Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 29

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 29

TẬP ĐỌC

Tiết 56: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu được ND ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

 - Giáo dục HS tình yêu quê hương, khá phá về cảnh đẹp của đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 

doc 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
( Từ ngày 25/ 3 đến ngày 29/3 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 56: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu được ND ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
 	 - Giáo dục HS tình yêu quê hương, khá phá về cảnh đẹp của đất nước. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút) 
 " Con sẻ"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 34 phút) 
 a) Hướng dẫn luyện đọc 
 - Đọc đoạn 
 + Đ1: ... Liễu rủ( Phong cảnh đường lên Sa Pa)Đ2: ... núi tím nhạt (phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa) + Đ3: Còn lại (Cảnh đẹp sa Pa)
- Từ ngữ: lướt thướt, liễu rủ, ngựa bạch
- Đọc cả bài 
 c) Tìm hiểu bài: 
- Cảnh đẹp trên đường lên Sa Pa: du khách có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo ...
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, sắc màu rực rỡ ...
- Thiên nhiên ở Sa Pa: Ngày liên tục đổi mùa tạo bức tranh phong cảnh lạ 
*Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cán đẹp đất nước 
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm(Đoạn 2,3) 
3. Củng cố – dặn dò: (2 phút) 
 - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV:Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn 
- HS: Đọc nối tiếp (2 lựơt) 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần
 lượt trả lời các câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- HS: Nêu nội dung của bài
- HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn 
- GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 
- HS: Luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét và đánh giá
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS 
 KỂ CHUYỆN 
Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý 
- Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Phải mạnh dạn đi đó đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 
- GD ý thức chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện (32phút) 
a) Giáo viên kể chuyện: 
 + Kể lần 1
 + Kể lần 2
 + Kể lần 3(đặt câu hỏi)
b) Học sinh tập kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tranh 1: Mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau 
- Tranh 2: Ngựa trắng ước ao...cả 
- Tranh3: Ngựa trắng xin mẹ đi tìm 
-Tranh 4: Ngựa trắng gặp Sói...doạ ăn 
- Tranh 5: Đại bàng núi cứu ngựa 
- Tranh 6: Ngựa trắng chồm lên...Đại
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
 - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- HS: kể lại việc em đã làm gì để góp phần giữ làng xóm xanh, sạch đẹp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài - ghi bảng
- GV: Kể toàn bộ câu chuyện ( giọng hồi
- HS: Theo dõi GV kể 
- GV: Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 
- GV: Gợi ý hướng dẫn cách kể 
- HS: tập kể theo cặp ( mỗi em kể 1 tranh
- HS: Thi kể trước lớp 
- HS: Thi kể cả câu chuyện, nhận xét 
 - GV:Nêu một số câu hỏi 
- HS + GV : Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 
 - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị tiết "Kể chuyện đã nghe, đã đọc”chúng ta điều gì?
- HS: Nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS Chuẩn bị "Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
 Tiết 58: TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
`- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt đúng ở các dòng thơ.
 	- Hiểu ND bài thơ: Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước và thiên nhiên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 " Đường đi Sa Pa"
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm 
hiểu bài: (34 phút) 
a) Luyện đọc: 
 - Đọc theo khổ thơ 
 - Từ ngữ : tròn như mắt cá, chớp mi, Soi sáng, trăng tròn như quả bóng, ...
 - Đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài: 
- Trăng được tác giả so sánh với : hồng như quả chín, tròn như mắt cá, Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân,...
-Tình yêu quê hương của T/G thể hiện qua : Yêu trăng, yêu thiên nhiên , tự hào về đất nước ta ...
* Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 Trăng ơi ...từ đâu đến?
...........đá lên trời
3. Củng cố – dặn dò: (2 phút) 
”Hơn một nghìn ngày vòng quanh..”
 - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài lên bảng. 
- HS: Đọc cả bài. 
- HS: Đọc tiếp nối theo khổ thơ 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần lợt trả lời các câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, ghi bảng
- HS: Nêu nội dung của bài
- HS: Nối tiếp đọc cả bài
- GV: Hớng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ1+2
- HS: Luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc trước lớp 
- HS: Đọc thầm học thuộc lòng tại lớp
- HS : 4 – 5 em thi đọc thuộc lòng. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị đọc trước bài 
Dạy chiều
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ "DU LỊCH THÁM HIỂM"
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm. Bước đầu hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ.
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trò chơi: "Du lịch trên sông »
- Ham thích tìm hiểu và khám phá về du lịch – thám hiểm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Phiếu học nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Hướng dẫn làm bài tập:(35phút 
 Bài tập 1( 83) 
b, Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh
Bài tập 2: 
 - Thám hiểm: thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm 
- Đặt câu:
VD Cô- Lôm-bô là một nhà thám hiểm tài ba.
Bài tập 3:
 - Đi một ngày đàng học một sàng khôn: Đi nhiều nơi mới mở rộng tầm hiểu biết.
* Bài 4: Trò chơi du lịch trên sông 
a, ............. b, ............
c, ............. d, ...........
đ, ............ e, ............
g, ........... h, ...........
3. Củng cố – dặn dò: (2 phút) 
 "Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị"
- GV: Nhận xét bài kiểm tra.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
- HS: Nêu yêu cầu và ND của bài tập.
- GV: Yêu cầu các em đọc kĩ đề bài, chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c.
- HS: Làm bài vào vở, ghi lên bảng câu trả lời đúng.
- HS + GV: nhận xét chốt ý đúng.
- HS: nêu yêu cầu và ND của bài tập.
- GV gợi ý: Xem nghĩa của từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào? Nói về phẩm chất gì? Của ai?
- HS: Mỗi em đặt 1- 2 câu, nối tiếp nhau 
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung ( nếu cần )
- HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
- GV: hướng dẫn HS hiểu câu thành ngữ đó theo nghĩa đen và nghĩa bóng.
- HS: phát biểu ý kiến cá nhân 
- GV:Nhận xét và chốt lại ý đúng 
- HS: Nêu yêu cầu và ND của bài tập.
- GV: Nêu tên trò chơi- cách thức tổ chức 
- Tổ trọng tài cùng GV đánh giá.
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS 
CHÍNH TẢ
Tiết 28: Nghe - viết: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4
 - Làm đúng các bài tập Phân biệt tiếng có phụ âm đầu dễ viết sai ch/tr
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 Viết 2 từ có chứa âm r, d,gi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (35 phút)
a) Hứơng dẫn chính tả 
- Từ khó: A Rập, năm 750, thiên văn, ấn Độ, Bát - đa, truyền bá. 
 b) Viết chính tả 
c) Chấm chữa bài 
d) Hứơng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2 ( SGK- 77)
a) Điền vào chỗ trống tr/ ch
- Các âm đầu tr, ch có thể ghép với những vần để tạo thành những tiếng có nghĩa: trai, trâu, trân, trăng, chăng, chai, chan, châu 
 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút)
- HS: 3 em lên bảng viết 
- GV+ HS: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS: 1 em đọc toàn bài 
- HS: Nhận xét các hiện tựơng chính tả cách trình bày,chữ cần viết hoa, từ khó
- HS:Trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Đọc đoạn văn cho HS nghe
- GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS: Cả lớp nghe- viết vào vở chính 
- GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi 
- GV: Hướng dẫn thực hiện( nêu VD) 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- HS: 2 em lên bảng chữa bài
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS viết bài ở nhà cho đẹp . Làm bài tập 2( b)
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
RÈN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Củng cố cho HS về viết bài văn miêu tả cây cối, miêu tả cây cho bóng mát
(hoặc cây ăn quả).
- Biết trình bày bài văn làm 3 phần rõ ràng.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây cối .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh ảnh một số cây cối 
- HS: Dàn bài tả về một cây yêu thích. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Khi tả cây cối em tả theo trình tự nào? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. Nội dung rèn: (35 phút)
Đề bài : Tả một cây có bóng mát(hoặc cây ăn quả) mà em yêu thích. 
Bài tập 1:
Quan sát và ghi lại những điều đã quan sát được về một loài cây ăn quả( hoặc cây cho bóng mát) mà em yêu thích 
Bài tập 2: Dựa vào kết quả quan sát các loại cây (hoặc tranh ). Viết bài văn miêu tả về cây mà em yêu thích nhất. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng
- GV: treo tranh ảnh một số loại cây ăn quả, cây bóng mát; hướng dẫn làm bài
- HS: Đọc thầm lại đề bài 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: ghi những điều đã quan sát được, nêu; nhận xét, bổ xung 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
- HS: Dựa vào kết quả quan sát được làm bài vào vở, trên bảng; nối tiếp đọc bài 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố HS yếu và TB về các từ ngữ Thám hiểm . HS khá, giỏi biết viết đoạn văn về du lịch thám hiểm.
- Rèn luyện kĩ năng xác định câu, biết đặt câu , hoặc viết đoạn văn có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề Du lịch – Thám hiểm
- Giáo dục HS tính tích cực, tự giác trong học tập. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn 
- HS: Đặt trước 3 – 5 câu về Du lịch – Thám hiểm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Đặt 2 câu kể Ai thế nào ?
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Bài tập 1: Tìm các từ thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm. 
Bài tập 2: 
Viết một đoạn văn kể về cuộc du lịch thám hiểm của một nhà thám hiểm mà em biết. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em lên bảng đặt câu 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, giao việc 
* Nhóm HS yếu và TB 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 3 em lên bảng làm bài1
- HS: Nêu miệng các câu kể theo yêu cầu. 
- GV: Nêu yêu cầu bài 2 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
- HS: Trình bày trong nhóm, báo cáo KQ
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Viết đoạn văn vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS .
Kiểm tra của ban giám hiệu
Ngày tháng 3 năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày 25 tháng 3 năm 2013
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
 RÈN ĐỌC: BÀI ĐƯỜNG ĐI SA PA
RÈN VIẾT: BÀI TUẦN 29
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS về 
- Rèn HS yếu và TB đọc đúng, đọc rõ ràng HS khá, giỏi đọc hiểu, đọc diễn bài Đường đi Sa Pa. 
 + Viết: Viết đúng theo mẫu bài tuần 29
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết và đọc hiểu, đọc diễn cảm thể hiện giọng nhân vật. 
- Giáo dục cho HS tích cực, tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn đọc phân vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút)
Trong quán ăn Ba cá Bống. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
2. Nội dung rèn: : ( 35phút)
) Đường đi Sa Pa
- Đọc từ khó: leo chênh vênh, Hoàng Liên Sơn, lướt thướt, liễu rủ, đen tuyền, trắng tuyết
- Đọc theo từng đoạn 
- Đọc cả bài và hiểu nội dung 
b) Rèn viết 
- Viết tên địa danh: A-rập; Ấn Độ; 
Bát - Đa; Sa Pa
- Viết khổ thơ: 
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
- Viết đoạn văn:
Ai nghĩ ra các chữ số
Vào năm 750, một nhà thiên văn Ấn Độ; đã đến thăm Bát- đa. Ông mang theo một bảng thiên văn do người Ấn Độ làm ra để tặng quốc vương đang vị trì. Các chữ số Ấn Độ 1,2, 3,4fdùng trong bảng đó đã được người A-rập nhanh chóng tiếp thu...
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- HS: 2 em đọc 2 đoạn.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chia HS thành 2 nhóm đối tựơng, và giao việc cho từng nhóm.
 * HS yếu và TB 
- GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành.
- HS: Luyện đọc tiếng khó
- HS: Đọc theo từng đoạn 
- HS: Đọc cả bài trong nhóm, nhận xét, đánh giá, sau đó báo cáo với GV
- GV: Theo dõi quan sát từng nhóm , nhắc nhở, uốn nắn, sửa sai cho HS
* HS khá, giỏi
- GV:Nêu yêu cầu cách thức tiến hành
- HS: Đọc và trả lời câu 1, 2 3 ( SGK) 
 - HS: Đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài 
- HS: Tập kể lại câu chuyện bằng lời 
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Hớng dẫn cách viết theo mẫu. 
 *HS yếu và TB
- HS: Quay 2 nhóm luyện viết phần 
- GV: Quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS 
*HS khá, giỏi: 
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
-HS: Viết bài vào vở 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò 
TẬP LÀM VĂN.
 Tiết 57: RÈN VỀ QUAN SÁT CON VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hướng dẫn cho học sinh về cách quan sát để thấy được những đặc điểm nổi bật của con vật định tả( những con vật gần gũi và quen thuộc đối với các em) 
- Rèn kĩ năng về quan sát con vật, biết ghi chép lại những điều cần thiết về hình dáng, đặc điểm riêng biệt, các hoạt động... ( nhất là đối với HS yếu và TB) 
 	- Giáo dục ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Một sốlỗi HS mắc( về câu văn, từ ngữ...) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 " Tóm tắt tin tức" 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2.Nội dung rèn:(34 phút) 
 Đề bài: Hãy quan sát và ghi chép lại về một con vật gần gũi mà em yêu thích. 
*HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
Quan sát con vật từ xa về :
- Hình dáng bên ngoài đặc điểm nổi bật của con vật hoặc các hoạt động riêng biệt
VD : Con gà trống( về màu lông, cái đầu, cái mỏ, đôi mắt, đôi chân ..) 
+ Hoạt động : lúc chạy, vươn cổ lên gáy, lúckiếm mồi, 
4. Củng cố – dặn dò: (2 phút) 
- HS: 1 em đọc ND ghi nhớ 
- HS: 2 em đọc tóm tắt bài viết về Vịnh Hạ Long được tái công nhận 
- HS + GV : Nhận xét, đánh giá
- GV : Giới thiệu bài bằng lời – ghi đầu bài 
- HS: 2 em nối tiếp đọc ND bài tập 1, 2
- GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh về một số con vật 
- GV : HD cách quan sát, ghi chép.
- H : Cả lớp làm bài vào vở 
 + Nêu miệng nội dung bài. 
- HS + GV : Nhận xét, bổ xung ( nếu cần )
- HS : Hoàn thiện phần quan sát 
- GV: Nhận xét tiết học, HD học ở nhà
dặn H chuẩn bị tiết sau Quan sát vật nuôi trong nhà
 RÈN TẬP LÀM VĂN
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu & TB về bài văn miêu tả con vật được cấu tạo ba phần( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả con vật 
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà.
- Giáo dục ý thức yêu quý, chăm sóc con vật nuôi trong nhà 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh minh hoạ một số con vật nuôi trong nhà 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Đề bài: Quan sát một con vật nuôi mà em yêu thích. 
Bài tập 1:
Quan sát và ghi lại những điều đã quan sát được về con vật mà em yêu thích 
Bài tập 2: Dựa vào kết quả quan sát con vật (hoặc tranh ). Viết bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích nhất. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, hớng dẫn làm bài
* Nhóm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đề bài 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: Nêu những điều đã quan sát đợc 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 29.doc