I - Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt
1 - Kiến thức :
- HS nêu được lợi ích của lao động.
2 - Kĩ năng :
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
.3 - Thái độ :
- HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
Môn : Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG (TIẾP THEO) I - Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt 1 - Kiến thức : - HS nêu được lợi ích của lao động. 2 - Kĩ năng : - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. .3 - Thái độ : - HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? - Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ? 3 - Dạy bài mới : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a Mục tiêu: Hiểu được chuiyện - GV kể chuyện. => Kết luận : cơm ăn, áo mặc , sách vở đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn . - GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2 Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong SGK Mục tiêu: Thấy lao động là có ích - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. -> GV kết luận : về các biểu hiện của yêu lao động , của lười lao động . Hoạt động 4 : Đóng vai ( bài tập 2 SGK ) Mục tiêu: Có ý thức lao động tốt - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. - Thảo luận : + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? + Asi có cách ứng xử khác ? - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống . 4 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5,6 trong SGK . - HS kể lại. - HS thảo luận nhóm theo ba câu hỏi trong SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - HS đọc ghi nhớ . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai . - Một số nhóm đóng vai . RÚT KINH NGHIỆM Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG Theo Phơ-dơ I - Mục tiêu Cần đạt: 1 - Kiến thức : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh đáng yêu ( trả lời các câu hỏi trong SGK ) . 2 - Kĩ năng : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật: chú bé , nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn ghuyện. 3 - Giáo dục : - HS yêu thích những truyện cổ tích, yêu sự ngây thơ của trẻ em . II - Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : Trong quán ăn “ Ba cá bống “ - Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 - Dạy bài mới Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , ngắt nghỉ hơi đúng. - Giới thiệu tranh minh hoạ truyện . - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài * Đoạn 1 : Tám dòng đầu - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - Trước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì ? - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? - Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? => Ý đoạn 1 : Cả triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa . * Đoạn 2 : Tất nhiên là bằng vàng rồi. - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ? + Chú hề hiểu về trẻ em nên đã cảm nhận đùng : nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn , của các quan đại thần và các nhà khoa học => Ý đoạn 2 : Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào ? * Đoạn 3 : Phần còn lại - Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “ mặt trăng “ thao ý nàng , chú hề đã làm gì ? - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? => Ý đoạn 3 : Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ “ một mặt trăng “ đúng như cô bé mong muốn. Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc thể hiện đúng giọng - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn . 4 - Củng cố – Dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị :Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo ) - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa . - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện đó . - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua . + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã . + Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn . - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa . – Vì khi công chúa đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng. - Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn ,đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn móng tay của công chúa , cho mặt trăng vào một dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. - Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn . - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm một đoạn Mục tiêu: - - Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em. - Chú hề rất thông minh . - Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn. RÚT KINH NGHIỆM Môn: Toán LUYỆN TẬP ( tt ) I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số. II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 2Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập Bài tập1a: Thương có chữ số 0 Thương có ba chữ số. Thương có bốn chữ số. Bài tập 2: Yêu cầu HS đổi đơn vị kg ra g rồi giải bài toán . Bài tập 3 a: Giải toán có lời văn. Lưu ý: yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài. 4Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị : Luyện tập chung HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính rồi tính Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài RÚT KINH NGHIỆM Môn: CHÍNH TẢ Nghe- viết: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I - MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng BT 2 a/ b hoặc BT 3. Cho HS thấy vẻ đẹp thiên nhiên vùng núi cao, từ đó thêm yêu quý thiên nhiên II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2ahoặc 2b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Mùa đông trên rẻo cao HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu:HS nghe viết được chính tả a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Mùa đôngđến đơn sơ. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả * Giáo dục BV MT : Buổi sáng mùa đông ở rẻo cao có gì? Nét đep thiên nhiên ở đây như thế nào ? Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài đoạn văn. Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2 HS làm bài tập chính tả Mục tiêu: Thực hành được các bài tập HS đọc yêu cầu bài tập 2b, và bài 3. Giáo viên giao việc : 2b vài lên bảng HS thi làm bài, 3 HS thi tiếp sức. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: giấc ngủ, vất vả, đất trời. Bài 3: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm BT 2a, chuẩn bị tiết ôn tập. RÚT KINH NGHIỆM MÔN: khoa học. ÔN TA ... hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm. Hình vẽ trong SGK. Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. III.Hoạt động giảng dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: - Xác định lại thành phần của không khí gồm khí Oâxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy. - Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi‘Ai nhanh, ai đúng’ Mục tiêu: - ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ -Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí. -Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Cách tiến hành: - GV chia nhóm và phát hình vẽ ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ chưa hoàn thiện. - GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp. - GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng. - GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang 62/SGK. - GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời những câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng sẽ thắng. - GV chốt ý. 4/ Củng cố và dặn dò: -HS củng cố và hệ thống các kiến thức: a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ b)Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí. c)Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Chuẩn bị bài: Oân tập và kiểm tra học kì 1 ( tt) -HS thi hoàn thiện bảng ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ -Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà mình bốc thăm. RÚT KINH NGHIỆM Môn: Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT 1 ), viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. ( BT 2, 3 ). ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 (phần nhận xét) SGK CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt độïng dạy của GV Các hoạt động học của HS 1 Khởi động: 2. . Bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật 2. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét Mục tiêu: Nhận biết đoạn văn GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chí nh của mỗi đoạn GV nhận xét và chốt: Bài văn có 4 đoạn : + Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài + Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối đoạn 3: Tả hoạt động cái cối + Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối Phần ghi nhớ: GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh hoạ. + Hoạt động 2: Phần luyện tập Mục tiêu: Hoàn thành bài tập Bài tập 1: Bài văn gồm có mấy đoạn? Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút. Tìm đoạn tả cái ngòi bút. Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3. Đoạn văn nói về cái gì? b) Bài tập 2: GV nhắc HS chú ý: Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không cần viết cả bài). Để viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo... Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong nháp). Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả. GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. Rút ra nhận xét và lưu ý chung. 3. Củng cố – dặn dò: Yêu cầu HS về nhà: Viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ HS phát biểu ý kiến Nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. HS làm việc cá nhân. (Nếu còn thời gian, GV có thể cho từng cặp HS đọc thầm bài văn, trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài tập. Bài văn gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn. Đoạn 2 Đoạn 3 Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”. Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ để làm bài. HS viết bài. RÚT KINH NGHIỆM Môn: Lịch sử ÔN TẬP ( TỔNG KẾT ) I Mục tiêu - yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn LS buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XVIII ; Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần. 2.Kĩ năng: - HS nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . 3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập của HS . Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Kinh thành Huế - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? GV nhận xét. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác . Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn lie72n với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó . Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra định kì RÚT KINH NGHIỆM Môn: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. 2.Kĩ năng: Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bà cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh hoạ chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5. GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Hoàn thành bài tập Bài tập 1: Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó? Bài tập 2: Bài tập 3: Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần. GV nêu lưu ý khuyến khích HS làm theo cách 2 (như bài tập 4 của bài dấu hiệu chia hết cho 5) vì nhanh, gọn, thông minh hơn. Bài tập 4: Yêu cầu HS nhận xét bài 3 , khái quát kết quả phần a của bài 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 . Bài tập 5: 4. Củng cố Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5? 5 . Dặn dò: Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9. HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài HS thảo luận nhóm đôi . - Nêu kết quả thảo luận : Loan có 10 quả táo . RÚT KINH NGHIỆM MÔN : KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu, cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 .Khởi động: 2 .Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm của bài trước. 3 .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I Mục tiêu:Nhận xét đựợc sản phẩm -Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu. -Nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn Mục tiêu:Thực hiện đựợc sản phẩm -Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm) -Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. 4 .Củng cố: Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết 26 cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng bày sản phẩm) Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. -Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích. -Nêu lần lượt. -Chọn và thực hiện. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: