I – Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
- Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II – Địa điểm – Phương tiện: Như SGV
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI: “ CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH “ SGV/121 TGDK: 35’ I – Mục tiêu: - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II – Địa điểm – Phương tiện: Như SGV III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Đội hình A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy quanh sân - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi khởi động - Kiểm tra bài cũ 6 – 10 phút 1 – 2 1 – 2 vòng 2 X 8 nhịp 1 – 2 Hàng dọc Vòng tròn B- Phần cơ bản a- Ôn phối hợp chạy-bật nhảy- mang vác + Các tổ tập theo khu vực đã quy định + HS tự ôn dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. + Thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ có nhiều người làm đúng. b- Bật cao, phối hợp chạy đà-bật cao : Tập 2 đợt - Cả lớp tập đồng loạt theo hiệu lệnh của GV - HS bật cao tay chạm vật chuẩn - Giữa 2 đợt GV có nhận xét. c- Chơi trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh” + GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, QĐ chơi. + GV chia lớp thành 2 nhóm tương đương nhau, cán sự lớp điều khiển. + Cả lớp chơi. + HS tự đánh giá, nhận xét, tổng kết trò chơi có thưởng phạt. 18 –22 phút 5 - 6 phút 6 – 8 phút 2– 3 lần/đợt 6 – 8 phút 2-3 lần C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà 4 – 6 phút 1 – 2 1 – 2 1 – 2 2 – 3 4 hàng dọc IV/ Phần bổ sung : THỂ DỤC BẬT CAO TRÒ CHƠI: “ CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH “ SGV/122 TGDK: 35’ - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. I – Mục tiêu: II – Địa điểm – Phương tiện: Như SGV III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Đội hình A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy quanh sân - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi khởi động 6 – 10 phút 1 – 2 1 – 2 vòng 2 X 8 nhịp 2 – 3 phút Hàng dọc Vòng tròn B- Phần cơ bản a- Ôn tập và kiểm tra bật cao: - Ôn tập + Tập đồng loạt từng hàng theo lệnh thống nhất của GV + Xen giữa các đợt tập của hàng, HS bật cao. + GV nhận xét, tuyên dương hoặc sửa sai cho HS - Kiểm tra bật cao b- Chơi trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh” + GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, QĐ chơi. + GV chia lớp thành 2 nhóm tương đương nhau, cán sự lớp điều khiển. + Cả lớp chơi. + HS tự đánh giá, nhận xét, tổng kết trò chơi có thưởng phạt. + Chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức. 18 –22 phút 5 - 6 phút Hai đợt 2-3 lần/đợt 3-4HS/ đợt 9 – 11 phút 1 lần 2 lần 3 – 4 phút Hàng ngang C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà 4 – 6 phút 1 – 2 1 – 2 1 – 2 2 – 3 4 hàng dọc IV/ Phần bổ sung : MỸ THUẬT THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC SGK/77 TGDK: 35’ I-Mục tiêu - Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Biết được một số thông tin sơ lược về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. II- Đồ dùng dạy học + GV: Chuẩn bị 1 số tranh vẽ về Bác Hồ của các hoạ sĩ. + HS: SGK và sưu tầm một số tranh vẽ về Bác của một số họa sĩ III- Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động đầu tiên + GV cho học sinh hát các bài hát ngợi ca Bác Hồ kính yêu. - Lớp nhận xét – GV nhận xét – Chủ yếu là khích lệ, động viên. 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu của bài học. Hoạt động 2: Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Thụ. + Mục tiêu: Giúp HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ - GV yêu cầu HS xem mục 1- SGK/77 và gợi ý các em tìm hiểu về tác giả: + Nơi sinh của tác giả Nguyễn Thụ. + Những tác phẩm nổi tiếng của ông. - GV bổ sung và tóm tắt các ý chính. Hoạt động 3: Xem tranh . + Mục tiêu: Giúp HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu bức tranh. + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? + Dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như thế nào? + Hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm? + Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển? - Dựa vào các ý trả lời của HS, GV bổ sung làm rõ nội dung của bức tranh 3. Hoạt động cuối cùng : - GV nhận xét chung giờ học - Khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài - Dặn HS về sưu tầái số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm ở sách báo. IV/ Phần bổ sung : AÂM NHAÏC ÔN BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7 I - Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. *Biết đọc bài TĐN số 7. II - Đồ dùng dạy học + GV: Máy hát và một số động tác phụ họa + HS: Thuộc bài hát và dụng cụ gõ. III - Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động đầu tiên - Khởi động: hát 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học Hoạt động 2: Ôn bài hát + Mục tiêu: Giúp HS ôn lại bài hát : Màu xanh quê hương và trình diễn bài hát dưới các hình thức khác nhau - Caû lôùp haùt 1 laàn - Chia laøm 2 daõy : 1 daõy haùt , 1 daõy goõ ñeäm theo phaùch , theo nhòp - Các nhóm tự tìm động tác múa phụ hoạ cho bài hát. - Các nhóm hát bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca. - HS thi trình diễn trước lớp theo nhóm, cá nhân. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương, khen ngợi. Hoạt động 3: * Ôn tập TĐN số 7 + Mục tiêu: Giúp HS khá giỏi tập đọc nhạc số 7, theå hieän ñuùng ñoä cao, tröôøng ñoä, bieát gheùp lôøi, goõ phaùch - GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của bài TĐN - HS đọc bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. - HS đọc bài TĐN không có đệm đàn, sau đó ghép lời ca - GV kiểm tra, đánh giá. 3. Hoạt động cuối cùng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tuần tới. IV/ Phần bổ sung :
Tài liệu đính kèm: