Giáo án Môn Toán - Tiếng Việt & Khoa Học - Tuần 12

Giáo án Môn Toán - Tiếng Việt & Khoa Học - Tuần 12

I/Mục tiêu:

-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn-

-Hiểu được nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4.

KNS:Xác định giá trị, Tự nhận thức bản thân, đạt được mục tiêu, Quản lí thời gian .

II/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ nội dung trong bài học

-Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc

III/ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Toán - Tiếng Việt & Khoa Học - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG
LỚP: 4B
TUẦN: 12
MÔN TOÁN – TIẾNG VIỆT& KHOA HỌC 
 GV : NGUYỄN THỊ HẢI
NĂM HỌC : 2012- 2013
LỊCH BÁO GIẢNG- LỚP 4
TUẦN 12
Từ ngày 5/11- 9/ 11-2012
Cách ngôn: Không thầy đố mày làm nên.
Thứ 
Tiết 
Môn 
TÊN BÀI DẠY 
Buổi sáng 
Môn 
Buổi chiều 
Hai 
1
CC
Chào cờ đầu tuần 
2
T Đ
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi 
3
Toán 
Nhân một số với tổng 
4
CTả
Nghe- Người chiến sĩ giàu nghị lực 
Ba 
1
Toán 
Nhân một số với một hiệu 
2
LTC
MRVT: Ý chí – nghị lực 
3
Anh
4
KC
KC đã nghe, đã đọc 
x
Tư 
1
T Đ
Vẽ trứng 
Khoa 
Nước cần cho sự sống 
2
Toán 
Luyện tập 
TLV
Kết bài trong bài văn kể chuyện 
3
Nhạc 
ATGT
B3 Đi xe đạp an toàn 
4
LTV
Tự học 
Năm 
1
Toán
Nhân một số có hai chữ số 
2
LTC
Tính từ (TT ) 
3
L toán 
Tự học 
4
Sáu 
1
Toán 
Luyện tập 
2
TLV
Kể chuyện( kiểm tra viết )
3
LTV
Tự học 
4
SHL
Sinh hoạt lớp 
Bảy 
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN 
 Giáo viên 
 Nguyễn Thị Hải 
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Tập đọc 	“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I/Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn-
-Hiểu được nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4.
KNS:Xác định giá trị, Tự nhận thức bản thân, đạt được mục tiêu, Quản lí thời gian .
II/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ nội dung trong bài học
-Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1/Bài cũ:-Bài “Có chí thì nên” 
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV chú ý sửa lỗi phát âm và hướng dẫn HS đọc câu văn dài (Bạch Thái Bưởi / mở công ti vận tải đường thủy / vào lúc những con tàu của người Hoa / đã độc chiếm các đường sông miền bắc )
-Giáo viên đọc diễn cảm cả bài
b/HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
-Câu 1/ 116 SGK
-Những chi tiết nào chứng tỏ anh là 1 người rất có ý chí ?
-Câu 2/116 SGK
- GV giới thiệu tranh Bạch Thái Bưởi .
-Câu 3/116 SGK( HS giỏi trả lời.)
-Câu 4/116 SGK
-Bài văn nói lên điều gì ?
c/HĐ3:: Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: (Bưởi mồ côi cha vẫn không nản chí)
- GV đọc diễn cảm đoạn văn trên.
5 Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học
-Yêu cầu HS chuẩn bị: Vẽ trứng.
- HS đọc và trả lời câu hỏi 1,2 /SGK
*MT: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- 4 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
- HS nêu và luyện đọc từ khó( quẩy, hãng buôn diễn thuyết, Hồng Bàng)
- HS đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-2 HS đọc toàn bài 
*MT:Trả lời câu hỏi SGK. Hiểu được nội dung bài văn. 
-Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong.
-Làm thư kí cho một hãng buôn
-Có lúc mất trắng tay nhưng anh vẫn không nản chí .
-Khách đi tàu của ông ngày càng đông. Nhiều chủ tàu kĩ sư giỏi trông nom.
-Là những người giành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
-Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí , nghị lực, có chí trong kinh doanh.
-HS nêu ý nghĩa của bài (mục I)
*MT:Bướcđầu biết đọc diễn cảm 1
đoạn văn
-4 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
- 1HS nhắc lại nội dung bài
Toán 	 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I/Mục tiêu : 
-Giúp HS biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số
-Biết áp dụng để nhẩm nhanh. Thực hiện BT 1, 2a(1y) 2b (1ý) 3 ( HSG Bt2a,bÝ2,3)/66
II/ĐDDH: 
-Bài tập 1/66 ở bảng phụ
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Mét vuông
-Hai em làm trên bảng bài 2/65
 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: 
-Tính giá trị 2 biểu thức:
 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
-Nhận xét hai giá trị biểu thức trên
 Kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
-Vậy khi nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
-Gọi số đó là a, tổng là (b + c) hãy viết biểu thức a nhân với tổng (b + c) 
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó .
*Vậy ta có : a x (b + c) = a x b + a x c
b/HĐ2: Thực hành 
*Bài 1/66 : Gọi 1 HS đọc y/c bài 
-GV hướng dẫn mẫu như SGK
-Gọi 2 HS lên bảng làm
*Bài 2/a: 1 ý; b:1 ý/66: Gọi 1 HS đọc y/c bài
-GV hướng dẫn mẫu như SGK- giao việc 
-Cho HS làm bài vào vở. HSG 2a,b( ý 2)
*Bài 3/67: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Nhận xét – chữa bài
*Bài 4/67-( dành cho HS khá, giỏi)
GV hướng dẫn mẫu như SGK 
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Tiết sau:Nhân một số với một hiệu
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
*MT: Biết cách thực hiện nhân một tổng với một số và một số với một tổng
-Một em, lớp làm BC
-Hai giá trị biểu thức bằng nhau
-Lấy số đó nhân với từng số hạng rồi cộng các kết quả lại với nhau
-HS viết: a x (b + c)
-HS viết: a x (b + c) = a x b + a x c
-Vài HS đọc lại quy tắc 
*MT: Tính được giá trị của biểu thức . 
-Lớp làm vào giấy nháp , 2 HS lên bảng 
-Nhận xét kết quả
* MT: HS tính được theo hai cách 
-Cả lớp làm vở,2 em làm trên bảng
- Nhận xét kết quả:
- 36 x ( 3 +7) ; 36 x 3 + 36 x 7 
= 36 x 10 = 108 + 252 
= 360 = 360 
MT: Tính và so sánh được giá trị của hai biểu thức . 
-HS trao đổi nhóm đôi và làm bài bảng nhóm
MT: Biết áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính 
- HS đọc y/c bài 
-HS theo dõi
-HS giỏi thực hiện.
Chính tả: ( Nghe- viết ) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I/Mục tiêu : 
-Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
-Làm đúng bài tập 2b. 	
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2b để các nhóm thi tiếp sức.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1/Bài cũ: Bài 3/106
- Nhận xét
2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1 :Hướng dẫn nghe-viết
-GV đọc bài chính tả Người chiến sĩ giàu nghị lực
-Đoạn văn viết về ai?
-Nội dung bài viết nói gì? ?
-GV đọc từ khó: 
-GV đọc cho HS viết bài.
-GV đọc lại toàn bài chính tả
-GV chấm chữa 5-7 em. Trong khi đó, yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nêu nhận xét chung
b/HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
-Bài tập 2b/117 SGK
Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
Gọi 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét – chữa bài
3/Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả cần ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện.
- Bài sau: (N-V) Người tìm đưòng lên các vì sao.
-3 HS lên bảng thực hiện theo y/c
*MT: Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
-Về hoạ sĩ Lê Duy Ứng
-Ca ngợi Lê Duy Ứng một con người giàu nghị lực 
-HS nêu từ khó, luyện viết từ khó: (viết vào bảng con) Sài Gòn, tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng, quệt máu, Bác Hồ
, hoạ sĩ, 30 triển lãm, đoạt 5 giải thưởng.
-Cả lớp viết vào vở. 
-HS dò lại bài
-HS đổi vở theo cặp soát lỗi cho nhau.
-HS đối chiếu SGK sửa những từ viết sai bên lề trang vở.
*MT: Làm đúng bài tập 2b, Xác định đúng vần ươn, ương . 
-HS đọc thầm yêu cầu bài
-Lớp làm vào vở bài tập
-Lớp nhận xét :
*BT b: Vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, thịnh vượng.
* HS khá, giỏi tự làm cả bài tập 2a
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 
 Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I/Mục tiêu : 
-Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
-Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.Thực hiện BT1,3,4 / 67 . HSG thực hiện BT2/ 67
II/ĐDDH: Bài tập 1/67 ở bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Làm bài tập 2/66
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Tính giá trị 2 biểu thức:
 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
-Nhận xét hai giá trị biểu thức trên.
 Kết luận: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
*Khi nhân một số với một hiệu ta làm thế nào?
 -Gọi số đó là a, hiệu là (b - c) hãy viết biểu thức a nhân với hiệu (b - c) 
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó .
*Vậy ta có : a x (b - c) = a x b - a x c
b/HĐ2: Thực hành 
*Bài 1/67: cột 1;2. 
-GV hướng dẫn mẫu (SGK)
-Gọi 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
*Bài 2/68: HSG tự làm 
*Bài 3/68: Gọi 1 HS đọc đề 
- Nhận xét chữa bài
*Bài 4/68: Gọi 1 HS nêu y/c bài
-Gọi 2 HS tính giá trị 2 biểu thức
-So sánh giá trị 2 biểu thức ?
3/Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học
- HS nhắc lại quy tắc nhân một số với 1 hiệu 
- Bài sau: Luyện tập
 -HS làm theo 2 cách
*MT:Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
-2 em lên bảng tính, lớp làm BC
-Hai giá trị biểu thức bằng nhau
*Ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau
-HS viết: a x (b - c)
-HS viết: a x (b - c) = a x b - a x c
-Vài HS đọc lại quy tắc 
*MT: Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
1) 1 HS đọc y/c bài 
- 2HS lên bảng làm
-Cả lớp làm vở, hai em làm trên bảng
 2) *HSG làm vở - Vài em nêu bài trước lớp 
3) HS tự phân tích đề và giải vào vở
- 1HS lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét 
4) 2HS lên bảng tính: 
(7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
-Bằng nhau
-1 HS nhắc lại: Khi nhân một hiệu với một số 
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ-NGHỊ LỰC 
I/Mục tiêu : 
-Biết thêm một số từ ngữ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực( BT2); điền đúng một số từ( nói về ý chí, nghị lực vào chỗ trống trong đoạn văn(BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học BT4).
II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Tính từ
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1 : Bài tập 1/118
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV gọi 1 HS lên bảng làm 
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV)
b/HĐ2 : Bài tập 2 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
-GV hỏi: Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào ?
-Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào ?
-Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ nào ?
c/HĐ3 : Bài tập 3 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
-GV nhận xét - chốt lời giải đúng 
d/HĐ4: Bài tập:4
 HS đọc nội dung bài tập 
-GV giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ (SGV)
-GV nhận xét chốt  ... ạp phải đi như thế nào ? 
+ Đi xe đạp trên đường thôn thì ta cần đi như thế nào? 
Gv kết luận 
Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học 
Nhắc nhở về luật an toàn giao thông .
MT: Giúp Hs xác định được thế nào là một chiếc xe đạp bảo đảm an toàn . Hs biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường 
+ HS nêu cá nhân 
+ HS quan sát tranh và thảo luận – xe đạp an toàn là xe đạp như thế nào? 
+ Hs đại diện nhóm trình bày 
*MT: HS biết quy định đối với người đi xe đạp trên đường Có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh những qui định của luật giao thông đường bộ 
+ HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi
+ Đại diện nhóm trình bày 
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Toán 	 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/Mục tiêu : 
-Biết cách nhân với số có 2 chữ số.
-Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. 
II/Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1/Bài cũ: Bài tập 1b/68
2/Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề
/HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
a/ GV giới thiệu: 36 x 23
-GV y/c HS áp dụng t/c một số nhân với một tổng để tính: 36 x 23 = ?
*Vậy: 36 x 23 bằng bao nhiêu?
b/ Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính (SGK)
*GV giới thiệu : Goi 108 là tích riêng thứ nhất, 72 là tích riêng thứ 2 (tích riêng thứ 2 được viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 72 chục)
b/HĐ2: Thực hành 
-Bài 1/69: Gọi 1 HS nêu y/c bài
GV giao việc 
-Bài: 2/69 ( HS giỏi thực hiện).
GV giao việc 
-Bài 3/69 Gọi 1 HS đọc đề
Nhận xét – chữa bài
3/Củng cố dặn dò : 
-Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm như thế nào ?
-Tiết sau: Luyện tập
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu 
*MT: Biết cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số.
-1HS làm bài ở bảng lớp – cả lớp làm bài vào b/c 
36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108
 = 828
-36 x 23 = 828 
 36
 x 23
 108 là tích riêng thứ 1
 72 là tích riêng thứ 2
 828
*MT: Biết đặt tính nhân với số có 2 chữ số.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-1a/ 1 HS lên bảng – lớp bảng con 
2b,c HS làm vở, 1d HSG làm vở 
MT: Biết tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ 
 -HS tính giá trị của biểu thức vào vở 
a/Nếu a = 13 thì giá trị của biểu thức:
 45 x a = 45 x 13 = 585
MT: Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. 
 -HS tự phân tích đề và giải vào vở bài tập – 1 học sinh lên bảng 
-số trang sách của 25 quyển vở là: 
 48 x 25 = 1200 (trang) 
 Đáp số : 1200 trang
-Lớp nhận xét
Luyện từ và câu TÍNH TỪ (TT) 
I/Mục tiêu : 
-Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất( ND ghi nhớ).
-Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất(BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặc câu với từ tìm được(BT2,3, mục II.)
II/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn nội dung 6 câu ở bài tập 1,2 phần nhận xét
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Tính từ
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1 : Phần nhận xét
*BT1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - Em hãy tìm tính từ trong 3 câu trên 
- Có những cách nào thể hiện mức độ của
tính từ? bằng những loại từ nào? 
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV)
*Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
GV giao việc 
-Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất ?
b/HĐ2 : Ghi nhớ
c/HĐ3: Luyện tập
*Bài tập 1: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu nội dung của bài 
-Gọi 1 HS lên bảng làm
-GV nhận xét - chốt lời giải đúng
*Bài tập 2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
GV giao việc: thảo luận nhóm 
-GV nhận xét chốt ý đúng(SGV) 
*Bài tập 3: Gọi 1 Hs đọc y/c bài
3/Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
-Tiết sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực
-2 HS lên bảng trả lời
*Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
-HS xác định yêu cầu bài 
-HS suy nghĩ, phát biểu ( trắng)
a/Tính từ trắng mức độ trung bình
b/Từ láy trăng trắng mức độ thấp
c/Từ ghép trắng tinh mức độ cao
+ HS nêu yêu cầu bài tập 
-HS hội ý theo cặp và trả lời: 
a/Thêm từ rất vào trước tính từ trắng
b,c/Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng.
 -Vài HS đọc ghi nhớ SGK
*MT: Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
-Lớp làm vào vở bài tập
- 1HS lên bảng trình bày: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.
MT: Bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất 
( đỏ, cao, vui)
-HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét
MT: Biết dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp 
-HS suy nghĩ đặt câu
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt 
-Lớp nhận xét 
Luyện Toán:
 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ .
 Mục tiêu: 
 1/ Biết nhân với số có hai chữ sô 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Bài cũ :
 1/ Đặt tính rồi tính 
56 x 23 ; 45 x 37 
Bài mới : 
Hoạt động 1: Nhân với số có hai chữ số 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 a/ 32 x 12 ;
 b/ 45 x34 ; 
 c /46 x 58 
Hoạt động 2: 
GV: nêu bài toán : Một hình chữ nhật có nửa chu vi 126m chiều dài hơn chiều rộng 14m . tính diện tích hình chữ nhật đó ? 
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì? 
 GV kết luận 
 Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học 
Dặn dò bài sau 
2 HS thực hiện 
MT: HS biết nhân với số có hai chữ số 
+ nêu cách đặt tính và cách tính 
+3 HS lên bảng Lớp làm vở 
 MT:Giải được bài toán liên quan đến nhân với số có hai chữ số 
+ Hoạt động cá nhân
1 HS lên bảng tính , lớp làm vở 
 1 HS nêu 
1 HS nêu 
* HS giải : 
Chiều dài hình chữ nhật là : 
( 126 + 14) : 2 =70( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là : 
 70 - 14 =56( m)
Diện tích hình chữ nhật là : 
70 x 56 =392 0( m2 )
 Đáp số : 3920 m2 
 + HS làm vở 
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Toán 	 LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu : 
-Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số
-Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Bài 1c,d/69
2/Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Củng cố nhân với số có 2 chữ số
Bài 1/69 Gọi 1 HS nêu y/c bài 
- Cho HS làm bảng con
Bài 2 cột 1;2/70: Gọi 1 HS nêu y/c bài
-GV tổ chức cho HS chơi giải toán tiếp sức 
- Nhận xét – tuyên dương
b. HĐ2: Giải bài toán có lời văn
 Bài 3/68 Gọi 1 HS đọc đề
-Gọi 1 HS lên bảng giải
Bài 4/70: HS giỏi thực hiện. 
-Gọi HS lên bảng giải
3/Củng cố dặn dò:
-Tiết sau: Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
- Nhận xét chung tiết học
 -2 em thực hiện trên bảng
*MT: Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số
-Đặt tính rồi tính
-Nêu cách đặt tính và cách tính
-HS làm vào bảng con
-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống 
-HS tham gia trò chơi gồm 2 đội ( mỗi đội 2 em)
m
3
30
23
230
mx78
234
2340
1794
17940
*MT: Vận dụng được vào giải bài toán phép nhân với số có hai chữ số.
-Lớp làm vào vở
*Cách 1: Tìm số lần tim người đó đập trong 1 giờ , sau đó tìm số lần tim người đó đập trong 24 giờ.
*Cách 2: Tìm số phút của 24 giờ, sau đó tìm số lần tim người đó đập trong 24 giờ.
- HS đọc đề bài
-Tìm số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng 1 kg
-Tìm số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng 1 kg
-Tìm số tiền bán cả 2 loại
Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (KT viết )
I/Mục tiêu : -Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài,có nhân vật, sự việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc.)
-Diễn đạt thành câu, trình bày sạch; độ dài bài viết khoangr120 chữ( khoảng 12 câu.)
II/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Kiểm tra vở HS
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Đề bài
-GV viết đề lên bảng (SGK)
-GV đưa dàn ý của bài văn kể chuyện
-GV dặn dò HS cách viết bài
b/HĐ2: Thực hành
-GV thu bài 
3/Củng cố-Dặn dò: 
Nhận xét chung tiết kiểm tra
Bài sau: Trả bài văn kể chuyện
-Vài HS đọc đề
-1 HS đọc lại
-HS thực hành viết bài vào vở 
Luyện tiếng việt :LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu : 1/Củng cố về động từ, tính từ 
2/ Luyện tập viết mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện 
II/ Các hoạt động dạy dạy học :
Hoạt động dạy của trò 
Hoạt động của trò 
Bài cũ: 1/ Thế nào là động từ?
 2/ Thế nào là tính từ ? .
 Bài mới : 
`Hoạt động 1:Củng cố nhận biết về từ loại ( động từ và tính từ ) 
*GV hướng dẫn củng cố ghi nhớ 
 Thế nào là động từ ? Nêu ví dụ 
Thế nào là tính từ ? Nêu ví dụ 
-HS đặt câu với các từ đã tìm được ở BT1
2/ Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất của tính từ . xanh, buồn ,thấp 
Hoạt động 2: Luyện tập viết kết bài mở rộng trong các câu chuyện đã học 
+ GV cho HS đọc đề bài 
 - Em hãy viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng về câu chuyện “ nỗi dằn vặt của An- đrây -ca” 
Hoạt động nối tiếp : 
Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
+2 HS đọc trả lời câu hỏi 
Mục tiêu: HS nhận biết về động từ, tính từ . Đặt câu với động từ, tính từ 
Hoạt động nhóm đôi 
+ HS thảo luận nhóm đôi ; Đại diện nhóm trình bày .
+ HS thực hiện vào vở 
+ Trao đổi nhóm 4 
+ Đại diện nhóm trình bày 
Mục tiêu: Hiểu được mở bài gián tiếp là nói đến việc khác rồi mới nói đến nhân vật trong câu chuyện, kết bài mở rộng là kết cục câu chuyện có lời bình luận thêm về nhân vật trong câu chuyện .
+1 HS đọc đề 
Thảo luận Nhóm đôi 
 + HS làm bài vào vở luyện 
- 
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu : 
 -Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần 12 qua .
 - Nêu công tác tuần 13 đến 
II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán sự lớp 
III/Tiến hành sinh hoạt :
 1/ Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần vừa qua 
 Lớp trưởng điều hành : Bắt bài hát 
 Mời lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét các thành viên của tổ mình 
 về : học tập , nề nếp tác phong .......
*LPHTập : nhận xét chung về học tập 
* LPLĐ nhận xét chung về ; LĐvệ sinh ,trực nhật ........
* LT nhận xét tổng kết chung 
 *Gv chủ nhiệm nhận xét TDương những mặt tốt
-Nhắc nhở HS khắcphục những măt tồn tại: 
+ Học tập: tương đối tốt, duy trì được các tiết học tốt ở các bộ môn 
+ Nề nếp: Đi học chuyên cần , vệ sinh luôn sạch sẽ
- Tham gia phong trào hội khỏe phụ Đỗng 
- Tham gia luyện tập văn nghệ chào mừng 20/11 nhiệt tình 
Tồn tại: Môn – khoa – sử -địa chưa thực hiện tốt 
 2 / GV nêu công tác mới 
- Đi học chuyên cần 100%
- Ổn định thực hiện tốt về nề nếp, tác phong khi đến lớp
- Lao động làm vệ sinh lớp khu vực
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường trong trường học 
- Th đua đạt nhiều bông hoa điểm 10 để chào mừng ngày 20 /11
- Bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4B(1).doc