NGÔI NHÀ
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bi: Tình cảm của bạn nhỏ với ngơi nh.Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK )
- GDHS yu quý ngơi nh của mình
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1
TUẦN 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 19-20 : NGÔI NHÀ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lĩt, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dịng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngơi nhà.Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK ) - GDHS yêu quý ngơi nhà của mình B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ(5’) _Đọc bài “Quyển vở của em” và trả lời câu hỏi: +Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở? +Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? Nhận xét II.Dạy bài mới(25’)Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: b) HS luyện đọc:* Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, ngõ _GV ghi: hàng xoan_Cho HS đọc +Phân tích tiếng hàng/ xoan? +Cho HS đánh vần và đọc_Tương tự đối với các từ còn lại: +xao xuyến, nở +lảnh lót +thơm phức: Là mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn +ngõ *Luyện đọc câu:_Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng khổ thơ_Đọc cả bài 3. Ôn các vần yêu, iêu: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Đọc những dòng thơ có tiếng yêu: Vậy vần cần ôn là vần yêu, iêu _Cho HS đọc những dòng thơ có tiếng yêu b) Tìm (nhanh, đúng, nhiều) tiếng ngoài bài có vần yêu, iêu: _Cho HS thi tìm c) Nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu +Vần yêu: -Em rất yêu mến bạn bè -Em gai em trông rất yếu ớt +Vần iêu: -Cô giáo dạy rất dễ hiểu -Bạn Hoa rất hiếu thảo với cha mẹ -Bạn Hạnh rất có khiếu vẽ -Trường học dạy em nhiều điều hay Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời các câu hỏi sau: + Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ-nhìn thấy gì? -nghe thấy gì? -ngửi thấy gì? +Cho HS đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước _GV đọc diễn cảm bài thơ b) Học thuộc lòng bài thơ: Thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ em thích c) Luyện nói: (Nói về ngôi nhà em mơ ước) _HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS thực hành nói về ngôi nhà em mơ ước Gợi ý: _Cho nhiều HS nói mơ ước của mình về ngôi nhà tương lai 5.Củng cố- dặn dò(5’)_Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt+Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ_Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Quà của bố” _2, 3 HS đọc _Quan sát Nhẩm theo _HS tiếp nối nhau đọc từng khổ Em yêu nhà em Em yêu tiếng chim Em yêu ngôi nhà _Bé được phiếu bé ngoan _Lớp nhận xét 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm -Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm -Tiếng chim đầu hồi lảnh lót -Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức +Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca _2, 3 HS đọc lại cả bài _HS quan sát tranh minh hoạ _Lớp nhận xét, bình chọn người nói về ngôi nhà mơ ước hay nhất Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 21-22 : QUÀ CỦA BỐ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luơn luơn, về phép, vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngồi đảo xa, bố rất nhớ và yêu em.Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ) - Học thuộc lịng một khổ của bài thơ - GDHS yêu thương bố mẹ B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ(5’) _Đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích trong bài “Ngôi nhà” và trả lời câu hỏi: + Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ:-nhìn thấy gì?-nghe thấy gì? -ngửi thấy gì? +Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước _Viết bảng: Nhận xét II.Dạy bài mới (25’)Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng đọc chậm rãi, tình cảm b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng +Cho HS đánh vần và đọc+Giải thích -Vững vàng: là chắc chắn -Đảo xa: vùng đất ở giữa biển, xa đất liền *Luyện đọc câu: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng khổ thơ _Đọc cả bài 3. Ôn các vần oan, oat: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần oan:Vậy vần cần ôn là vần oan, oat b) Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi nói câu chứa tiếng có vần oan, oat +Vần oan: -Chúng em đi cùng nhau một đoạn đường dài rồi mới chia tay -Em học giỏi nhất môn Toán -Quyển sách Toán này đẹp quá +Vần oat: -Bạn Hoa đoạt giải nhất cuộc thi cờ vua thiếu nhi -Bác em làm nghề soát vé ô tô -Chúng em được tham gia sinh hoạt Sao nhi đồng -Trời nóng bé toát cả mồ hôi Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc khổ thơ 1, trả lời các câu hỏi sau: +Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? _Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, trả lời câu hỏi: +Bố gửi cho bạn những quà gì? _GV đọc diễn cảm bài thơ b) Học thuộc lòng bài thơ: _HS tự nhẩm từng câu thơ. Thi em nào học thuộc bài nhanh c) Luyện nói: (Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố) _HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS thực hành hỏi- đáp theo mẫu: +H: Bố bạn làm nghề gì? +Đ: Bố mình làm bác sĩ (+H: Bố bạn có phải là thợ xây không? Lớn lên, bạn có thích theo nghề của bố không?) 5.Củng cố- dặn dò(5’)_Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Vì bây giờ mẹ mới về” _2, 3 HS đọc _Viết: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, trước ngon _Quan sát _Từng HS đọc _HS tiếp nối nhau đọc từng khổ _Thi đua đọc giữa các tổ _Lớp nhận xét _ngoan _Chúng em vui liên hoan Chúng em thích hoạt động _Lớp nhận xét _1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm +Ở ngoài đảo xa _1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm +Nghìn cái nhớ, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn _2, 3 HS đọc lại cả bài _HS quan sát tranh minh hoạ, nêu tên các nghề trong tranh _Nhiều cặp thực hành đóng vai Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 CHÍNH TẢ: Tiết 7 NGÔI NHÀ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngơi nhà trong khoảng 10 – 12 phút. - Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay chữ k vào chỗ trống - GDHS yêu quý ngơi nhà của mình B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Bảng phụ viết sẵn: +Khổ thơ 3 bài “Ngôi nhà” +Nội dung các bài tập 2, 3 C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (5’) _Chấm vở của những HS về nhà phải chép lại khổ thơ 3 bài “Quyển vở của em” _Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập (1 em đọc, 2 em làm) 2. Hướng dẫn HS tập chép(25’) _GV viết bảng nội dung khổ thơ 3_Cho HS đọc thầm _GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: mộc mạc, nước, yêu _Tập chép _Chữa bài +GV chỉ từng chữ trên bảng +Đánh vần những tiếng khó +Chữa những lỗi sai phổ biến _GV chấm một số vở 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần iêu hoặc yêu? _GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập _Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh _Bài giải: Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu b) Điền chữ: c hay k?_Tiến hành tương tự như trên _Bài giải: Ông trồng cây cảnhBà kể chuyện Chị xâu kim 4. Củng cố- dặn dò(5’)_Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp _Dặn dò: _Chuẩn bị bài chính tả: Quà của bố _Điền vần iêt hay uyêt _Điền chữ ng hay ngh _2, 3 HS nhìn bảng đọc _HS tự nhẩm và viết vào bảng các tiếng dễ sai _HS chép vào vở _Dùng bút chì chữa bài +Rà soát lại +Ghi số lỗi ra đầu vở+HS ghi lỗi ra lề_Đổi vở kiểm tra _Lớp đọc thầm yêu cầu của bài _4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở) _2, 3 HS đọc lại kết quả _Lớp nhận xét _Về nhà chép lại đoạn văn đúng, sạch, đẹp; làm lại bài tập KỂ CHUYỆN: Tiết 4 . Bài BÔNG HOA CÚC TRẮNG A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Lịng hiếu thảo của cơ bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cơ chữa khỏi bệnh cho mẹ. - GDHS yêu quý cha mẹ B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Tranh minh họa truyện trong SGK - phóng to tranh _Một vài đồ dùng như khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già _Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _Cho HS kể lại câu chuyện “Sư Tử và Chuột Nhắt” (dựa vào tranh và ý gợi ý dưới tranh) 2.Giới thiệu bài: 3. Giáo viên kể: *Cho HS tự nhìn tranh và kể GV kể với giọng thật diễn cảm _Kể lần 1: để HS biết câu chuyện _Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ câu chuyện Nội dung: SGV) 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: _Tranh 1: GV hỏi+Tranh vẽ cảnh gì? +Câu hỏi dưới tranh là gì? +Cho các tổ thi kể _Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1 4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện _Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá giỏi) +Nhóm 1: GV là người dẫn truyện, các nhân vật ... S các kỹ năng :- Xác định giá trị bản thân.- Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực.- Ra quyêt định.- Thương lượng.- Tư duy phê phán. (bằng các hoạt động :- Động não, tưởng tượng.- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.) B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Tranh vẽ trong SGK - phóng to tranh _Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện_Mặt nạ Sói và Sóc C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) _Cho HS kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” 2.Giới thiệu bài: (2’) 3. Giáo viên kể: (5’) _Kể lần 1: để HS biết câu chuyện _Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ câu chuyện Nội dung: 1.Một chú Sóc đang chuyền trên cành cây bỗng rơi trúng đầu một lão Sói đang ngái ngủ. Sói chồm dậy, định chén thịt Sóc. Sóc van nài: _Hãy thả tôi ra nào! Sói nói: _Được, ta sẽ thả, nhưng ngươi hãy nói cho ta biết: Vì sao bọn Sóc các ngươi cứ nhảy nhót vui đùa suốt ngày, còn ta, lúc nào cũng thấy buồn bực? Sóc bảo: _Thả tôi ra đã, rồi tôi sẽ nói 2. Sói thả Sóc ra. Sóc nhảy tót lên cây cao, rồi đáp vọng xuống: _Anh buồn vì anh độc ác. Sự độc ác thiêu đốt tim gan anh. Còn chúng tôi lúc nào cũng vui vì chúng tôi tốt bụng, không làm điều ác cho ai cả * Chú ý kĩ thuật kể: +Lời mở đầu chuyện: kể thong thả. Dừng lại ở các chi tiết Sói định ăn thịt Sóc. Sóc van nài +Lời Sóc: mềm mỏng, nhẹ nhàng (khi còn trong tay Sói), ôn tồn nhưng rắn rỏi, mạnh mẽ (đứng trên cây giải thích) +Lời Sói: thể hiện sự băn khoăn _Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: (10’) _Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh _Cho các tổ thi kể lại đoạn truyện dựa theo tranh 4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện (10’) _Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện( Dành cho HS khá giỏi) _Cho các nhóm thi kể lại toàn câu chuyện. Mỗi nhóm gồm 3 em đóng các vai: người dẫn chuyện, Sói, Sóc. Các em có thể đeo mặt nạ Sói, Sóc để tạo thêm hứng thú 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện:_GV hỏi: +Sói và Sóc, ai là người thông minh? Hãy nêu một việc chứng tỏ sự thông minh đó 4. Củng cố- dặn dò: (3’)_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị: Dê con nghe lời mẹ _2 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện Quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh _Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1 -HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh. Cả lớp lắng nghe, nhận xét _1, 2 HS + Sóc là nhân vật thông minh. Khi Sói hỏi, Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời Thứ năm , ngày 11 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 35 – 36 Bài : NGƯỜI BẠN TỐT (GDKNS) A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đua, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết ngắt hơi ở chỗ cĩ dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luơn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ) -GDHS luôn thương yêu giúp đỡ bạn bè GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng :- Xác định giá trị.- Tự nhận thức về bản thân.- Hợp tác. - Ra quyết định.- Phản hồi, lắng nghe tích cực (bằng các hoạt động:- Động não.- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực) B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc _Bộ chữ HVTH (HS) C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: (5’) _Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mèo con đi học” và trả lời câu hỏi:+Mèo kiếm cớ gì để định trốn học? +Vì sao Mèo con lại đồng ý đi học? Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: (15’) a) GV đọc toàn bài: b) HS luyện đọc:* Luyện đọc tiếng, từ:_: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu+Cho HS ghép từ: ngượng nghịu *Luyện đọc câu: _Cho HS luyện đọc nhiều lần câu đề nghị của Hà, câu trả lời của Cúc _Tập đọc câu “Hà thấy vậy trên lưng bạn” và câu “Cúc đỏ mặtcảm ơn Hà”, chú ý cách ngắt hơi sau dấu phẩy *Luyện đọc đoạn, bài: _Đoạn 1: “Trong giờ vẽ đưa bút của mình cho Hà”: Đọc theo cách phân vai ( một em đóng vai người dẫn truyện, một em đóng vai Hà, một em đóng vai Cúc, một em đóng vai Nụ) _Đoạn 2: Phần còn lại. Chú ý nghỉ hơi sau dấu chấm, ngắt hơi sau dấu phẩy. _Cho HS thi đọc cả bài _Lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần uc, ut: (13’)(thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut: Vậy vần cần ôn là vần uc, ut b) Cho cả lớp thi nói câu có vần uc hoặc ut +Cho HS đọc mẫu trong SGK +2 Nhóm thi nói với nhau -Vần uc: Hoa cúc nở vào mùa thu -Vần ut: Kim phút chạy nhanh hơn kim giờ, Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: (20’) _ Cho HS đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi sau: +Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? _Cho HS đọc đoạn 2, và trả lời câu hỏi: +Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? _Cho HS đọc cả bài, trả lời câu hỏi: +Em hiểu thế nào là người bạn tốt? b) Luyện nói: (10’) _Đề tài: Kể về người bạn tốt của em. _Gợi ý lời kể dựa theo tranh: +Trời mưa Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về +Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn +Tùng có chuối. Tùng mời Quân ăn cùng +Phương giúp Liên học ôn. Hai bạn đều được điểm 10 _GV chỉ định 2 HS kể về người bạn tốt trước lớp 5.Củng cố- dặn dò: (5’)+2, 3 HS đọc lại cả bài +Yêu cầu HS về nhà nhìn tranh minh hoạ, kể lại các việc hai bạn nhỏ đã giúp nhau như thế nào _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Ngưỡng cửa” _2, 3 HS đọc +Dùng bộ chữ để ghép _Từng HS đọc _Thi đua đọc: cá nhân, giữa các tổ _HS đọc nhẩm cả bài _3 HS _Cúc, bút +Lớp nhận xét _2 HS +Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn _2 HS +Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp +Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn _Từng bàn trao đổi, kể với nhau về người bạn tốt Thứ sáu , ngày 12 tháng 4 năm 2013 TẬP VIẾT Tiết 17: O, Ô, Ơ, P I.MỤC TIÊU:- Tơ được các chữ hoa: O, Ơ, Ơ, P - Viết đúng các vần:uơt, uơc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ) _Giáo dục tính kiên nhẫn, cẩn thận II.CHUẨN BỊ:_Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ hoa: O, Ô, Ơ, P III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng_Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) b) Hoạt động 2: (10’)Hướng dẫn tô chữ hoa _GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi: +Chữ hoa O gồm những nét nào? +So sánh chữ hoa O, Ô, Ơ ? -GV hướng dẫn quy trình viết -Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai +Chữ hoa P gồm những nét nào? GV hướng dẫn quy trình viết -Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai d) Hoạt động 4: (15’)Viết vào vở _Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS_Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: (3’)_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS 4.Dặn dò:+Về nhà viết tiếp phần B +Chuẩn bị: P, ưu, ươu, con cừu, ốc bươu _ trong xanh, cải xoong +Gồm nét cong kín và nét móc nhỏ bên trong +Giống nhau nét cong kín; khác nhau ở các dấu phụ -Viết vào bảng con +Gồm nét cong trên và nét móc trái -Viết vào bảng con O Ơ Ơ P - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dịng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai(Dành HS khá, giỏi viết) CHÍNH TẢ Tiết 12 Bài MÈO CON ĐI HỌC A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dịng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng chữ r,d,gi; vần in, iên vào chỗ trống Bài tập ( 2 ) a hoặc b _Giáo dục tính kiên nhẫn, cẩn thận B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Bảng phụ viết sẵn 8 dòng đầu bài thơ “Mèo con đi học” và hai bài tập_ C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) _Chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài thơ “Chuyện ở lớp” _Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 (1 em đọc, 2 em làm) _Cho HS nhắc lại quy tắc chính tảNhận xét 2. Hướng dẫn HS tập chép: (15’) _GV treo bảng ghi 8 dòng thơ đầu của bài “Mèo con đi học” _Cho HS đọc thầm _GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: buồn bực, trường, kiếm, đuôi, cừu, toáng, _Tập chép _Chữa bài _GV chấm một số vở 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (10’) Điền chữ: r, d hay gi? _GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập _Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh _Từng HS đọc lại bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em _GV chốt lại trên bảng _Bài giải: Thầy giáo dạy học, Bé nhảy dây, Đàn cá rô lội nước 4. Củng cố- dặn dò: (5’) +Cho HS viết lại những từ hay viết sai _Dặn dò: Chuẩn bị bài chính tả: “Ngưỡng cửa” _Điền vần uôc hay uôt _Điền chữ k hay c _2, 3 HS _2, 3 HS nhìn bảng đọc _HS tự nhẩm và viết vào bảng các tiếng dễ sai _HS chép vào vở _Dùng bút chì chữa bài _Đổi vở kiểm tra _Lớp đọc thầm yêu cầu của bài _4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở) _2, 3 HS đọc lại kết quả _Lớp nhận xét -HS viết bảng con
Tài liệu đính kèm: