TẬP ĐỌC
Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG( TIẾP)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
- Hiểu trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật thật trong đời sống, các em nhìn thế giới xung quanh rất khác với người lớn.
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu và khám phá những điều mới lạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK
TUẦN 18 ( Từ ngày 24/12 đến ngày 28/12 năm 2012) Ngày giảng: Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG( TIẾP) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. - Hiểu trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật thật trong đời sống, các em nhìn thế giới xung quanh rất khác với người lớn. - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu và khám phá những điều mới lạ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Rất nhiều mặt trăng( phần 1) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện đọc& tìm hiểu bài: (34 phút) a) Luyện đọc. - Đọc theo đoạn (3 đoạn) - Từ ngữ: lo lắng, con hươu, rón rén,.... - Đọc cả bài b)Tìm hiểu bài - Những lo lắng của nhà vua khi nhìn thấy trăng sáng vằng vặc . + Sợ công chúa biết mặt trăng đeo - Cách nhìn của công chúavề đồ chơi. + Mặt trăng ở rất xa, rất to.... - ý c là sâu sắc nhất. * Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật thật trong đời sống, các em nhìn thế giới xung quanh khác với người lớn. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm Đoạn cuối bài. 3. Củng cố – dặn dò: ( 1 phút) - GV: Nêu yêu cầu - HS: Nối tiếp nhau đọc + nêu đại ý - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu – ghi bảng - HS: Đọc toàn bài; chia đoạn - đọc nối tiếp - GV: Ghi bảng từ học sinh đọc sai - HS: Luyện phát âm - HS: Đọc phần chú giải (SGK) - GV: Đọc mẫu cả bài. - GV: Nêu yêu cầu của từng câu hỏi - HS: Đọc thành tiếng, thầm trả lời lần lượt các câu hỏi - HS: Phát biểu các ý kiến cá nhân - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Ghi bảng các ý chính - HS : Nêu nội dung bài - GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng. - HS: Nhắc nội dung chính của bài. - HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn - GV: Hướng dẫn đọc phân vai 3 đoạn - HS: 1 nhóm đọc mẫu - HS: Luyện đọc phân vai trong nhóm - HS: Thi đọc trước lớp - HS + GV: Nhận xét - đánh giá - GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Năm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? VN nêu lên hoạt động của người hay vật. - Rèn kỹ năng nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tích cực, tự giác - HSKT: Biết đặt được một câu theo mẫu câu kể Ai làm gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu ghi câu mẫu( bảng phụ ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Chữa bài tập 3 tiết trước B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) a) Nhận xét:(SGK trang 171) *1- Các câu 1, câu 2 &câu 3 là *2 - 3 - 4: - Xác định vị ngữ trong các câu- Nêu ý nghĩa của vị ngữ + Câu1: VN là đang tiến về bãi- Nêu hoạt động của vật( do cụm DT + Câu 2: VN là kéo về nườm nượp - Chỉ hoạt động của người( do cụm ĐT + câu 3: VN là khua chiêng rộn ràng – Chỉ hoạt động của người(cụm ĐT) b) Ghi nhớ: (SGK trang 171) c) Luyện tập: Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi - Các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn là câu 3, 4, 5 ,6 ,7 Bài 2: Ghép những từ ngữ ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? Bài 3: Quan sát tranh vẽ dưới đây rồi nói từ 3 đến 5 câu kể Ai làm gì? 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - HS: Lên bảng chữa bài - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài - ghi đầu bài. - HS: Nêu yêu cầu bài 1, đọc đoạn văn - HS: Đọc nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT - HS: Đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể - HS: 3 em phát biểu ý kiến - HS: Lên bảng gạch dưới bộ phận vị ngữ - HS + GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng. - HS: Đọc lại ghi nhớ - HS: Đọc yêu cầu bài 1 - HS: Làm bài cá nhân, phát biểu - HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng - GV: Phát phiếu học tập - HS: Tìm VN ở mỗi câu vừa tìm được - HS + GV: Chữa bài trên bảng, chốt lại - HS: Đọc yêu cầu bài tập - GV: Gợi ý hướng dẫn thực hiện. - HS: Trao đổi nhóm 2 làm vào vở bài tập - HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. - HS: Đọc yêu cầu BT 3 - HS: Phát biểu ý kiến - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, bình chọn - GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS Ngày giảng: Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Rèn kĩ năng viết các đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong một chiếc cặp sách. - Giáo dục HS biết giữ gìn đồ dùng học tập bền đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Một số kiểu, mẫu cặp sách. - HS: Chuẩn bị trước dàn bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (34 phút Bài 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời .. - Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài . - Nội dung của từng đoạn + Đoạn 1: tả bao quát chiếc cặp sách + Đoạn 2: tả bộ phận quai cặp Bài 2: Hãy quan sát kỹ chiếc cặp của em hoặc của bạn em và viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài,... Bài 3: Hãy viết 1 đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý: 3. Củng cố , dặn dò: (2 phút ) Tập viết hoàn thiện đoạn văn. - HS : Đọc bài trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bằng lời-ghi đầu bài - HS: Đọc nối tiếp nội dung bài. - GV: Nêu câu hỏi gợi ý hướng dẫn - HS: Thảo luận nhóm đôi, phát biểu - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Nêu yêu cầu bài 2 - HS: Nối tiếp nhau đọc gợi ý - HS: Quan sát 1 số chiếc cặp khác nhau và quan sát chiếc cặp của mình. - HS: Viết bài vào vở dàn ý - HS: Đọc bài trước lớp - HS: Nêu yêu cầu bài 3 - HS : Viết bài vào vở - HS: Đọc bài trước lớp - HS + GV : Nhận xét, bổ sung - HS : Nhắc lại nội dung bài - GV: Giao bài tập về nhà cho HS CHÍNH TẢ Tiết 17: Nghe - viết: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Mùa đông trên rẻo cao - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt tiếng có phụ âm đầu và vần dễ viết sai l/n hoặc ât/ âc - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Viết 2 từ có chứa âm s/x B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (35 phút) a) Hướng dẫn chính tả - Từ khó:Sườn, trườn, chốc chốc, gieo, vàng hoe, ẩn hiện, quanh co, sỏi cuội, ngọn cơi già nua, khua lao xao, từ giã. b) Viết chính tả c) Chấm chữa bài d) Hứơng dẫn làm bài tập: Bài tập 2(a): Điền vào ô trống các tiếng bắt đầu bằng l hay n. Các từ cần điền: + loại , lễ, nổi. Bài tập 3: Thi tìm các từ chứa tiếng giấc/ giất; xuấc /xuất; lấc láo/ nấc náo 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) - HS: 2 em lên bảng viết - GV+ HS: Nhận xét, đánh giá. - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học - HS: 1 em đọc toàn bài - HS: Đọc thầm bài văn, nhận xét các hiện tượng chính tả lu ý trong bài( cách trình bày, các chữ cần viết hoa, từ khó - HS:Trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn văn - GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó - HS + GV: Nhận xét, sửa sai. - GV: Đọc bài lần 1 cho HS nghe - HS: Viết vào vở chính tả - GV: Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn. - GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi - HS: Đọc yêu cầu và nội dung bài - GV: Treo bảng phụ hướng dẫn thực - HS: Trao đổi nhóm đôi làm bài - HS: Đại diện nhóm lên bảng chữa bài - HS +GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: nhận xét giờ học. Dặn dò HS LUYỆN VIẾT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 1 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ 80 tiếng/1 phút);(HS khá giỏi trên 80 tiếng/phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu ND chính của từng đoạn ; nội dung của cả bài ; nhận biết dược các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm “Có chí thì nên’’ và “Tiếng sáo diều”. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều”. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong học kỳ I. Bảng phụ ghi BT2 - HS: Chuẩn bị trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: b, Bài tập 2: (Sgk - Trang 174) Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.... 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - Ôn tập cuối học kì I - tiết 2 - GV: yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần11 đến tuần 17 -GV: giới thiệu nội dung của tiết ôn tập. -GV: Nêu yêu cầu kiểm tra -HS: Lên bốc thăm chọn bài - chuẩn bị Đọc bài theo chỉ định của phiếu -GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc -HS: Trả lời -HS+GV: Nhận xét, đánh giá -HS: Đọc yêu cầu của bài -GV: Nêu câu hỏi, gợi ý -HS: Đọc thầm lại các truyện... Trao đổi theo cặp -GV: Kẻ viết sẵn bẳng mẫu lên bảng -HS: 2 em lên bảng trình bày -HS+GV: Nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng -GV: Nhận xét tiết học -HS: Chuẩn bị tiết sau Ngày giảng: Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2012 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ BÀI DO PHÒNG GIÁO DỤC LƯƠNG SƠN RA ĐỀ Kiểm tra của ban giám hiệu: Ngày tháng năm 2012 Xác nhận của tổ chuyên môn: Ngày 24 tháng 12 năm 2012 .. ... ... ... . .... .... ...
Tài liệu đính kèm: