Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần 28 đến tuần 32

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần 28 đến tuần 32

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II - Tiết 1

I. MĐYC:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Yêu cầu khả năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKII của lớp 4.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất.

II. Đồ dùng:

- 17 phiếu viết tên các bài tập và HTL (từ tuần 19-27).

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để học sinh điền.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: Ôn tập

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 727Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần 28 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007 
TẬP ĐỌC-HTL
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II - Tiết 1
I. MĐYC:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Yêu cầu khả năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKII của lớp 4.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất.
II. Đồ dùng:
- 17 phiếu viết tên các bài tập và HTL (từ tuần 19-27).
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để học sinh điền.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Ôn tập
2. KT tập đọc và HTL
- Gọi học sinh đọc bài + TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất.
- Cá nhân
+ Bốc thăm chọn bài
+ Đọc bài + TLCH
- Làm việc nhóm đôi trên phiếu học tập.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi sức khỏe, tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa trừ ác, cứu dân lành của anh em Cẩu Khây.
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 
Cẩu Khây, Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, Móng tay đục máng, yêu tinh, Bà lão chăn bò.
Trần Đại Nghĩa.
4. Củng cố, dặn dò:- Đánh giá chung qua bài tập của học sinh:+ về nội dung các bài tập đọc.
+ Cách thể hiện các bài tập đọc.
CB: Ôn tập (Tiết 2)
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007 
TẬP LÀM VĂN-CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II Tiết 2
I. MĐYC:
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đọan văn miêu tả Hoa giấy.
- Ôn luyện từ về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? ai thế nào? Ai là gì?
II. Đồ dùng: -Tranh, ảnh Hoa giấy.- 3 tờ giấy khổ to để 3 học sinh làm BT2 .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Ôn tập
2. Nghe-viết chính tả:
- GV đọc đọan văn “Hoa giấy”
- Nội dung đọan văn: tả vẻ đẹp đặc sắc của lòai hoa giấy.
- Từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát,  - Viết bài- Chấm, chữa bài: chấm 7-10 vở, nhận xét.
3. Đặt câu:
- 3 học sinh dán kết quả bài làm ở phiếu, lên bảng
- Chấm bài, nhận xét
- Theo dõi ở SGK
+ Nội dung của đọan văn
+ Đọc thầm, phát hiện từ khó
- Vở- KT chéo.
- Làm việc cá nhân
+ Các yêu cầu đặt câu của BT tương ứng với các kiểu câu nào?
+ Làm vở BT
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu đặc điểm của các kiểu câu kể: Ai làm gì? ai thế nào? Ai là gì?
- CB: Ôn tập
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2007
TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II- Tiết 3
I. MĐYC:
- Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL.
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Cô tấm của mẹ”
II. Đồ dùng:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Ôn tập
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Thực hiện như tiết 1
3. Nêu tên các bài Tập Đọc thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính.
- Học sinh trình bày -> Treo phiếu ghi nội dung của 6 bài tập đọc.
4. Nghe-viết: Bài Cô Tấm của mẹ
- GV đọc bài thơ
- Nội dung bài thơ: Khen ngợi con bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- Từ khó: ngỡ, xuống trần, lặng trầm, nết na,
- Viết bài
- Chấm chữa bài: chấm 7-10 vở, nhận xét
- Cá nhân đọc bài
- Làm việc nhóm đôi
+ Tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
+ nêu nội dung chính của từng bài.
- Theo dõi ở SGK
+ Bài thơ nói điều gì?
- Đọc thầm, phát hiện từ khó.
- Viết vở.
- Kiểm tra chéo
5. Củng cố, dặn dò:
- Qua nội dung của các bài tập đọc, em có cảm nhận gì về cuộc sống xung quanh chúng ta?
- CB: Ôn tập
 LT VÀ CÂU 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II Tiết 4
I. MĐYC:
- Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm.
- Rèn khả năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
II. Đồ dùng:- Một số tờ phiếu kẻ bảng để học sinh làm BT1, 2.
 - Một số tờ phiếu viết nội dung BT3a, b, c.
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài: Ôn tập
Bài tập 1, 2
 Các nhóm trình bày kết quả làm bài - Làm việc theo nhóm
Nhận xét, chấm điểm cho nhóm có + Lập bảng thống kê vốn từ, vốn thành ngữ,tục ngữ 
 kết quả tốt nhất thuộc các chủ đề đã học.
	 + N.1: Chủ điểm : Người ta là hoa đất
	 + N.2: “ : Vẻ đẹp muôn màu
	 + N3.: “ : Những người quả cảm
 3. Bài tập 3 : - Làm việc cá nhân
- Kết quả: + Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
a) tài đức, tài hoa, tài năng 
b) đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ
c) dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm
 4. Củng cố, dặn dò : Đánh giá chung bài làm của học sinh
 Chuẩn bị : Ôn tập
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 -Tiết 5 
 I. MĐYC:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL
- Hệ thống hóa một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Những người quả cảm.
 II. Đồ dùng:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
- Một số tờ phiếu viết khổ to để HS làm BT 2.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài : Ôn tập
 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL Cá nhân đọc lại
Tiến hành như T.1 
 Tóm tắt vào bảng nội dung các bài Làm việc theo nhóm
TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Nêu tên các bài tập đọc
 Những người quả cảm Nội dung chính, nhân vật của mỗi bài ? 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển
Bác sĩ Ly
Tên cướp biển
Ga-vrốt ngòai chiến lũy
Ca ngọi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt, bất chấp nguy hiểm, ra ngòai chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân
-Ga-vrốt
-Aêng-giôn-ra
Cuốc-phây-rắc
Dù sao trái đất vẫn quay
Ca ngợi hai nhà khoa học Co-pec-nich và Ga-li-lê, dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
Con sẻ
Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu con của sẻ mẹ
Con sẻ mẹ, sẻ con
- Nhân vật “tôi”- con chó săn
 3. Củng cố, dặn dò :
Em học tập được đức tính gì qua các nhân vật của các bài tập đọc.
 Chuẩn bị : Ôn tập.
 ------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 - Tiết 6 
 I. MĐYC:
- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? ai thế nào? Ai là gì?)
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
II. Đồ dùng:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để học sinh phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1)
- Một tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài : Ôn tập
 2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài tập 1: Làm việc theo nhóm
Trao đổi -> Hình thành nội dung của phiếu học tập
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
CN trả lời câu hỏi Ai (con gì)
VN trả lời câu hỏi làm gì?
VN là động từ, cụm động từ
CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì?)
VN trả lời câu hỏi thế nào?
VN là tính từ, động từ, cụm tính từ.
CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì?)
VN trả lời câu hỏi là gì?
VN là danh từ, cụm danh từ
Ví dụ
Các cô ấy đang gặt lúa
Ngoài vườn, không gian thật tĩnh lặng
Cô Hoa là giáo viên dạy giỏi.
Bài tập 2: Làm việc nhóm đôi
Đọc đoạn văn -> trao đổi -> xác định kiểu câu kể.
Nêu tác dụng của mỗi kiểu câu 
Câu
Kiểu câu
Tác dụng
- Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười
- Mỗi lần  từng cây một
- Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng
Ai là gì?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Giới thiệu nhân vật “tôi”
Kể các hành động của nhân vật “tôi”
Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.
Bài tập 3:
- yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly, chú ý sử - Làm việc cá nhân
Dụng 3 kiểu câu kể đã học. Viết đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly
- Học sinh trình bày, nhận xét.
Vd: Bác sĩ Ly là một người nhân từ và hiền hậu. Trước
Thái độhung hãn của tên cướp, ông rất điểm tĩnh và 
cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp 
biển.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu đặc điểm của 3 loại câu kể đã học?
- CB: KTĐK
Tiết 7 KTĐK (Đọc)
------------------------------------------------------------------------
Tiết 8 KTĐK (Viết)
TUẦN 29:
Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2007
TẬP ĐỌC
Tiết 57 Bài: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MĐYC:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên SaPa, phong cảnh SaPa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- HTL hai đoạn cuối bài.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài trong SGK
- Một số tranh ảnh khác về SaPa
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Con sẻ : Gọi học sinh đọc bài + TLCH
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Đường đi SaPa
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- Đ1: xe  liễu rủ
- Đ2: Buổi chiều   ... bày đọan văn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi viết đọan văn miêu tả con vật, ta cần lưu ý điều gì?
- CB: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
--------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
Tiết 32 : Bài : Nghe-viết VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MĐYC:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đọan trong bài “Vương quốc vắng nụ cười”.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/ x hoặc âm chính o/ ô/ ơ.
II. Đồ dùng: Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a/2b.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh đọc mẫu tin: Băng trôi, nhớ -> viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nghe-viết đọan văn “ Ngày xửa  mái nhà” của bài: Vương quốc vắng nụ cười.
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
a/ Đọc đọan văn:
b/ Từ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, 
c/ Viết bài
d/ Chấm chữa bài: chấm 7-10 vở, nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm BT:
Bài 2a: 
Kết quả: sao, sau, xứ, sức, xin, sự..
- Lắng nghe.
- Đọc thầm -> phát hiện từ khó.
- Viết vở.
- KT chéo.
- Làm việc theo nhóm đôi.
+ Đọc mẫu chuyện -> điền vào chỗ trống những tiếng thích hợp có phụ âm đầu s / x
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở một số lỗi học sinh còn mắc phải nhiều.
- CB: Nhớ-viết: Ngắm trăng – Không đề.
------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2007
TẬP ĐỌC:
Tiết 64 : Bài : NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. MĐYC:
- Đọc lưu lóat, trôi chảy hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm hai bài thơ, giọng ngâm nga thể hiện tâm trang ung dung, thư thái, hào hứng lạc quan của Bác trong mọi hòan cảnh.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hòan cảnh khó khăn của Bác. Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
- HTL bài thơ.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười (P.1).
- Gọi 2 học sinh đọc bài + TLCH. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ngắm trang – Không đề.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
Bài 1: Ngắm trăng
- Phát âm: trăng, hững hờ, cửa số, nhòm.
- Giải nghĩa từ: SGK/137
Bài 2: Không đề
- Phát âm: đầy, ngàn.
- Giải nghĩa từ: SGK/138.
b/ Tìm hiểu bài:
Bài 1:
Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù. Người ngắm trăng soi  ngắm nhà thơ.
Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lạc quan trong cả những hòan cảnh khó khăn.
Bài 2:
- Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc: đường non, rừng sâu, quân đến, tung bay chim ngàn. Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa  dắt trẻ ra vườn tưới rau.
Lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác.
- Ý nghĩa: Tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp hòan cảnh khó khăn của Bác.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Cách thể hiện: giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ.
- Thi đọc diễn cảm và HTL
- Đọc nối tiếp.
- Đọc bài thơ:
+ Bác Hồ ngắm trang trong hòan cảnh nào? Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
+ Bài thơ nói lên điều gì vể Bác Hồ?
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hòan cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết gì đó?
+ Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác.
+ Ý nghĩa của hai bài thơ?
- Đọc nối tiếp hai bài thơ -> tìm cách thể hiện.
- Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hai bài thơ giúp em hiểu gì về tính cách của Bác Hồ?
- CB: Vương quốc vắng nụ cười (P.2)
----------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 63 : Bài : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. MĐYC:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
II. Đồ dùng: 
- Một số tờ giấy khổ rộng để học sinh làm BT1 (Nhận xét).
- Hai băng giấy ghi đọan văn ở BT1 (LT)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- Nêu ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu? Cho ví dụ câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
- 1 học sinh làm lại BT2.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
2. Phần nhận xét:
Bài 1, 2:
- Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó, -> bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ: Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
3. Ghi nhớ:
- Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ thời gian.
- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho các câu hỏi: bao giờ, khi nào, mấy giờ?
4. Luyện tập:
Bài 1: Xác định trạng ngữ chỉ thời gian:
Kết quả: 
b/ Từ ngày còn ít tuổi – Mỗi lần  lề phố Hà Nội.
Bài 2b:
Kết quả: Ở Tân Sơn  vực thẳm.
Giữa lúc gió đang gài thét ấy, cánh chim  mũi tên. Có lúc chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên. 
- Làm việc nhóm đôi.
+ Tìm trạng ngữ trong câu -> xác định trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Làm việc cá nhân:
+ Đặt câu hỏi cho trạng ngữ trên.
- Nêu đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian?
- Làm việc cá nhân (vở BT)
- Làm việc theo nhóm
+ Trao đổi -> đưa trạng ngữ vào chỗ thích hợp để đọan văn được mạch lạc. 
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian?
- CB: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
---------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 64 : Bài : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. MĐYC:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II. Đồ dùng: 
- 3 băng giấy viết 3 câu văn chưa hòan chỉnh ở BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- Nêu ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu? Cho ví dụ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
2. Phần nhận xét:
Bài 1,2:
- Trạng ngữ: “Vì vắng tiếng cười” trả lời câu hỏi. Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- “Vắng tiếng cười” là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân.
3. Ghi nhớ:
- Để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi: vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?...
4. Luyện tập:
Bài 1: Tìm trạng ngữ:
a/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù cậu vượt lên đầu lớp.
b/ Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c/ Tại Hoa mà tổ không được khen. 
Bài 2: Điền các từ nhờ, vì, hoặc tại vì vào chỗ trống:
a/ Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b/ Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c/ Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài 3: Đặt câu:
Vd: Vì xe hư, Hải phải trễ học.
 Tại vì mẹ ốm, tôi phải đi chợ.
- Làm việc nhóm đôi.
+ Trao đổi, tìm câu hỏi cho trạng ngữ in nghiêng trong câu?
+ nêu được ý nghĩa của trạng ngữ trên?
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Làm việc cả lớp
+ Đọc yêu cầu của bài tập -> nêu ý kiến?
- Làm việc nhóm đôi.
+ Đọc đề, trao đổi tìm được từ thích hợp điền vào chỗ trống?
- Làm việc cá nhân
+ Suy nghĩ -> nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt. 
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu?
- CB: MRVT: lạc quan, yêu đời.
--------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007
TẬP LÀM VĂN
Tiết 64 Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MĐYC:
- Ôn lại kiến thức về đọan văn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài để hòan chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng: 
- Một vài tờ giấy khổ rộng để học sinh viết đọan mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3) 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Luyện tập xây dựng đọan văn miêu tả con vật.
- Gọi 1 học sinh đọc đọan văn tả ngọai hình của con vật (BT2) và 1 học sinh đọc đọan văn tả hành động của con vật.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Đọan mở bài: (2 câu đầu) mùa xuân  mơn mởn. Mùa xuân  công múa (mở bài gián tiếp).
- Đọan kết bài (câu cuối): Quả không ngoa  rừng xanh. (kết bài mở rộng)
- Mở bài trực tiếp.
 Mùa xuân là mùa công múa.
- Kết bài, theo kiểu không mở rộng: chiếc ô màu sắc đẹp  ấm áp.
Bài 2:
- Học sinh trình bày
- Nhận xét – ghi điểm 
Bài 3: 
- Tiến hành tương tự BT2.
- Làm việc cả lớp.
+ Nêu cách mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
- Làm việc nhóm đôi
+ Trao đổi -> phát biểu ý kiến.
- Làm việc cá nhân (vở BT)
+ Suy nghĩ -> viết đọan văn theo cách mở bài gián tiếp.
- Làm việc cá nhân (vở BT)
+ Suy nghĩ -> viết đọan văn kết bài theo cách kết bài mở rộng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách mở bài trực tiếp (gián tiếp), cách kết bài mở rộng (không mở rộng)?
- CB: Miêu tả con vật (KT viết) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTV T 28-32.doc