Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 17

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 17

TẬP ĐỌC

Tiết 32: TRONG QUÁN ĂN BA CÁ BỐNG

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài: Bu – ra – ti – nô. Đu – rê – ma, A-li-xa, A-di-li-ô. Biết đọc diễn cảm truyện, giọng gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu mẹo để chiến thắng những kẻ độc ác đang tìm mọi cách hại mình.

- Giáo dục cho các em sự thông minh, tính nhanh nhẹn trong cuộc sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc .

- HS: Đọc trước bài.

 

doc 11 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
( Từ ngày 17/12 đến ngày 21/12 năm 2012)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 32: TRONG QUÁN ĂN BA CÁ BỐNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài: Bu – ra – ti – nô. Đu – rê – ma, A-li-xa, A-di-li-ô. Biết đọc diễn cảm truyện, giọng gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu mẹo để chiến thắng những kẻ độc ác đang tìm mọi cách hại mình.
- Giáo dục cho các em sự thông minh, tính nhanh nhẹn trong cuộc sống. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc .
- HS: Đọc trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) Đọc bài “Kéo co”
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 (35 phút) 
a) Luyện đọc:
- Đọc theo đoạn (2 đoạn)
- Từ ngữ: Bu - ra - ti - nô. Đu - rê - ma, A-li-xa, A-di-li-ô, Ba cá Bống, im thin thít, người gỗ, cầm cập, 
- Đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài 
 - Điều bí mật mà mà Bu-ra-ti-nô cần tìm: Cần biết chìa khóa kho báu 
- Sự thông minh của chú bé Bu-ra-ti-nô: Chui vào bình đất trên bàn 
* Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
Đoạn văn: “Cáo già lễ phép đến “nhanh như một mũi tên”.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- HS: 1 em đọc toàn bài; đọc nối tiếp từng đoạn
- GV: Kết hợp uốn nắn, sửa sai cho HS
- HS: 1 em đọc phần chú giải
- GV: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu từ khó
- HS: Luyện đọc theo cặp, đọc cả bài 
- GV: Đọc mẫu toàn bài
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. 
- GV: HD học sinh trả lời từng câu hỏi 
- HS : 3 – 4 em trả lời miệng trước lớp
- GV: Yêu cầu HS nêu nội dung bài 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- GV: Hướng dẫn HS tìm giọng đọc.
- GV: Treo bảng phụ đoạn văn luyện đọc . 
- HS: 2 em đọc nối tiếp 
- HS: Luyện đọc trong nhóm
- HS: 6 – 7 em thi đọc trước lớp.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS 
 KỂ CHUYỆN
Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. Học sinh kể được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ. Rõ ý chính đúng diễn biến. Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu và trao đổi về nội dung câu chuyện: Cô bé Ma – ri – a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra 1 qui luật tự nhiên, ý nghĩa câu chuyện: chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta có thể phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.
- HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ SGK
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 - Kể 1 câu chuyện có liên quan đến đồ chơi của em 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Hướng dẫn kể chuyện: (34 phút) 
a) HS nghe kể chuyện
b) Học sinh tập kể chuyện 
 - kể chuyện theo nhóm 
 - Thi kể chuyện trước lớp .
c) Học sinh trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
* ý nghĩa câu chuyện :Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta có thể phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.
3. Củng cố – dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: Kể chuyện trước lớp.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài có tranh, ghi đầu bài
- GV: Kể câu chuyện cho HS nghe
- HS: Theo dõi chú ý lắng nghe. 
- GV: Kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh
- GV: Hướng dẫn cách kể, giọng kể
- HS: Tập kể chuyện trong nhóm đôi.
- HS: Thi kể trước lớp (4H)
- HS + GV: Nhận xét, bình chọn
- HS: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa 
- HS: 6 em kể truyện trước lớp và nê ý nghĩa câu chuyện. 
- HS + GV: Nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay , hấp dẫn.
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh
tập kể lại truyện nhiều lần.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tiết 32: CÂU KỂ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn: Biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
- Dùng đúng câu kể trong giao tiếp và viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1, 2, 3
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
- Chữa bài tập 2, 3 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút) 
a) Nhận xét:
Bài 1: Câu in đậm trong đoạn văn được dùng để hỏi. Cuối câu ấy có dấu chấm hỏi( ? ) 
Bài 2: Những câu còn lại trong đoạn văn được dùng để kể. Cuối câu có dấu chấm câu( .) 
Bài 3:Theo em chúng được dùng để nêu tâm tư, tình cảm của nhân vật
b) Ghi nhớ: (SGK – T161)
c) Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau: Mỗi câu dùng đó được dùng để kể và tả
Bài 2: Đặt câu kể
a)Kể công việc sau khi em đi học về 
 VD:hằng ngày đi học về em giúp mẹ dọn cơm .sau đó em rửa bát .
b)Em có một chiếc bút vẽ rất đẹp .Chiếc bút dài mầu xanh biếc .
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: 2 em lên bảng chữa bài 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV: Hướng dẫn cách, gợi ý 
- HS: 2 em trả lời miệng trước lớp. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 2 &3 hướng dẫn gợi ý thực hiện 
- HS: Trao đổi nhóm đôi làm vở bài tập
- HS: 3- 4 em đại diện nhóm trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: 3 em đọc ghi nhớ 
- HS: 4 em nêu miệng VD 
- HS + GV: Nhận xet, bổ sung. 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập1
- GV: Gợi ý HS làm bài.
- HS: Làm bài, nêu miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc yêu cầu bài tập2
- GV: Chia nhóm 4 nhóm, giao nhiệm vụ.
- HS: Quay nhóm thảo luận.
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV: Nhận xét, Kết luận. 
- GV: Tóm tắt nội dung bài.
- HS: Về học bài, chuẩn bị bài sau
 TẬP LÀM VĂN	
Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15. Học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn.
-Tích cực, tự giác trong học tập .
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- GV: Phiếu học tập. Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- HS: Dàn ý của bài văn tả đồ chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút )
- Đọc bài: Giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 34phút)
 Đề bài: Tả một dồ chơi mà em thích
a)Hướng dẫn nắm vững yêu cầuđề bài 
b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu ba phần của bài văn tả đồ vật .
 - Chọn cách mở bài
+Mở bài gián tiếp(mở bài trực tiếp) 
 - Viết từng đoạn thân bài .
+ Mở đoạn +Thân đoạn +Kết đoạn 
 - Chọn cách kết bài 
+ Kết bài mở rộng 
 + kết bài không mở rộng 
c) HS viết bài văn
 *Lưu ý: Cách dùng từ, đặt câu
- Ngôn ngữ.
- Đảm bảo nội dung của 3 phần.
3. Củng cố , dặn dò: (2 phút )
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS : Đọc bài trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- HS : 2 em đọc đề bài SGK trg 162 
- GV: Viết bảng đề bài 
- HS + GV: Phân tích đề. Gạch chân các từ quan trọng.
- HS: Nối tiếp nhau đọc phần gợi ý SGK 
- GV: HD học sinh xây dựng kết cấu 3 phần của bài văn
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý. Nhấn mạnh những điểm cần lưu ý khi viết bài văn.
- HS: Viết bài vào vở
- GV: Quan sát, uốn nắn 
- HS + GV : Nhận xét , bổ sung. 
- HS : Nhắc lại dàn bài chung 
- GV: Giao bài tập về nhà cho học sinh 
- HS: Tập viết hoàn thiện bài văn.
- GV: nhận xét tiết học
LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 17
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Viết đúng theo mẫu bài tuần 16
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. 
- Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Nội dung rèn.
 - HS: Vở luyện viết, bút máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2phút)
 Quế Võ;Bắc Ninh; Vĩnh Yên; Tích Sơn
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
2. Nội dung rèn: : ( 35phút)
Rèn viết: Bài tuần 17
- Viết tên riêng người:
Ma Văn Kháng; Đào Ngọc Dung 
Nguyễn Thái Vận
- Viết khố thơ:
 Mưa Đất trời 
 Mưa Mù trắng nước 
 ù ù như say lúa Mưa chéo mặt sân
Lộp bộp Sủi bọt
Lộp bộp Cóc nhảy chồm chồm
Rơi Chó sủa
- Viết đoạn văn (theo mẫu) 
Mùa đông đã về thật sự rồi..sạch sẽ
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em viết lại một số từ ở tiết trước
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
- HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó.(cách viết tên địa danh)
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó.
- HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở
- GV: theo dõi, uốn nắn 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: công chúa,chú hề, vời.
- Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc 
- HS: Đọc trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Đọc truyện: “Trong quán ăn Ba cá bống” theo cách phân vai 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (34 phút)
a) Luyện đọc:
- Đọc theo đoạn (3 đoạn)
- Từ ngữ : trăng treo, chú hề, công chúa,vương quốc, dây truyền, 
- Đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài:
- Nguyện vọng và cách nghĩ của công chúa về mặt trăng: mặt trăng chỉ to hơn ngón tay; mặt trăng treo ngang ngọn cây
mặt trăng được làm bằng vàng
- Sự thô ... : Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu. 
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng, đọc thầm – trả lời lần lượt từng câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn 
- GV: Hướng dẫn cách đọc phân vai
- HS: Đọc theo 4 nhóm 
- HS: 4 – 5 em thi đọc trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài 
Dạy chiều
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác đinh được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu.
- Viết được đoạn văn kể lại việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn BT1, phiếu HT
- HS: SGK, vở ô li
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
 - Đặt 1 câu kể nói lên tâm tư tình cảm của con người. 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: 2 em trả lời miệng trước lớp. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. ( 1phút) 
2. Nội dung bài: ( 34 phút) 
a) Nhận xét. 
- Bài 1,2: Đọc đoạn văn,tìm từ ngữ chỉ hoạt động người hoặc vật hoạt động
Bài 3: Đặt câu hỏi từ chỉ hoạt động...
( 3) Các cụ già làm gì? Ai nhặt, đốt lá?
(4)mấy chú bé làm gì?Ai bắc bếp thổi cơm?
b) Ghi nhớ: SGK trang 166
c) Luyện tập
- Bài 1,2: Tìm những câu kể trong đoạn văn; xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu
- Bài 3: Viết đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Giới thiệu, ghi bảng.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập1 và 2 
- GV: Làm mẫu, phân tích câu
- HS: Trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở
- HS + GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 3 
- GV: Gợi ý, hướng dẫn
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Đọc ghi nhớ (SGK) 
- HS: 2 – 3 em nêu ví dụ
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 và 2. 
- GV: Gợi ý, hướng dẫn cách thực hiện. 
- HS: Làm bài trong nhóm
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Hướng dẫn cách làm ( làm mẫu) 
- HS: Làm bài vào vở
- HS: Đọc bài trước lớp. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS
CHÍNH TẢ
Tiết 16: Nghe - viết: KÉO CO 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn trong bài Kéo co
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt tiếng có âm đầu d/r/gi
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập, SGK
- HS: VBT, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 Viết 2 từ có chứa âm s/x
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (35 phút)
a) Hướng dẫn chính tả 
- Từ khó: Hữu Chấp, Tích Sơn, Bắc Ninh, ganh đua, khuyến khích, trai tráng, giáp 
b) Viết chính tả 
c) Chấm chữa bài 
d) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2(a): 
Tìm và viết các từ ngữ d/r/gi với nghĩa: Nhảy dây, diễn xiếc, giao bóng
 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút)
 Làm bài tập 2(b) ở nhà.
- HS: 2 em lên bảng viết 
- GV+ HS: Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS: 1 em đọc toàn bài 
- HS: Đọc thầm bài văn, nhận xét các hiện tượng chính tả lưu ý trong bài( cách trình bày, các chữ cần viết hoa..
- HS:Trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn viết.
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Đọc bài lần 1 cho HS nghe
- HS: Viết vào vở chính tả 
- GV: Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn.
- GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi 
- HS: Đọc yêu cầu và nội dung bài 
- GV: Treo bảng phụ hướng dẫn
- HS: Trao đổi nhóm đôi làm vào vở 
- HS: Đại diện nhóm lên bảng chữa bài
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: nhận xét giờ học. Dặn HS viết bài ở nhà cho đẹp hơn.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp HS nhận biết mỗi đoạn văn.
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn, viết được đoạn văn tả chiếc bút .
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Bảng phụ viết lời giải BT2,3( phần nhận xét) BT1( phần LT)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kỉểm tra bài cũ: ( 3 phút )
Đọc đoạn văn miêu tả đồ vật 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Nội dung bài: ( 34 phút )
a) Nhận xét: 
Bài tập 1,2,3:
- Mở bài: Đoạn 1( GT về cái cối được tả trong bài)
- Thân bài: Đoạn 2, 3( Tả hình dáng bên ngoài của cái cối. Tả hoạt động của cái cối)
- Kết bài: Đoạn 4( Nêu cảm nghĩ về cối) 
b) Ghi nhớ:(SGK)
c) Luyện tập:
Bài tập 1 : Đọc đoạn văn , trả lời câu hỏi 
 Bài 2: Em hãy tả đoạn văn viết 1 đoạn văn tả bao quát chiếc bút mực 
3. Củng cố , dặn dò: ( 2 phút )
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Đọc bài trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS: cả lớp đọc thầm bài : Cái cối tân
- HS: Trao đổi nhóm đôi, xác định đoạn 
- HS: Phát biểu ý kiến 
- HS + GV : Nhận xét , bổ sung.
- HS: Đọc nối tiếp ghi nhớ
- HS : Trao đổi cặp, nêu ý kiến trả lời 
- HS + GV : nhận xét , bổ sung, chốt lại
- HS: Đọc đoạn văn: cây bút máy
- HS: Trao đổi nhóm, làm vào vở bài tập. 
- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS + GV : Nhận xét , bổ sung 
- HS : Đọc yêu cầu của đề bài 
- GV : Phân tích đề , giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập 
- HS : Cả lớp làm bài vào vở
- HS: Đọc bài trước lớp.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- HS : Nhắc lại nội dung bài 
- GV : Nhân xét giờ học, dặn dò học sinh 
RÈN TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu và TB về đặc điểm của văn miêu tả đồ vật . Tìm đúng các câu văn miêu tả trong đoạn văn. HS khá, giỏi vận dụng những hiểu biết về văn miêu tả đồ vật, để Viết 5 câu để miêu tả một sự vật. 
- Rèn kĩ năng nhận biết, xác địn, miêu tả bằng các giác quan. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- HS: Nội dung trao đổi , bạn đóng vai trao đổi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Thế nào là văn miêu tả? 
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. Nội dung rèn: (34 phút)
Bài tập 1: Đọc bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ. Tìm các câu văn miêu tả đồ vật ( cánh diều) 
Bài tập 2: Trong các hình ảnh, sự vật mà em gần gũi và yêu thích . Hãy Viết 3- 5 câu văn miêu tả về đồ vật đó. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài 
* Nhóm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đoạn văn 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: 3 em đại diện nhóm nêu ý kiến 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: Nêu đề bài tập, hướng dẫn 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở 
- HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 17 tháng 12 năm 2012
..
...
...
...
.
.
....
....
...
 RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố HS yếu, TB nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? trong 1-2 đoạn văn. HS khá, giỏi biết vận dụng để sử dụng trong viết văn.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt cho HS 
- Giáo dục HS tính tích cực, chủ động trong học tập,
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Nêu tác dụng của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
a) Tìm vị ngữ trong các câu kể ai làm gì? trong đoạn văn ( trên bảng phụ) 
- Nêu ý nghĩa của vị ngữ trong các câu kể đó. 
b) Đặt 1 – 3 câu kể Ai làm gì? nói về học tập của lớp em. 
c) Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 – 5 câu kể Ai làm gì? hoạt động học tập của em trong tuàn vừa qua. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 2 em đại diện nhóm gạch dưới các vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? trên bảng phụ. 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
 - HS: Trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo.
 - GV: quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: nêu yêu cầu, giao việc
- HS: Viết đoạn văn vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS .
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
 RÈN TẬP LÀM VĂN
XÂY DỰNG ĐOẠNVĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu và TB xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật gần gũi, quen thuộc. HS khá, giỏi vận dụng những hiểu biết về văn miêu tả để viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đồ vật . 
- Rèn kĩ năng nhận xét, xác định để viết văn miêu tả đồ vật . 
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- HS: Nội dung trao đổi , bạn đóng vai trao đổi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Thế nào là văn miêu tả? 
 + B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
a) Bài tập 1: Đọc bài văn và trả lời các câu hỏi: 
Bài tập 2: Trong các hình ảnh, sự vật đó em thích hình ảnh nào . Viết 3- 5 câu văn miêu tả về đoò vật mà em yêu thích 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài
* Nhóm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đoạn văn 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: 3 em đại diện nhóm nêu ý kiến 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: Nêu đề bài tập làm văn, giao bài. 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở 
- HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS 
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 12 năm 2011
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng 12 năm 2011
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 17(2012-2013).doc