Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 11

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 11

TẬP ĐỌC

 Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi

- Hiểu ND ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

- Giáo dục hs đức tính chăm chỉ ,cần cù vượt mọi khó khăn trong học tập .

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 11 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 ( Từ ngày / đến / năm 2012)
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày tháng năm 2012
TẬP ĐỌC
 Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi
- Hiểu ND ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- Giáo dục hs đức tính chăm chỉ ,cần cù vượt mọi khó khăn trong học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 - Điều ước của vua Mi - đát
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
(34 phút)
a) Luyện đọc 
- Đọc đoạn
- Luyện đọc từ khó: kinh ngạc, mảnh gạch ,vỏ trứng .
- Đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài 
- Nguyễn Hiền là người thông minh 
 + Học đến đâu hiểu đến đấy....
 + Đứng ngoài lớp nghe giảng..
- Nguyễn Hiền là người ham học
+ Nhà nghèo phải bỏ học đi chăn trâu nghe trộm để học bài 
- Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi là chú bé ham thả diều.
*Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 
c. Luyện đọc diễn cảm: 
 - Đoạn văn “Thầy phải kinh ngạcThả đom đóm vào trong ”
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút)
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ
- HS: 1 em đọc toàn bài
- HS: Đọc nối tiếp từng đoạn
- GV: Kết hợp uốn nắn, sửa sai cho HS
- HS: 1 em đọc phần chú giải
 - GV: Hướng dẫn cách đọc, đọc từ khó
- HS: 3 - 4 HS uyện đọc từ khó 
- HS: Luyện đọc theo cặp , đọc cả bài 
- GV: Đọc mẫu toàn bài
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. 
- HS: Đọc đoạn 1&2 trả lời câu hỏi SGK
- HS: Đọc đoạn còn lại trả lời câu hỏi 3&4 
- HS : 3 – 4 em trả lời miệng trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS : 2 em nêu nội dung bài 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- GV: Hướng dẫn HS tìm giọng đọc.
- GV: Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm, hướng dẫn cách đọc 
- HS: 2 em đọc nối tiếp 
- HS: Luyện đọc trong nhóm
- HS: 6 – 7 em thi đọc trước lớp.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn học sinh đọc trước bài và chuẩn bị bài “Có chí thì nên”
KỂ CHUYỆN
Tiết 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện: bàn chân kì diệu.
- Hiểu ý nghĩ câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên trong học tập và trong cuộc sống.
- Học sinh biết vượt khó vươn lên trong học tập và cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS: Chuẩn bị câu chuyện về các gương sáng khác 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút)
 Kể chuyện được chứng kiến tham gia.
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. Nội dung bài: ( 34 phút)
a) Giáo viên kể chuyện: 
b) Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Thực hành thi kể chuyện
c)Nêu ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố - dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em kể chuyện, nêu ý nghĩa chuyện
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- GV: Kể từng đoạn của câu chuyện lần 1 
- GV: Treo tranh chỉ tranh kể cuyện lần 2
- HS: Chú ý theo dõi GV kể
- HS: Nêu yêu cầu của bài tập 
- GV: HD học sinh nắm chắc yêu cầu BT
- HS: Quan sát tranh, tìm hiểu từng tranh
- HS: Đọc gợi ý dưới mỗi tranh
- HS: Tập kể chuyện theo nhóm
- HS: 4 em đại diện các nhóm kể trước lớp
- HS + GV: Lắng nghe, nhận xét
- GV: Giúp đỡ để HS đều kể được chuyện.
- HS:Trao đổi nội dung, ý nghĩa truyện. 
- HS: 3 em phát biểu trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
- GV: Nhận xét giờ học, dặn học sinh tập 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày tháng năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYÊN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nắm đước 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã ,đang ,sắp )
- Nhận biết và sử dụng các từ đó trong các bài tập thực hành .
- HS có thêm hiểu biết về động từ, vận dụng vào văn viết 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Ví dụ về động từ 
- HS: Xem trước bài tập 3SGK- 107
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Trời ấm, lại pha lành lạnh.Tết sắp đến.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Hướng dẫn thực hành:(33phút)
Bài tập 2: Chọn từ trong ngoặc đơn... điền vào ô trống.
Thứ tự các từ cần điền: Đã, đang, sắp
Bài 3: Trong chuyện vui có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hoặc bỏ bớt từ.
Câu1:Thay từ “đã”bằng từ “đang” 
Câu2: Bỏ từ “đang”
Câu3:Thaytừ “sẽ” bằng từ “đang”
3) Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
- HS: 2 em xác định động từ trong câu
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
- GV: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS:Trao đổi nhóm đôi, điền từ thích hợp
- HS: Đại diện nêu miệng các từ cần điền.
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 3
- HS: Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập
- HS: 2 em trình bày ý kiến đã thảo luận.
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Nêu nội dung tiết học
- GV: Nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS Chuẩn bị bài Tính từ.
 TẬP LÀM VĂN
Tiết 21 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- Giáo dục các em tính mạnh dạn, sự tự tin trước đông người .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Nội dung đoạn vă cần trao đổi ( mẫu)
- HS: Chuẩn bị trước nội dung trao đổi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
- Đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hướng dẫn luyện tập : ( 34 phút)
 a)Xác định yêu cầu của đề bài
Đề bài: (SGK trang 109)
b)Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi
c)Thực hành trao đổi
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
- GV: Nêu yêu cầu cần kiểm tra 
- HS: 2 em đóng vai 
-HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài qua kiểm tra bài cũ.
- GV: Nêu đề bài và chép đề bài lên bảng
- HS + GV: Phân tích đề, xác định yêu cầu
- GV: Nhắc lại 1 số chú ý trước khi trao đổi
- HS: 3 em tiếp nối nhau đọc gợi ý SGK
- GV: Gợi ý, hướng dẫn cách thực hiện.
- HS: Lần lượt nói nhân vật trao đổi, người đóng vai trao đổi với mình.( chị, anh)
- GV: Nhận xét, gợi ý nếu cần.
- HS: Giỏi làm mẫu
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Từng cặp đóng vai
- HS: Thi đóng vai trao đổi trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, bình chọn
- GV: Nhận xét tiết họcDặn dò học sinh
- HS: Chuẩn bị bài sau“Mở bài trong bài văn kể chuyện”
RÈN VIẾT: BÀI TUẦN 11
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Luyện cho HS viết đúng theo mẫu, trình bày sạch sẽ bài luyện viết tuần 11
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đúng theo yêu cầu bài luyện viết 
- Giáo dục cho HS luôn có ý chí kiên trì, vượt mọi khó khăn trong học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Các câu hỏi phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút)
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
2. Nội dung rèn: ( 35phút) 
- Viết tên riêng người Việt Nam
Trường Trinh; Phạm Tiến Duật
- Viết khố thơ:
Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
Trỏ lối sang mùa hè
Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu
Tháp mùa đông ấm những đêm thâu
 - Viết đoạn văn ( theo mẫu) 
Sáng sớm trời quang hẳn ra.Đêm qua một bàn tay nào đã gội rửa bầu trời
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- HS: Viết một số từ ngữ bài tuần 10 
- HS + Gv: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, nội dung rèn viết( 
- GV: Hướng dẫn cách viết theo mẫu. 
 *HS yếu và TB
- HS: Quay 2 nhóm luyện viết phần 
- GV: Quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS 
*HS khá, giỏi: 
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
-HS: Viết bài vào vở 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 22 : CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chậm rãi, chí tình.
- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: Cần có ý chí giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Giáo dục HS sống kiên trì khó khăn giữ vững mục tiêu đã chọn 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: : bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung
Cách thức tiến hành
Â. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Ông trạng thả diều (SGK – T104 )
B. Nội dung bài: 
1. Giới thiệu bài : (2 phút)
2. Luyện đọc tìm hiểu bài:(34phút
- Đọc theo khổ thơ:
- Từ ngữ : Lận tròn vành, nên, rã 
Ai ơi / đã quyết thì hành
Đã đan/thì lận tròn vành mới thôi
 - Người có chí / thì nên 
 Nhà có nền / thì vững 
 - Đọc cả bài :
 b) Tìm hiểu bài 
- Nội dung các câu được xếp theo 
Nhóm1: Câu 1, 4; Nhóm 2: Câu 2,5
Nhóm 3: Câu3, 6, 7
- Các câu có vần nhịp cân đối, cụ thể, có hình ảnh...
- Rèn ý chí vượt khó , khắc phụ những thói quen xấu, lười biếng.
c)Luyện đọc HTL 
- 3 câu ( cả bài)
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- HS : Tiếp nối nhau đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS + GV : Nhận xét , bổ sung 
- GV : Giới thiệu bằng lời qua bài cũ 
- HS : Đọc cả bài 
- HS : Đọc nối tiếp câu ( 2,3 lượt )
- HS : Luyện đọc từ còn phát âm chưa đúng 
- GV : Giúp HS hiểu một số từ mới , từ khó 
- HS : Luyện đọc ( theo cặp )-> GV nhắc nhở HS đọc đúng câu 2 ,4
- GV : Uốn nắn , giúp đỡ 
- HS + GV : Nhận xét , đánh giá 
- GV : Đọc lại toàn bài 
- HS : Đọc thầm toàn bài ( 1 lượt )
- GV : Nêu yêu cầu hoạt động nhóm 
- HS : Trao đổi , ghi kết quả vào phiếu 
- HS : Đại diện nhóm trình bày 
- HS + GV : Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý
- GV: HD học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- HS: 5 – 6 em thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: HD học sinh học thuộc lòng toàn bài
- HS: Luyện đọc thuộc lòng toàn bài
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét tiết học.Dặn dò HS đọc thuộc lòng cả bài toàn bài và chuẩn bị bài Vua tàu thủy “Bạch Thái Bưởi”
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
Tiết 22 : TÍNH TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất sự vật, hoạt động trạng thái
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, biết đặt câu có dùng tính từ.
- Tích cực ,tự giác trong học tập .
- HSKT: Nhận biết được 1-2 tính từ trong đoạn văn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 2( phần nhận xét)
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
 - BT 2, 3 (VBT – T73) 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: ( 34 phút)
a)Nhận xét 
Bài tập 1&2: Đọc truyện “Cậu học sinh ở Ác – boa. Tìm các từ trong truyện trên miêu tả.....
* Chăm chỉ, giỏi
Trắng phau, xám
 Bài tập 3: Trong cụm từ “Đi lại vẫn nhanh nhẹn” từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
Từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại”
b)Ghi nhớ: (SGK – trg110)
c)Luyện tập (SGK – trg110): 
Bài tập 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ
 Bài tập 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ:
 VD: Cu Thắng nhà em rất hiếu động và tinh nghịch
3. Củng cố- dặn dò: ( 2 phút)
-Bài tập về nhà: VBT – T75,76
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em lên bảng làm bài 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời , ghi bảng
- HS: Nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập
- HS: Lớp đọc thầm – làm việc cá nhân , - - - GV: Treo bảng phụ yêu cầu 
- HS: 3 em lên ghi các từ cần tìm 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV: Dán phiếu lên bảng
- HS: Lớp làm vào vở – 1 em lên bảng làm
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải
- HS: 2 em đọc nội dung ghi nhớ 
- HS: Nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở bài tập
- GV: Dán 3 tờ phiếu lên bảng
- HS: 3 em lên bảng làm 
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải
- HS: Đọc yêu cầu của bài 2
- GV: Gợi ý cách viết câu văn nói về người thân (hay sự vật quen thuộc )
- HS: Làm việc cá nhân, lần lượt đọc câu của mình đặt
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh làm bài tập về nhà chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: “ý chí – nghị lực”
 CHÍNH TẢ
Tiết 11: NHỚ - VIẾT: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
PHÂN BIỆT: DẤU HỎI/ DẤU NGÃ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
`	- Nhớ - viết đúng bài chính tả Nếu chúng mình có phép lạ , trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ
`	- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. Làm đúng các bài tập SGK
Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu học tập viết sẵn nội dung bài tập (2b)
- HS: Những băng giấy nhỏ để chơi trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
 Viết 2 từ láy có chứa âm s hay x
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (33phút)
a) Hướng dẫn chính tả 
- Nếu chúng mình có phép lạ
- Chớp mắt, ngọt lành, lặn, mãi, mãi, 
Thuốc nổ, ruột, kẹo
b) Viết chính tả:
c) Chấm chữa bài:
d) Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài tập 2(b) (SGK- Trang 105)
Đặt trên các chữ in nghiêng dấu hỏi hay dấu ngã:
Thứ tự các dấu cần điền: dấu?, dấu ngã, dấu ?, dấu ngã, dấu?, dấu?,dấu ?, dấu?, dấu?, dấu?, dấu ngã, dấu?, dấu ngã,
Bài tập 3(a)
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
b)Xấu người đẹp nết 
3. Củng cố - dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em lên bảng viết mỗi em 3 từ láy 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS : 2 em đọc yêu cầu của bài 1
- HS: 2 em đọc thuộc lòng bài Nếu chúng mình có phép lạ 
 + Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ đầu
- GV? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- GV: Hướng dẫn các dòng thơ toàn gồm 6 chữ nên viết lùi vào 2 ô, các chữ đầu dòng viết hoa.Nêu 1 số từ cần viết hoa, từ khó
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai 
- HS: Gấp SGK nhớ lại 4 khổ thơ đầu 
- HS: Viết bài vào vở chính tả
- GV: Chấm 8 bài và chữa lỗi. Nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều
- HS : 2 em đọc nội dung bài tập 2(b) 
- HS: Quay 4 nhóm thảo luận làm bài
- HS: Các nhóm nêu miệng .
- HS : 1 em nêu yêu cầu bài tập 3(a)
- GV:3 em thử tìm từ nhanh các tiếng 
- HS: Thi viết nhanh vào các băng giấy
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà bài 3(b). Viết rèn chữ vào vở ở nhà.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày tháng năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nắm được cách mở bài trực tiếp& mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện
- Nhận biết được mở bài theo hai cách đã học. Bước đầu viết được đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ viết mẫu 2 cách mở bài 
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
- Thực hành trao đổi với người thân 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. Nội dung bài: ( 34 phút)
a). Hình thành khái niệm
 Bài1,2: Đọc truyện“Rùa và Thỏ”.Tìm đoạn mở bàitrongtruyện
“Trời mùa thu... cố sức tập chạy”
 Bài tập 3: Cách mở bài sau có gì 
* Không kể ngay vào sự việc mà mượn truyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện
b) Ghi nhớ: (SGK – T113)
c) Luyện tập (20 phút)
 Bài 1 ( SGK- Tr 113) 
Câu a mở bài trực tiếp kể ngay vào câu chuyện
Câu b,c,d; Mở bài gián tiếp, nói 
Bài 2: Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào?
- Câu chuyện sau mở bài theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc
 3. Củng cố – dặn dò: ( 2 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bảng thực hiện
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời - ghi đầu bài
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
- HS: Đọc yêu cầu của bài 
- HS: Quay nhóm đôi trao đổi, thảo luận 
- HS: 2 em đại diện nhóm nêu ý kiến 
- HS + GV: Nhận xét chốt lời giải
- HS: Đọc yêu cầu của bài 3
- GV: Gợi ý, hướng dẫn
- HS: Làm bài cá nhân – so sánh
- HS: Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến NX
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: 2 em đọc phần ghi nhớ 
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 1
- HS: Nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài
- HS: Lớp đọc thầm – phát biểu ý kiến 
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải 
- HS: Đọc yêu cầu của bài 2
- HS: Trả lời câu hỏi
- HS + GV: Nhận xé, bổ sung 
- GV: Nhận xét tiết học – dặn dò học sinh
 RÈN TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho: HS yếu và TB cách nhận biết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. Viết đoạn văn mở bài bằng một trong hai cách đó.
 + HS khá, giỏi biết viết mở bài theo cách gián tiếp, trực tiếp trong bài văn k/c
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện 
 	- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- HS: Nội dung trao đổi , bạn đóng vai trao đổi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Đề bài: Hãy chọn một câu chuyện mà em yêu thích và viết mở bài theo cách mở bài trực tiếp ( hoặc gián tiếp) 
a) Lựa chọn câu chuyện để viết mở bài
- Chuyện cổ tích, chuyện ngụ ngôn, chuyện cười 
b) Viết mở bài trực tiếp 
- Viết mở bài gián tiếp 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện đã chọn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chép đề bài, nêu yêu cầu 
* Nhóm HS yếu và TB 
- HS: Trao đổi, thảo luận, viết vào nháp
- HS: Lựa chọn câu chuyện để viêt mở bài trực tiếp 
- HS: 4 – 5 em đọc đoạn văn mở bài 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: Nêu đề bài tập làm văn, giao bài. 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 6 em trình bày bài trong nhóm( 3 em đọc mở bài trực tiếp, 3 em đọc mở bài gián tiếp)
- HS: Nêu ý nghĩa câu chuyện đã chọn 
- HS: Nêu câu hỏi chất vấn 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS 
Kiểm tra của ban giám hiệu
Ngày tháng năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn
 Ngày tháng năm 2012
..
...
...
...
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 11(2012-2013).doc