Giáo án Môn Toán - Tiếng Việt & Khoa Học - Tuần 14

Giáo án Môn Toán - Tiếng Việt & Khoa Học - Tuần 14

I/Mục tiêu:

-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất.)

-Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( Trả lời được các câu hỏi SGK).

- KNS:Xác định giá trị, Tự nhận thức bản thân, Thể hiện sự tự tin .

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Toán - Tiếng Việt & Khoa Học - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC 
CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRƯỜNG TH LÊ PHONG 
LỚP 4A
TUẦN 14
MÔN TOÁN - TIẾNG VIỆT& KHOA HỌC 
GV: Nguyễn Thị Hải
 Năm học : 2012- 2013
LỊCH BÁO GIẢNG- LỚP 4
TUẦN 14
Từ ngày 19/11- 24/ 11-2012
Cách ngôn: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Thứ 
Tiết 
Môn 
TÊN BÀI DẠY 
Buổi sáng 
Môn 
Buổi chiều 
Hai 
1
CC
Chào cờ đầu tuần 
2
T Đ
Chú đất Nung 
3
Toán 
Chia một tổng cho một số 
4
CTả
Nghe-viết:Chiếc áo búp bê 
Ba 
1
Toán 
Chia cho số có một chữ số 
2
LTC
Luyện tập về câu hỏi 
3
KC
Búp bê của ai ?
Biết ơn thầy cô giáo (T1) 
4
LTV
Tự học 
x
Tư 
1
T Đ
Chú Đất Nung ( TT) 
Khoa 
Bảo vệ nguồn nước 
2
Toán 
Luyện tập 
TLV
Thế nào là miêu tả ? 
3
 N 
ATGT
Thực hành đi xe đap 
4
LTV
Tự học 
x
Năm 
1
Toán
Chia một số cho một tích 
2
LTC
Dùng câu hỏi vào mục đích khác 
3
Ltoán 
Tự học 
4
x
Sáu 
1
Toán 
Chia một tích cho một số
2
TLV
Cấu tạo bài văn MT đồ vật 
3
LTV
Tự học 
4
SHL
Sinh hoạt lớp 
Bảy 
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN 
 Giáo viên 
 Nguyễn Thị Hải 
Tuần 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG
I/Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất.)
-Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( Trả lời được các câu hỏi SGK).
- KNS:Xác định giá trị, Tự nhận thức bản thân, Thể hiện sự tự tin .
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Văn hay chữ tốt
2. Bài mới: Giới thiệu bài (Giới thiệu chủ điểm và bài đọc)
HĐ1: Hướng dẫn đọc:
- Chia bài làm 3 đoạn
+ Hướng dẫn quan sát tranh
- Hướng dẫn đọc từ khó
- Luyện đọc câu văn dài: Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu.
- Hướng dẫn luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2. Tìm hiểu bài:
- Câu 1/ SGK
- Câu 2/ SGK
- Câu 3,4: Cho HS thảo luận tự trình bày
* Cho HS nêu nội dung bài
HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HD đọc đoạn cuối theo cách phân vai
+ GV đọc mẫu
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét chung tiết học
- Bài sau: Chú đất Nung (TT)
-2HSđọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2SGK
*MT: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,lưu loát, hiểu nghĩa từ mới 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 lần)
-Luyện đọc từ khó: bảnh, cưỡi ngựa tía, kị sĩ, đống rấm, khoan khoái..)
-Luyện đọc câu văn dài
- 1HS đọc phần chú giải cuối bài
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
*MT: HS đọc từng đoạn trả lời các câu hỏi SGK, hiểu nội dung bài 
- Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thủy tinh.
- Thảo luận nhóm đôi- trình bày
* Trình bày nội dung bài ( Mục I)
* MT: Bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật
- 4 HS đọc theo cách phân vai
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm
- 2 nhóm HS thi đọc trước lớp
- 1 HS nhắc lại nội dung bài
Toán : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.
 I Mục tiêu:
 -Biết chia một tổng cho một số.
 -Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
 ( Thực hiện Bt1,2 /76SGK,HSG BT3)
 IICác hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Bài 2/75
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Chia một tổng cho 1 số 
GV ghi lên bảng :
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
-Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức đó.
-So sánh giá trị của hai biểu thức đó?
- Vậy ta có thể viết:
(35 + 21) : 7=35 : 7 +21 : 7
-Nhận xét từng số hạng của tổng, số chia ?
- Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng dều chia hết cho số chia thì ta có thể làm như thế nào ?
HĐ2: Thực hành 
Bài1/76 : HS đọc y/c bài
-Gọi 1 HS lên bảng làm. 
+ Biểu thức thuộc dạng nào? 
*Bài2/76: Gọi HS đọc y/c bài 
 Biểu thức (35-21):7 thuộc dạng nào?
- GV giao việc 
Em hãy nêu cách chia một hiệu cho một số dựa vào quy tắc chia một tổng cho một số.
*Bài 3: HSG thực hiện
-Bài toán có dạng gì ?
GV kết luận 
3/Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét chung tiết học
-Bài sau : Chia cho số có một chữ số 
-2 HS thực hiện theo y/c
Bi *Biết chia một tổng cho một số.
(35 + 21) : 7= 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7=5 + 3 =8
. bằng nhau
-Mỗi số hạng đều chia hết cho số chia .
- Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng dều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
 *MT: Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
-HS nêu yêu cầu BT: Tính bằng 2 cách
-Lớp làm vào bảng con
- Lớp nhận xét kết quả đúng 
* Một tổng chí cho 1 số 
- HS nêu yêu cầu BT 
* Một hiệu tchia cho 1 số 
 - HS làm bài vào vở- 1 HS lên bảng 
 - Lớp nhận xét
* nếu số bị và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy kết quả trừ đi nhau .
+ HS đọc đề toán 
-Một tổng chia cho một số.
-1 HS lên bảng giải 
- Lớp nhận xét kết quả 
Lớp 4A : 32 : 4 = 8( nhóm)
Lớp 4 B: 28 : 4 = 7 ( nhóm ) 
Cả 2 hai lớp ( 7 + 8 = 15 nhóm ) 
Chính tả: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I/Mục tiêu :
-Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn
-Làm đúng bài tập 2b;3a
II/Đồ dùng dạy-học:3,4 tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn trong BT2b.
III/Hoạt động Dạy-Học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: HS viết bảng con: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết 
-Gọi HS đọc lại đoạn văn trang 135/SGK.
-Em hãy nêu nội dung bài viết ?
-Yêu cầu HS tìm từ khó 
- Từ khó viết chỗ nào? Lẫn lộn từ nào ? 
- GV đọc từ -Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu...
-GV đọc bài 
-GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
-GV chữa bài ( đọc từng câu, nhấn mạnh từ khó, dễ lẫn lộn )
- GV thu 6 em chấm và nhận xét 
- GV tổng kết lỗi bài viết dưới lớp 
b/HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài tập 2b:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc 
-Kết luận lời giải đúng- tuyên dương 
 *Bài tập 3a :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc 
-Kết luận lời giải đúng.
3/Củng cố dặn dò:-GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Cánh diều tuổi thơ
-HS thực hiện theo yêu cầu
*MT: Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn
-1 HS đọc.
* Giới thiệu chiếc áo búp bê xinh đẹp 
- HS đọc thầm bài viết tìm từ khó 
- HS nêu từ khó viết, từ dễ lẫn lộn .. 
- HS viết bảng con 
- 1 HS đọc lại từ khó đã viết bảng con 
- HS viết bài vở .
 -HS soát lại bài
-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
*MT: Làm đúng bài tập 2b. xác định đúng các tiếng chứa vần ât/ âc hoàn thành bài tập 
-1 HS nêu yêu cầu .
- 1 HS lên bảng – lớp làm VBT 
- Lớp nhận xét kết quả bài tập 
 *Lời giải : lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm..
*HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
MT: Làm đúng bài tập 3a. xác định đúng các tiếng chứa s /x hoàn thành bài tập 
- HS nêu yêu cầu 
-HS hội ý theo cặp và trình bày
-HS nhận xét kết quả đúng 
*VD: sạch sẽ, sung sướng, sáng sủa , sáng suốt, sặc sỡ 
 + xanh xao , xa xa , xao xác xập xình
-HS đọc lại bài tập 3
Toán : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
 I Mục tiêu: 
 -Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.( chia hết, 
 chia có dư.)Thực hiện bài 1(dòng 1,2), B2/77 HSG Bt3 /77 
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Bài 3/76
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Trường hợp chia hết. 
GV ghi lên bảng phép chia 128472 : 6 
-Để thực hiện phép chia này ta làm NTN ? 
-GV yêu cầu HS thực hiện phép chia .HS vừa thực hiện phép chia vừa nêu các bước thực hiện.
 - Em có nhận xét gì kết quả của phép chia ?
b/HĐ2: Trường hợp chia có dư
GV ghi lên bảng 230859 : 5 
 Cho HS đặt tính và tính.
- Em có nhận xét gì kết quả của phép chia ?
-GV :Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia.
c/HĐ3: Thực hành. 
Bài 1: dòng 1;2: Đặt tính rồi tính
GV nhận xét. 
Bài 2:HS làm vào vở.
 GV hướng dẫn tóm tắt bài toán 
Bài 3: HSG thực hiện. 
Bài toán yêu cầu gì? 
Em có nhận xét gì về kết qủa bài toán 
Hướng dẫn HS chữa bài.
3/Củng cố - dặn dò : 
- nhận xét chung tiết học
Bài sau : Luyện tập.
-1HS lên bảng giải
 *MT: Thưc hiện được phép chia một số có 
nhiều chữ số cho số có một chữ số.
( chia hết)
 -HS đọc phép chia
-Ta làm theo 2 bước: Đặt tính rồi tính
-Cả lớp làm vào vở nháp.
phép chia hết
*MT: Biết được phép chia một số có
 nhiều chữ số cho số có một chữ số.
( chia có dư.)
-HS đọc phép chia
-HS đặt tính và chia
phép chia có số dư là 4
*MT: Thực hiện được phép chia một số có
 nhiều chữ số cho số có một chữ số.
( chia hết, chia có dư.)
- HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện BC- 1 HS lên bảng 
Lớp nhận xét kết quả 
* BT1( d 3). HS khá, giỏi tự làm
- HS nêu yêu cầu 
-HS tự phân tích đề và tóm tắt bài toán 
- 1HS lên bảng – lớp làm vào giấy nháp, nhận xét kết quả 
- HSG lên bảng giải
- Xếp được nhiều nhất là bao nhiêu hộp và thừa mấy cái áo 
- Là một phép chia có dư 
- HS thực hiện – lớp nhận xét kết quả 
Luyện từ và câu :	 LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I.Mục tiêu:
-Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) ; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy( BT;3;4); bước đầu nhận biết được một dạng câ có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.(BT 5).
II.Đồ dùng dạy học: Giấy viết sẵn lời giải bài tập 1
-2 bảng phụ chép sẵn bài tập 3, bài tập 5
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi. 1 câu để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Bài 1/137. 
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT1 
- GV giao việc 
- Gọi HS trình bày
b/HĐ2:Bài 3/137 
Yêu cầu học sinh tìm và viết từ nghi vấn vào giấy nháp.
-GV kết luận lời giải đúng.
Bài 4/137:
Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3 và đặt câu vào vở, 1 em đặt 3 câu.
-GV đánh giá chung.
e/HĐ3: Bài tập 5:
- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS làm việc
-GV kết luận câu đúng.
3/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
Bài sau: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
- 2 học sinh lên bảng đặt câu.
*MT: Đặt được câu hỏi cho bộ phận ...  Nhận xét chung tiết học
- bài sau: Chia một tích cho một số
- 1 HS lên làm bài tập 3/ 78
- 1 HS làm bài tập: 4a
*Biết được cách chia một số cho một tích
- 3 HS lên bảng tính và so sánh giá trị đó với nhau
24: (3 x2 )= 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
* HS kết luận : các giá trị đó bằng nhau
*HS nêu kết luận ( Như SGK)
*Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
- 1 HS nêu yêu cầu đề bài
- Hs thực hiện bài – 3 HS lên bảng làm-Lớp làm bài vào vở
+ Ví dụ : 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10 = 5
 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 2 : 5 
 = 25 : 5 = 5
 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 5 : 2
 = 10 : 2 = 5
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS lên bảng thực hiện từng phép tính – lớp làm vở
+ Ví dụ: 80 : 40 = 80 : (10 x4) 
 = 80 : 10 : 4
 = 8 : 4 = 2
Hoặc : 80 : 40 = 80 : ( 8 x 5)
 = 80 : 8 : 5
 = 10 : 5 = 2
- 1 HS nêu đề toán
- HS khá, giỏi tự làm bài 
- 1 HS khá lên bảng trình bày
Luyện từ và câu : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC.
I Mục tiêu:-Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi( nội dung ghi nhớ.)
-Nhận biết được tác dụng của câu hỏi( BT1;) ; bước đầu dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê , sự khẳng định hoặc yêu cầu , mong muốn trong những tình huống cụ thể ( BT 2, HSG thực hiện B3 
KNS: Giao tiếp thể hiện thái độ lich sự trong giao tiếp, lắng nghe tích cực .
II.Đồ dùng dạy học: Giấy to viết sẵn bài 1( phần nhận xét)
- Bảng phụ chép 4 tình huống bài tập 2(luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ:-2 HS đặt 1 câu hỏi: 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Phần nhận xét
*Bài 1/142: Gọi 1 HS đọc y/c bài 
- Giáo viên gạch chân dưới các câu hỏi.
*Bài 2/142: Gọi 1 HS đọc y/c bài 
-Câu a “Sao chú mày nhát thế ?” Có dùng để hỏi về điều chưa biết không ?
-Đã biết Cu Đất nhát sao còn phải hỏi ảiCau hỏi này dùng đề làm gì ?
-Câu “ chứ sao?” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không ?
 -Vậy câu này có tác dụng gì ? 
- Có những câu hỏi 
Bài 3/142: -Câu: Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ? 
b/HĐ2: Ghi nhớ:
c/HĐ3: Luyện tập:
 Bài 1/142 Gọi HS nối tiếp đọc nội dung BT.
 Cho HS nhận xét bổ sung.
Bài 2/143: Chia nhóm 4, cho nhóm trưởng bốc thăm tình huống .
Bài 3/143:Yêu cầu HS làm cá nhân 
Nhận xét - tuyên dương
3/Củng cố, dặn dò.Nhận xét tiết học
 Bài sau:MRVT: đồ chơi, trò chơi.
-2 HS lên bảng.
*Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi( nội dung ghi nhớ.)
-HS đọc đoạn văn.Tìm câu hỏi trong đoạn văn, đọc câu hỏi.
-HS phân tích 3 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại.
-Không, vì ông Hòn Rấm đã biết là Cu Đất nhát.
-Để chê Cu Đất.
-Không dùng để hỏi
-Câu này là câu khẳng định.
+1 HS đọc y/c bài 
-Yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.
-HS đọc ghi nhớ 
* Bước đầu dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê , sự khẳng định hoặc yêu cầu , mong muốn trong những tình huống cụ thể
- 2 học sinh cùng bàn trao đổi để trả lời.
 -HS phát biểu
-Học sinh bốc thăm ,tình huống thảo luận.
- Đọc câu hỏi của nhóm mình thống nhất.
 * HS khá,giỏi : nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác
 Luyện Toán:
LUYỆN TẬP PHÉP CHIA 
 Mục tiêu: 
 1/ Biết chia một tổng cho một số, chia cho số có một chữ số, chia một số cho một tích, chia một tích cho một số ( Thực hiện BT 3/77; B3/ 77; B 3/ 79 )
2/ Biết giải bài toán có liên quan tính diện tích hình chũ nhật 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Bài cũ :
 1/ ( 15 + 35) : 3 
 2/ ( 42 – 14) : 7
 3/ ( 8 x 23) : 4
Bài mới : 
Hoạt động 1: Chia một tổng cho một số; chia cho số có 1 chữ số . 
Bài 1: Tính 
 a/( 32 + 16): 8 ;
 b/(145- 35): 5 ; 
Bài 3/77: 
Hoạt động 2: Chia cho một số cho một tích, chia một tích cho một số .
Bài 1: Tính 
 a/ 80: 16
 b/50: ( 2 x 5) 
Bài 3/ 78, 
 GV kết luận 
 Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học 
Dặn dò bài sau 
3 HS thực hiện 
MT: HS biếtChia một tổng cho một số; chia cho số có 1 chữ số . 
3 HS lên bảng Lớp làm vở 
+ 1HS lên bảng – làm vở 
MT: HS biết Chia cho một số cho một tích, chia một tích cho một số . 
+2 HS lên bảng tính , lớp làm vở 
+ HS làm vở 
+BT3/78 2 HS lên bảng tóm tắc và giải 
 Giải: 
Số quyển vở hai bạn mua tất cả là:
 3 x 2 = 6 ( quyển vở)
Số tiền mua mỗi quyển vở là :
 7200 : 6 = 1200( đồng)
 Đáp số: 1200 đồng 
1HS lên bảng cả lớp thực hiện giấy nháp 
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2012
Toán : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu: Thực hiện được phép chia một tích cho một số. Thực hiện B1,2/ 79 HSG B3
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Chia một số cho một tích
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức
- Gv ghi 3 biểu thức lên bảng
( 9 x 15) : 3; 9 x ( 15 : 3) ; ( 9 : 3 ) x 15
- Hướng dẫn ghi:
( 9 x 15) : 3 = 9 x ( 15 : 3) = ( 9 : 3 ) x 15
* HD: Vì 15 chia hét cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
HĐ2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
-GV ghi 2 biểu thức lên bảng
( 7 x 15) : 3 và 7 x ( 15 : 3)
-H. Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
*Kêt luận: Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân với 7
HĐ3. Luyện tập
BT1. Tính bằng 2 cách
- Gọi 2 hS lên bảng làm
- Nhận xét – chữa bài
BT2. Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cho Hs nêu cách làm
+ Cách làm 2 bài tập 1
- Nhận xét chữa bài
BT3: Giải bài toán
 ( Dành cho HS khá, giỏi)
3. Củng cố- dặn dò : 
- Nhận xét chung tiết học
Bài sau: Chia tận cùng là các chjữ số o
- 1 HS nêu cách chia một số cho một tích
- 1 HS ;làm bài tập 2 c
* Tính và so sánh được giá trị của 3 biểu thức
- HS tính giá trị của từng biểu thức và so sánh 3 giá trị đó với nhau (như SGK)
*HS kết luận: Ba giá trị đó bằng nhau
*Tính và so sánh được giá trị của hai biểu thức
- HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh hai giá trị đó với nhau.
 ( 7 x 15) : 3= 105 : 3= 35
7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35
+ kết luận: Hai giá trị đó bằng nhau
- Vì 7 không chia hết cho 3
*HS rút ra kết luận ( Như SGK)
*Thực hiện được phép chia một tích cho một số
- 1 HS nêu yêu cầu đề bài
- 2 HS lên bảng làm-lớp làm vào bảng con
C1: Nhân trước , chia sau
C2: Chia trước, nhân sau
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Lớp tự làm bài vào vở
Ví dụ: ( 25 x 36 ) : 9= 25 x ( 36 : 9 ) 
 = 25 x 4 = 100
- 1 hS nêu đề bài toán
- Nêu các bước giải
*HS khá, giỏi tự giải vào vở
Tập làm văn : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài(ND ghi nhớ).
-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường( mục III).
II/Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK.
 -Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm câu d(B.T.I.1) + Một tờ giấy viết câu trả lời b, d(B.T.I.1) .
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Thế nào là miêu tả? .
-2 HS làm bài tập III. 
2/Bài mới.:Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Phần nhận xét:
*Bài tập1/143: 
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 
-Bài văn tả cái gì?.
-Các phần mở bài và kết bài trong bài : Cái cối tân mỗi phần ấy nói điều gì ?
-Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?.
-Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?.
*GV nói thêm về: Biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá trong bài
*Bài tập 2/144 :Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?.
b/HĐ2: Phần ghi nhớ 
c/HĐ3: Phần luyện tập 
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Yêu cầu viết thêm mở bài, kết bài .
* Nhắc HS: Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau.
3/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật
2 HS nhắc lại: Thế nào là miêu tả? .
-2 HS lên bảng.
*Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài(ND ghi nhớ).
- HS đọc bài văn. 
- HS đọc phần chú giải
-HS quan sát tranh và lắng nghe.
+Tả cối xay gạo bằng tre.
-Phần MB dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần KB thường nói đến tình cảm, sự gắn bó thân 
-Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
-Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.
-1 HS đọc.
-Ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, 
-HS đọc phần ghi nhớ.
*Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường
-HS thảo luận theo cặp và trả lời
- HS có thể mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiẻu mở rộng. 
- HS trình bày bài làm.
- 1 HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả
Luyện tiếng việt :
 TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu : 
 1/ Luyện tập viết bài văn kể chuyện 
II/ Các hoạt động dạy dạy học :
Hoạt động dạy của trò 
Hoạt động của trò 
Bài cũ: 
 1/ Thế nào là miêu tả ? 
 Bài mới : 
` Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn miêu tả 
GV hướng dẫn HS xác định đề 
Hoạt động nối tiếp : 
Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
+1 HS đọc trả lời câu hỏi 
 Mục tiêu: HS biết viết một đoạn văn miêu tả về đồ vật qua chi tiết quan sát và ghi lại bằng dàn ý chi tiết 
+1 HS đọc đề 
Thảo luận Nhóm đôi 
 + HS làm bài vào vở luyện 
 + Ghi lại dàn ý 
 + Viết một đoạn văn ( 5 - 7 câu miêu tả những hình ảnh mà em thích trong bài thơ mưa / 141 SGk 
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu : 
 -Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần 14 qua .
 - Nêu công tác tuần 15 đến 
II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán sự lớp 
III/Tiến hành sinh hoạt :
 1/ Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần vừa qua 
 Lớp trưởng điều hành : Bắt bài hát 
 Mời lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét các thành viên của tổ mình 
 về : học tập , nề nếp tác phong .......
*LPHTập : nhận xét chung về học tập 
* LPLĐ nhận xét chung về ; LĐvệ sinh ,trực nhật ........
* LT nhận xét tổng kết chung 
*GVPT : Nhận xét TDương những mặt tốt-Nhắc nhở HS khắcphục những măt tồn tại: 
+ Học tập: tốt
+ Nề nếp: Đi học chuyên cần , vệ sinh luôn sạch sẽ
+ Hoàn thành tốt chương trình rèn luyện đội viên: chuyên hiệu Người thầy thuốc nhỏ tuổi , tham gia hội khỏe Phù Đỗng( thứ sáu ) 
 2 / GV nêu công tác mới 
-Đi học chuyên cần 100%
- Ổn định thực hiện tốt về nề nếp, tác phong khi đến lớp
- Lao động làm vệ sinh lớp khu vực
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường trong trường học 
- Bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4B(2).doc