Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 29

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 29

TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục tiêu:

Đọc thành tiếng:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

Đọc - hiểu:

Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên .

-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

-Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. ( phóng to nếu có).

- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa.

 

doc 18 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1626Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TẬP ĐỌC: 	ĐƯỜNG ĐI SA PA 
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
Đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên ...
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
-Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. ( phóng to nếu có).
- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh, giới thiệu bài ghi tựa
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- HS luyện đọc (3 lượt)
- Lượt 1: GV chỉnh sửa cách phát âm, ngắt câu chưa đúng. 
+ HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu sau để không gây mơ hồ về nghĩa:
+ Luyện đọc các tiếng: lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái 
- Lượt 2: kết hợp giải nghĩa từ.
- Lượt 3: đọc lại cho tốt
-GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào?
-Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài. 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, đọc mẫu
- HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ".
+ Tranh về phong cảnh ở Sa Pa.
-Lớp lắng nghe. 
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
- 3 đoạn
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự (3 lượt).
+Đoạn 1: Từ đầu đến .liễu rủ. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo  núi tím nhạt 
+ Đoạn 3 : Tiếp theo ... hết bài.
 - 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu. 
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu:
- HS nêu
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu.
- HS suy nghĩ trả lời
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc lại
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm bài, tìm cách đọc hay.
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời
- HS cả lớp.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
CHÍNH TẢ: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3, 4 ?... 
I. Mục tiêu: 
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
- Phiếu lớn viết nội dung BT3.
- Bảng phụ viết sẵn bài "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...?" để HS đối chiếu khi soát lỗi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc bài: "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ,...?" 
- Mẩu chuyện này nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở mẩu chuyện "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2 , 3 , 4 ,...?" 
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
+ GV chấm một số vở, tổng kết lỗi cả lớp.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV dán phiếu viết sẵn bài tập lên bảng, chỉ các ô trống giải thích BT2 
- HS đọc thầm sau đó làm bài vào vở.
- Phát 4 tờ phiếu lớn HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.
- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS.
* Bài tập 3: 
+ HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt " 
-Treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Nội dung câu truyện là gì ?
- GV dán phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài.
+ HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, ghi tựa.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 ... không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1,2 ,3 ,4 ...)
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài: Ấn Độ; Bát - đa; A- rập.
- Nghe và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
-1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-HS đọc các từ tìm được trên phiếu: 
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh 
 Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước; cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm.
- 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.
- HS cả lớp thực hiện.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM 
I. Mục tiêu: 
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
- GD BVMT gián tiếp qua BT4
II. Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ, 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài vào vở. HS phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi: 
- Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào ? 
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
Bài 4:BVMT (Khai thác gián tiếp nội dung bài)
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các con sông.
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
-Gọi HS trong nhóm đọc kết quả.
- HS nhận xét các câu trả lời.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, ghi tựa.
-1 HS đọc.
-Hoạt động cá nhân.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
-1 HS đọc.
-Hoạt động cá nhân.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ và trả lời:
- Nhận xét ý trả lời của bạn.
-1 HS đọc.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả:
Hỏi
Đáp
Sông gì đỏ nặng phù sa?
Sông gì lại hoá được ra chín rồng ?
Làng họ có con sông. 
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ?
Sông tên xanh biếc công chi ?
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời .
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu ?
Hai dòng sông trước sông
sau. Hỏi hai sông ấy ở đâu ? Sông nào ?
Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
Sông Hồng
Sông Cửu Long
- Sông Cầu
- Sông Lam
- Sông Mã
- Sông Đáy 
- Sông Tiền, sông Hậu
- Sông Bạch Đằng.
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
-HS cả lớp thực hiện.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI ...TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc phù hợp: thiết tha thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.
Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: lửng lơ, diệu kì,chớp mi ... 
-Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS xem  ... in trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3).
*HS khá, giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở BT1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK ( phóng to )
- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 và 3 ( phần nhận xét )
- Một số tin tức cắt từ báo nhi đồng, Thiếu niên Tiền phong hoặc tờ báo bất kì do GV và HS sưu tầm.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập :
- HS đọc đề bài.
- HS đọc 2 bản tin a và b ở BT1.
- GV treo 2 bức tranh minh hoạ.
- HS quan sát tranh để hiểu về nội dung bản tin.
- HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao đổi để tìm ra cách tóm tắt một trong hai bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS có ý kiến hay nhất. 
Bài 3 : 
- HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV gợi ý cho HS: 
- Phải đọc lại bản tin mình sưu tầm được tìm cách tóm tắt bản tin ngắn gọn và đầy đủ nhất.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bản tóm tắt tin tức, quan sát các con vật nuôi chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, ghi tựa.
- 1 HS đọc, lớp thầm bài.
-HS đọc 2 bản tin a và b.
- Quan sát tranh minh hoa .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách tóm tắt.
+ HS trao đổi và sửa cho nhau 
+ Thực hiện theo hướng dẫn.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Bản tin
Tóm tắt
 Tin a
Tin b
Khách sạn trên cây sồi .
Tại Vát - te - rát Thuỵ Điển , có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 m dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ . Giá một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một ngày ( 2 câu ).
Khách sạn treo
Để thoả mãn ý thích cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ , tại Vát - te - rát Thuỵ Điển , có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét 
( 1 câu )
Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân 
Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật , một phụ nữ ở Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân . ( 1 câu )
Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu?
- Để có chỗ nghỉ cho các con vật theo chủ đi du lịch , ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư xá riêng cho súc vật (1 câu )
Khách sạn cho súc vật 
Ở Pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ 
( 1 câu )
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ tự làm vào nháp.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét lời tóm tắt của bạn.
- HS cả lớp thực hiện
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
-Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn s tả một con vật nuôi trong nhà (mục III)
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại con vật ( phóng to nếu có điều kiện)
- Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình ( chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn ... ) 
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT hần luyện tập)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b.Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài đọc " Con mèo hung " 
- Bài này văn này có mấy doạn?
- Mỗi đoạn văn nói lên điều gì?
- Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lạusau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
c. Phần ghi nhớ :
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
d. Phần luyện tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập.
- Treo tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt.
- Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết.
- HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn.
- Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả + HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có. 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe, ghi tựa.
- 1 HS đọc,lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 4 đoạn.
+ 2 HS trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn 1: dòng đầu 
Đoạn 2: Chà nó có  đáng yêu .
Đoạn 3: Có một hôm ... vuốt của nó.
Đoạn 4 : còn lại 
 Nội dung 
-G thiệu về con mèo sẽ tả.
+ Tả hình dáng, màu sắc con mèo. 
+ Tả hoạt động, thói quen của con mèo. 
Nêu cảm nghĩ về con mèo
* Ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả .
2. Thân bài: 
a) Tả hình dáng.
b)Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3 Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
-HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả.
+ HS lắng nghe.
+ 4 HS làm vào tờ phiếu lớn. khi làm xong mang dán bài lên bảng. 
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả 
* Mở bài:
Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian)
* Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo 
a) Bộ lông, Cái đầu, Hai tai, Bốn chân, Cái đuôi, Đôi mắt, Bộ ria 
2. Hoạt động chính của con mèo.
a) Hoạt động bắt chuột 
- Động tác rình 
- Động tác vồ 
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo 
* Kết bài 
Cảm nghĩ chung về con mèo.
 HS lắng nghe nhận xét và bổ sung.
-HS cả lớp thực hiện.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
KỂ CHUYỆN : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
I.Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nói:
-Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
 -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2), (Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng)
2. Rèn kĩ năng nghe:
 - Chăm chú lắng nghe thầy, cô kể chuyện và nhớ được nội dung chuyện.
 - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
- GDBVMT khai thác gián tiếp qua nội dung bài
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các câu hỏi gợïi ý viết sẵn trên bảng lớp .
- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Đôi cánh của ngựa trắng ".
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ghi tựa
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
+ Treo tranh minh hoạ và mở bảng các câu hỏi gợi ý về yêu cầu tiết kể chuyện đã ghi sẵn, HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện.
* GV kể câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng " 
+ Giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của ngựa trắng, sự chiều chuộng của ngựa mẹ đối với Ngựa con. Sức mạnh của Đại bàng núi 
-Chuyển giọng nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối - Ngựa Trắng đã biết phóng như bay.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
* GV kể lần 3.
3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 3 HS tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm: Kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh.
+ Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu.
+ Một HS hỏi 1 HS trả lời.
- GDBVMT qua câu chuyện cho chúng ta thấy những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó các em cần có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài, ghi tựa.
-2 HS đọc.
+ Quan sát tranh , đọc thầm yêu cầu.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện:
- HS kể trong nhóm.
- 2 - 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo 6 bức tranh. 
- Vừøa kể và trả lời.
- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết , làm cho ngựa trắng bạo dạn hơn ; làm cho bốn vó của Ngựa Trắng trở thành những cái cánh .
- 2- 4 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện và nói lên nội dung câu chuyện.
- HS nhận xét bạn kể.
- HS cả lớp thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTV_t29.doc