Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 5

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 5

TẬP ĐỌC

Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lu loát trôi chảy toàn bài, biết đọc với giọng chậm rãi ,phân biệt lời các nhân vật với lời ngời kể .

- Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, nói lên sự thật

- Giáo dục HS đức tính sống trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

- HSKT: Đọc đúng, lu loát đoạn 1 trong bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Bảng phụ ghi đoạn văn: “ Chôm lo lắng của ta” để luyện đọc.

- HS: Đọc bài trớc

 

doc 14 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 05
( Từ ngày 19 /9 đến 23 /9 năm 2011)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Tiết 9: những hạt thóc giống
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát trôi chảy toàn bài, biết đọc với giọng chậm rãi ,phân biệt lời các nhân vật với lời ngời kể .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, nói lên sự thật 
- Giáo dục HS đức tính sống trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- HSKT: Đọc đúng, lu loát đoạn 1 trong bài 
II. Đồ dùng dạy học
- GV:Bảng phụ ghi đoạn văn: “ Chôm lo lắngcủa ta” để luyện đọc.
- HS: Đọc bài trớc 
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
 A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Bài: Tre Việt Nam.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
 - Đọc đoạn :3 đoạn 
 - Từ ngữ : truyền ngôi ;trừng phạt ; nô nức ; bệ hạ ; sững sờ ; dõng dạc 
 - Đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật không sợ bị trừng phạt.
- Mọi ngời sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật.
- Chôm là ngời trung thực nên vua đã tin cậy và truyền ngôi cho cậu bé. 
* Câu chuyện ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
c) Đọc diễn cảm:
Đọc đoạn: “Chôm lo lắngthóc giống của ta”
3. Củng cố dặn dò: (2phút)
- HS: Lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời
- HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt)
- HS: Tìm từ khó đọc, GV ghi bảng.
- HS: 4 em luyện phát âm từ khó.
- HS: 1 em đọc chú giải 
- GV: Hớng dẫn cách đọc, đọc đúng câu hỏi câu cảm.
- HS: Luyện đọc theo cặp.
- HS: Đọc bài-kết hợp đọc diễn cảm
- GV: Đọc mẫu toàn bài.
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành.
- HS: Đọc thầm toàn bài 
- HS: Đọc đoạn 2 ( có chú bénảy mầm đợc), trả lời câu hỏi 
 +Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì kết quả ra sao?
 + Hành động của chú bé Chôm có gì khác ngời?
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Đọc đoạn 3, trả lời câu 3 
 + Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi nghe lời nói thật củaChôm?
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS: đọc đoạn cuối, trả lời câu hỏi.
- HS : Rút ra nội dung của bài.
- GV: Nhận xét, ghi bảng 
- HS: Đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV : Lu ý HS giọng đọc.
- GV:Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện 
- GV: Đọc mẫu, HS luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc diễn cảm.
- GV: Theo dõi uốn nắn.
- HS: 2 em nêu nội bài 
- HS: Liên hệ bản thân.
- HS: Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
 Luyện từ và câu
Tiết 9: mở rộng vốn từ: trung hậu - tự trọng
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ ,tục ngữvà từ Hán việt thông dụng thuộc chủ điểm Trung hậu-Tự trọng.
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu.
- Giáo dục ý thức trung thực, tự trọng trong cuộc sống.
- HSKT: Biết thêm 1-2 từ ngữ đơn giản thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Phiếu học nhóm bài tập 1 ( luyện tập-SGK).
 - HS: 1 , 2 trang từ điển.
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Bài: Từ ghép-Từ láy.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Nội dung bài: :( 32phút)
a) Luyện tập:
Bài tập 1: (SGK-48)
- Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực.
+ Từ cùng nghĩa: thẳng thắn, thẳng tính, thật lòng, thật tình,
+ Từ trái nghĩa: Gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp, lừa đảo,
Bài tập 2:( trang 48) Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực. 
+ Bạn Lan rất thật thà.
+ Trong câu chuyện cổ tích, Cáo thờng là con vật rất gian ngoan.
Bài tập 3:( SGK – 49)
Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng? -
- ý (c)
Bài tập 4:( SGK – 49)
 Có thể dùng thành ngữ , tục ngữ nào dới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng.
- Tính trung thực: ý a,c,d.
- Lòng tự trọng: ý b,e.
3. Củng cố dặn dò: (2phút)
- HS: Lên bảng tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau: ngay, thật.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập1
- GV: Chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ 
- HS: Các nhóm thảo luận.
 + 4 em đại diện nhóm báo cáo
 + Nhóm khác nhận xét.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập2
- HS: Suy nghĩ đặt câu.
- HS: Nối tiếp đọc câu mình đã đặt.
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 3
- GV: Hớng dẫn cách thực hiện 
- HS: Trao đổi theo cặp.
- HS: Đại diện các cặp báo cáo.
- HS: Nhận xét, GV kết luận.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 4.
- GV: Hớng dẫn , chia nhóm.
- HS: Thảo luận nhóm đôi.
- HS: 2 em lên bảng gạch chân dới các thành ngữ, tục ngữ.
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- GV: Giải nghĩa nhanh nghĩa các câu thành ngữ , tục ngữ để HS nắm đợc.
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài tập đọc: Gà Trống và Cáo 
Kể chuyện
Tiết 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, biết chọn kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
- Hiểu truyện trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện). Nêu đợc nội dung chính của chuyện.
- Giáo dục HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- HSKT: Dựa vào nội dung SGK biết kể lại một đoạn truyện đã nghe đã đọc. 
 III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3 , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
- HS: Một số truyện viết về tính trung thực: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cời,
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiển hành .
 A Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Kể chuyện : Một nhà thơ chân chính.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (34phút)
a) Hớng dẫn HS kểchuyện:
Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
* Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe( qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) hoặc đợc đọc( tự em tìm đọc) về tính trung thực.
b) H thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
VD: Kể một đoạn của truyện Những chú bé giàu trí tởng tợng và hứa với các bạn sẽ kể cho các bạn nghe vào giờ ra chơi
* ý nghĩa câu chuyện:
3) Củng cố dặn dò: (2phút)
- HS: Kể lại 1,2 đoạn câu chuyện.
- HS: Trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS + GV: Nhận xét ghi điểm.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời. 
- GV: Đọc đề bài, chép đề lên bảng.
- HS: Tiếp nối đọc các gợi ý 
- GV: Lu ý HS nếu không tìm đợc truyện ngoài có thể sử dụng truyện trong gợi ý 1
- HS: Tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình định kể.
- HS: Kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV: Lu ý nếu truyện dài có thể kể 1,2 đoạn.
- HS: 4 em đại diện các nhóm thi kể.
- GV: Treo bảng tiêu chuẩn đánh giá .
- HS: 4 -5 em kể chuyện
- HS kể xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa,
 - HS + GV: Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn, bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể hấp dẫn.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, tập kể chuyện nhiều lần, cho gia đình nghe.
 Tập làm văn
Tiết 9: Viết th( Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết đợc một lá th thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành đúng thể thức(3 phần: phần đầu, phần chính th và phần cuối th)
- Rèn kỹ năng viết th thăm hỏi, bày tỏ tình cảm. 
- Giáo dục ý thức quan tâm đến ngời thân, bạn bè
- HSKT: Viết đợc phần chính bức th ( từ 3-5 câu) 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nd trong tiết 
- HS: giấy viết th, phong bì, tem th.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài văn Viết th.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (35phút)
a) Hớng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài: *Đề bài :Nhân dịp sinh nhật của một bạn thân đang ở xa ,hãy viết th thăm hỏi và chúc mừng ngời thân đó .
b) Thực hành viết th: 
3) Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 1 em nêu nội dung một bức th gồm những phần nào?
- GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
- HS + GV: Nhận xét, ghi điểm.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- GV: Nêu yêu cầu, quy định trong giờ kiểm tra 
- HS: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về ba phần của một lá th.
- GV: Chép đề bài lên bảng 
- HS: 1 em đọc đề bài , lớp đọc thầm
- GV: Lu ý, nhắc nhở các em trớc khi làm bài văn viết th.
- HS: Thực hành viết th.
- HS: Đặt lá th đã viết vào phong bì, viết địa chỉ ngời nhận, ngời gửi nộp cho GV( th không dán)
- GV: Thu bài. Dặn dò HS chuẩn bị bài, về nhà viết lại lá th vào vở.
Ngày giảng: Thứ t, ngày 21 tháng 9 năm 2011
 Tập đọc
Tiết 10: gà trống và cáo
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy lu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa :Khuyên con ngời hãy cảnh giác thông minh nh Gà Trống,chớ tin những lời nói ngọt ngào của kẻ xấu nh Cáo 
- Giáo dục HS cách sống thật thà, không dối trá.
- HSKT: Đọc đúng 6- 8 dòng thơ đầu trong bài 	
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- HS: Đọc trớc bài ở nhà 
III/ Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Bài: Những hạt thóc giống
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: ( 34phút)
a) Luyện đọc:
 - Đọc theo khổ thơ 
 - Từ ngữ :vắt vẻo ;bạn hữu ;loan tin ;hồn lạc phách bay 
 - Đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
 - Cáo dụ Gà trống xuống đất để bày tỏ “tình thân”.
- Gà không nghe lời Cáo vì Gà rất hiểu tính xấu của Cáo.
 Gà Trống thông minh đã lừa đợc Cáo khiến Cáo khiếp sợ.
* Bài thơ khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh Gà Trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo.
c) Đọc diễn cảm:
Đọc đoạn: “ Từ đầutin này”
3. Củng cố dặn dò: (2phút)
- HS: Lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi .
- HS + GV: Nhận xét, ghi điểm.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- HS: 1 em đọc toàn bài.
- HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lợt)
- HS: Đọc chú giả và luyện đọc từ khó 
- HS: Luyện đọc theo cặp.
- GV: Đọc mẫu toàn bài 
- HS : 1 em đọc 10 dòng thơ đầu, trả lời câu hỏi 1 và 2 ( SGK- 51) 
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung.
- HS: trả lời câu hỏi: Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt?
- HS: 1 em đọc 6 dòng tiếp, trả lời câu hỏi 3 ( SGK- 51) 
- HS: 1 em đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: Thái độ của cáo nh thế nào khi nghe Gà nói?
+ Thấy cáo bỏ chạy thái độ của gà thế nào?
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS: Rút ra nội  ... ( ngời, vật, hiện tợng)
- Nhận biết đợc danh từ trong câu đặc biệt là danh từ chỉ hiện tợng biết đặt câu với danh từ.
- Giáo dục trong khi giao tiếp, viết văn cho phù hợp.
- HSKT: Hiểu đợc danh từ dùng để chỉ ngời, sự vật( có tên cụ thể) 
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học nhóm bài tập 2 
- HS: Xem trớc bài 
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài:Trung thực- Tự trọng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Nội dung bài: (35phút)
a) Nhận xét: 
Bài tập 1: (SGK- trang 52).
- Các từ chỉ sự vật: truyện cổ, cuộc sống, ma, cha ông
Bài tập 2: (SGK- trang 52).
- Từ chỉ ngời: ông cha, cha ông.
- Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
- Chỉ hiện tợng: ma, nắng.
b) Ghi nhớ: (SGK- trang 52).
c) Luyện tập:
 - Tìm 4-5 danh từ chỉ ngời, sự vật trong bài tập đọc Gà trống và cáo .
 Bài tập 2: đặt 2 câu với các danh từ em vừa tìm đợc.
3. Củng cố dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em lên bảng làm bài.
 Đặt câu với từ trung thực
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS: Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận nhóm đôi.
 +Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV: chia 4 nhóm phát phiếu, giao nhiệm vụ. Các nhóm thảo luận.
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả đã thảo luận.
- GV: Kết luận, đánh giá 
- HS: 2- 3 em rút ra ghi nhớ.
- HS: 2 em đọc ghi nhớ
 - HS : Đọc yêu cầu bài tập .
- HS: Trao đổi theo cặp.
- GV: Ghi các từ in đậm lên bảng.
- HS: Lên bảng gạch chân các danh từ chỉ khái niệm.
- HS + GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: Trả lời Danh từ là từ nh thế nào? Cho ví dụ.
- GV: Nhận xét giờ học.Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 16 tháng 8 năm 2010
Rèn luyện từ và câu 
 Tiết 5: Danh từ
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho :
 + HS yếu và TB: Danh từ chỉ sự vật( ngời, vật, hiện tợng) ở mức độ đơn giản.
 + HS khá, giỏi : So sánh sự khác nhau giữa danh từ chung và danh từ riêng .Biết sử dụng danh từ để đạt câu, viết bài tập làm văn.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt, so sánh cho HS 
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
 II. đồ dùng dạy học: 
- GV:Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm. 
- HS: các câu chuyện có một hay nhiều nhân vật
 III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 + Dấu hai chấm có tác dụng gì?
 + Khi miêu tả ngoại hình trong văn kể truyện cần chú ý điểm gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Bài tập 1:
 Đọc đoạn văn tìm danh từ riêng , danh từ chung chép vào 2 cột tơng ứng.
Bài tập 2:Tìm 2 danh từ chung , danh 2 từ riêng trong bài tập đọc: Những hạt thóc giống.
Bài tập 3::
 Tìm 3 danh từ riêng . Đặt câu với một trong 3 từ vừa tìm đợc. 
Bài tập 4:Tìm danh từ chung , danh từ riêng trong bài tập đọc: Những hạt thóc giống và bài Gà Trống và Cáo.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chia HS thành 3 nhóm đối tợng
 - GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho nhóm. 
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 2 em đại diện nhóm lên chữa bài 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
 - HS: Trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo
 - GV: Quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: Nêu yêu cầu luyện từ và câu 
- HS: Làm 4 bài tập vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài trong nhóm
- HS: Lên bảng chữa bài . 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS 
 Chính tả: Nghe – viết
Tiết 5: Những hạt thóc giống
Phân biệt l/ n
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ một đoạn
văn trong bài “Những hạt thóc giống”; trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/ n.
 - Giáo dục ý thức rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu, sạch sẽ.
- HSKT: Chép đúng, trình bày sạch một đoạn trong bài theo yêu cầu. 
II.Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: 3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2.
 	- HS: Bút, vở ghi.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Viết các từ bắt đầu: r/ d/ gi có vần ân/ âng
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung bài: (5 phút)
a) Hớng dẫn chính tả 
- Đọc bài chính tả
- Tìm hiểu nội dung
- Nhận xét các hiện tợng chính tả
- Luyện viết tiếng khó: luộc kĩ, đầy ắp, dõng dạc, truyền ngôi, trung thực,dũng cảm, hiền minh.
b) Viết bài vào vở
c) Chấm chữa bài
d) Luyện tập 
Bài 2a: (Sgk – T47) Điền vào chỗ trống những chữ bắt đầu bằng l/ n
Bài tập 3: Giải câu đố
( a) Là con ếch.
(b) Là con chim én.
3. Củng cố , dặn dò: (3 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Cả lớp viết ra nháp
 - HS: 2 em lên bảng viết 
 - HS +GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV: Đọc bài chính tả, giúp HS nắm ND
- HS: Đọc bài chính tả & trả lời câu hỏi nắm nội dung đoạn viết.
- GV: Hớng dẫn học sinh nhận xét và chỉ ra đựơc các hiện tợng chính tả cần lu ý ( Các từ cần viết hoa, cách trình bày, từ khó,..)
- HS: Tập viết trên bảng một số từ khó. 
- GV: Đọc bài viết cho HS nghe
 + Đọc từng câu cho HS viết vào vở
- GV: Quan sát, nhắc nhở
- GV: Đọc bài cho HS soát lỗi.
 +Thu 10 bài chấm tại lớp
- GV: Chữa lỗi HS mắc chung trớc lớp
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 
- GV: Gợi ý, chia nhóm, giao việc
- HS: Trao đổi theo 4 nhóm 
 + Đại diện nhóm trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc thầm câu đố 
- GV: Gợi ý, hớng dẫn
- HS: Nêu miệng lời giải đáp ( 2 em)
- HS +GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng 
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
 Tập làm văn
Tiết 10: đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu một câu chuyện có thể có nhiều sự việc, mỗi sự việc đợc kể thành một đoạn văn. Khi viết hết mỗi đoạn văn cần chấm xuông dòng. 
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Giáo dục ý thức tíchcực, tự giác tronghọc tập.
- HSKT: Biết sắp xếp các sự việc cho trớc thành một đoạn truyện 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu học nhóm bài tập 1( phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành .
 A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Bài: Viết th
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (35phút
a) Nhận xét:
 Bài tập 1(SGK trang 53)
 - Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.
+ Có ba sự việc
- Mỗi sự việc đợc kể trong đoạn văn: có bốn sự việc
 Bài tập 2: (SGK trang 53) - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô.
- Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
 Bài tập 3: (SGK trang 53)
* Nhận xét: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm lòng cốt cho diễn biến của truyện.
- Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
b) ghi nhớ: ( trang 54)
c) Luyện tập: ( trang 53)
 Viết tiếp phần còn lại trong truyện “Hai mẹ com bà tiên”.
VD: Cô bé nhặt lên trong tay nải cái gì mà nặng thế, cô tò mò mở ra xem. Cô bé vô cùng ngạc nhiên vì trong đó có nhiều bạc nén. Nhng cô bé lại buộc lại túi nh cũ, vừa lúc đó có một bà cụ xuất hiện.. 
3. Củng cố dặn dò: (4phút)
- GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: Nêu các đoạn văn trong bài tập đọc đã học 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS: Đọc thầm truyện Những hạt thóc giống.
- GV: Chia 4 nhóm giao nhiệm vụ và phát phiếu.
- HS: Các nhóm thảo luận.
 + Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 + Nhóm khác nhận xét.
- GV: Kết luận, đánh giá.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 2
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành, chia nhóm đôi
- HS: Đại diện các cặp báo cáo.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
 + Cả lớp đọc thầm làm bài vào vở 
- HS : 3 em nêu miệng ý kiến. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Đọc ghi nhớ SGK.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- HS: Đọc nối tiếp nội dung bài tập.
- GV: Giải thích thêm yêu cầu bài tập
- HS; Đọc nối tiếp nội dung bài tập.
- HS + GV: Nhận xét.
- HS: Nêu nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học.
- HS: Về học bài, chuẩn bị giấy phong bì tem th cho bài sau.
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Rèn Tập làm văn:
 đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS về các sự việc trong câu chuyện 
 + HS yếu, TB: Hoàn chỉnh một đoạn văn theo yêu cầu cho trớc
 + HS khá, giỏi: Hoàn chỉnh cả câu chuyện gồm 3- 4 đoạn văn 
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
 II. đồ dùng dạy học: 
- GV:Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn cha hoàn chỉnh
 	- HS: Xem trớc câu chuyện Hai mẹ con bà tiên.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 + Khi viết các đoạn văn trong bài văn kể chuyện cần chú ý gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
 a) Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 
 Đề bài: Trong ba đoạn văn đợc viết theo cốt truyện: Cây tre trăm đốt trong đó có hai đoạn đã hoàn chỉnh một đoạn cha hoàn chỉnh. Hãy viết tiếp phần còn thiếu.
- Viết đoạn kết thúc câu chuyện
- Viết cả 3 đoạn của câu chuyện theo trí tởng tựơng của em 
b) Hãy chọn một đoạn truyện mà em thích viết lại theo trí tởng tợng của em 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra :
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chia HS thành 2 nhóm đối tợng
 - GV: Chép đề bài lên bảng, yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi
-HS: Viết bài vào vở 
- HS: Trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo kết quả 
- HS: 2 em đại diện nhóm đọc đoạn văn 
- GV: quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: Nêu đề bài tập làm văn, hứơng dẫn làm bài 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài trong nhóm 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS học bài chuẩn bị bài sau. 
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 9 năm 2011
Xác nhận của tổ chuyên môn
 Ngày tháng 9 năm 2011
..
...
.....
......
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 5(2012-2013).doc