hướng ).
- HS bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
- HS có ý thức trong giờ học .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: * Còi; Sân trường sạch sẽ; Kẻ sẵn vạch cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
+ Xoay cổ tay, xoay vai. Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân.
+ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Kiểm tra bài cũ.
 5 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đứng đưa một chân sau, hai tay lên cao thẳng hướng.
Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay lên cao thẳng hướng. Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị. Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân. Nhịp 4: VTTCB.
b.Ôn đứng hai chân rộng bằng vai thực hiện các động tác tay.
-GV hướng dẫn lại nội dung ơn sau đĩ chia tổ tập luyện.Gv quan sát sửa sai. 
c. Đi thường theo vạch kẻ thẳng.
+Tập trung HS theo 3 hàng dọc sau vạch xuất phát.
+ Gv làm mẫu và giải thích động tác.
+ Cho HS lần lượt đi theo vạch kẻ. Khi đi yêu cầu HS đi tự nhiên, thân người thẳng, mắt nhìn xuống đất. Đi theo từng đớt, đến vạch giới hạn chờ lệch mới đi ngược chiều trở lại.
c.Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. (SGV tr 21).
+ Nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Cho 1 đôi ra làm mẫu để cả lớp quan sát.
+ Cho HS chơi thử một lần rồi mới chơi chính thức.
+ Cho HS chơi từ 3 – 5 lần.
30 phút
 ‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚ ‚ ‚ 
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng. Cúi lắc người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà.
5 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
LỚP 2 – TUẦN 21 – TIẾT 2
Ngày soạn: 24 / 1 / 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013
THỂ DỤC
BÀI 42: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG
 TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
 I. MỤC TIÊU
 * CKTKN: 
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. 
 - HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Có ý thức trong giờ học , vận dụng trò chơi để chơi ngoài giờ.Rèn đôi chân khéo léo.
 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: * Còi; Sân trường sạch sẽ; Chuẩn bị cho trò chơi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
+ Khởi động :
- Đứng xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai 
- Ơn bài thể dục phát triển chung .
- Kiểm tra bài cũ.
 5 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai, thực hiện các động tác tay ( như bài 41).
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
+ GV làm mẫu và giải thích , sau đó cho HS tập một lần, lần 2 do cán sự điều khiển, GV quan sát sửa sai cho Hs.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay giang ngang.
Cách dạy và đội hình tẫp như trên. Chú ý nhắc HS đưa tay giang ngang và đi thẳng hướng.
- Thi một trong hai động tác trên, xem tổ nào có nhiều người đi đúng.
b. Trò chơi “Nhảy ô”.
+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Từng HS lần lượt bật nhảy bằng hai chân chụm lại từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy tách hai chân, rồi nhảy chụm 2 chân vào ô số 4, cứ như vậy cho đến ô số 10 thì chạy trở về đứng ở cuối hàng. Cứ như vậy, đội nào nhảy xong trước thì coi như thắng cuộc.
+ Cho HS chơi thử 1 lần rồi mới cho chơi chính thức.
+ GV bao quát lớp và nhắc nhở HS trật tự.
30 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚
‚
‚
‚
‚
‚
Đ
3. Phần kết thúc:
- Cúi lắc người thả lỏng. Nhảy thả lỏng.
- Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
- GV cùng học sinh củng cố và hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
5 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚
LỚP 2 – TUẦN 22 – TIẾT 1
Ngày soạn: 26 / 1 / 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
THỂ DỤC 
BÀI 43: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
 I. MỤC TIÊU
* CKTKN: 
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. 
- HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Có ý thức trong giờ học , bảo đảm an toàn khi chơi. Vận dụng trò chơi để có thể chơi ngoài giờ .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: * Còi; Sân trường sạch sẽ; Kẻ sẵn vạch cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc, sau đó chuyển thành đi thường theo vòng tròn.
- Xoay cổ tay, xoay vai. Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi : Diệt con vật có hại.
 5 phút
‚‚‚‚
‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
2. Phần cơ bản:
a. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
Xen kẽ giữa hai lần tập, Gv cùng HS có nhận xét, đánh giá. Có thể cho mỗi đợt đi 3 – 6 em. Đợt trước đi được một đoạn, tiếp đợt 2 và tiếp tục như vậy một cách liên tục cho đến hết.Đi đến vạch đích, các em quay vòng sang hai phía đi thường về tập hợp ở cuối hàng chờ đợt sau.
b. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang.
( Đội hình tập và cách hướng dẫn như trên).
Chú ý: Để giúp HS tăng nhanh nhịp đi, Gv có thể cho HS động viên các bạn bằng cách vỗ tay.
c.Trò chơi “ Nhảy ô”. 
+ Nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơut1
+ Cho 1 HS chơi thử một lần rồi mới chơi chính thức.
+ Cho HS chơi từ 3 – 5 lần.
+ Cho thi đua giữa các tổ với nhau xem tổ nào nhảy đúng , nhảy đẹp.
30 phút
 ‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
‚
‚
 ‚ ‚
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 3 hàng dọc và hát.
- Cúi người thả lỏng. Cúi lắc người thả lỏng.
- Trò chơi “ Có chúng em”.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà.
5 phút
 ‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
LỚP 2 – TUẦN 22 – TIẾT 2
Ngày soạn: 29 / 1 / 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
THỂ DỤC
BÀI 44: ƠN ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
 TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
 I. MỤC TIÊU
 * CKTKN: 
 - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hơng và dang ngang.
 - Tiếp tục học trò chơi “ Nhảy ô”. HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
 - Có ý thức trong giờ học , vận dụng trò chơi để chơi ngoài giờ.
 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: * Còi; Sân trường sạch sẽ; Chuẩn bị cho trò chơi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Đi đều theo 3 hàng dọc và hát.
- Khởi động các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung .
- Trò chơi “ Diệt con vật có hại”.
 5 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
 ‚ 
2. Phần cơ bản:
a. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
Đội hình tập như bài 42, 43. Gv điều khiển.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay giang ngang.
- Đi kiễng gót , hai tay chống hông.
Cho HS tập theo nhiều đợt, mỗi đợt đi từ 3 – 6 em, đợt trước đi được một đoạn, cho đợt 2 tiếp luôn và cứ tiếp tục như vậy chođến hết.
- Thi đi kiễng gót hai tay chống hông.
Gv nhận xét, khen thưởng cho tổ thắng cuộc.
b. Trò chơi “Nhảy ô”.
+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Cho HS tập luyện theo 3 tổ ở các khu vực quy định.
+ GV bao quát lớp và nhắc nhở HS trật tự.
Có thể cho HS nhảy đến ô số 10 rồi cho nhảy quay lại đến ô số 1 thì em khác bắt đầu nhảy theo kiểu tiếp sức.
30 phút
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚
‚ ‚ 
‚ ‚ 
‚ ‚ 
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 3 hàng dọc và hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng học sinh củng cố và hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
5 phút
 ‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
‚ 

Tài liệu đính kèm:

  • docThể dục-L2 (8).doc