I/Mục tiêu:
-Đọc rành mạch trô chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút.) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung . huộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì 1.
-Hiểu nội dung chính từng đoạn , nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “có chí thì nên, tiếng sáo diều”.
II/Đồ dùng dạy học: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17
III/Hoạt động dạy học:
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG LỚP 4B TUẦN 18 MÔN TOÁN - TIẾNG VIỆT& KHOA HỌC Giáo viên : Nguyễn Thị Hải Năm học : 2012- 2013 LỊCH BÁO GIẢNG- LỚP 4 TUẦN 18 Từ ngày 17/12- 21/12/2012 Cách ngôn: Trọng thầy mới được làm thầy . Thứ Tiết Môn TÊN BÀI DẠY Buổi sáng Môn Buổi chiều Hai 1 CC Chào cờ đầu tuần 2 T Đ - Ôn tập HKI( T1) 3 Toán - Dấu hiệu chia hết cho 9 4 CTả - Ôn tập HKI( T2) Ba 1 Toán - Dấu hiệu chia hết cho 3 2 LTC - Ôn tập HKI( T3) 3 x 4 KC -Ôn tập HKI( T4) x Tư 1 T Đ - Ôn tập HKI( T5) Khoa K/K cần cho sự sống 2 Toán - Luyện tập TLV - Ôn tập HKI( T6 3 x ATGT KIỂM TRA CUỐI KÌ I 4 LTV Tự học x Năm 1 Toán - Luyện tập chung 2 LTC - Ôn tập HKI( T7) 3 L toán Tự học 4 LAN Sáu 1 Toán - Kiểm tra định kì cuối kì I 2 TLV - Ôn tập HKI( T8 3 LTV Tự học 4 SHL Sinh hoạt lớp Bảy SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Giáo viên Nguyễn Thị Hải Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tập đọc: ÔN TẬP: TIẾT 1 I/Mục tiêu: -Đọc rành mạch trô chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút.) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung . huộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì 1. -Hiểu nội dung chính từng đoạn , nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “có chí thì nên, tiếng sáo diều”. II/Đồ dùng dạy học: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Rất nhiều mặt trăng 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/6 số HS) -GV nhận xét – Ghi điểm. HSG đọc tốc độ 80 tiếng /1phút b/HĐ2: Làm bài tập -Bài tập 2 Gọi 1 HS đọc y/c bài tập *GV lưu ý HS: Chỉ ghi những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể ( có một chuỗi sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật , nói lên một điều có ý nghĩa ) -Nhận xét – bổ sung 3/Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học -Tiết sau: Ôn tập tiết 2 -2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài *MT: Đọc rành mạch trô chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút.) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung . huộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì 1. -HS lên bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi. *MT: Hiểu nội dung chính từng đoạn , nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “có chí thì nên, tiếng sáo diều”. -HS đọc thầm các truyện kể trong 2 chủ điểm , điền nội dung vào bảng theo nhóm (mỗi nhóm 4 em ) -Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/Mục tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong số tình huống đơn giản. II/Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Bài 5/ 96 2. Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề. a/HĐ1: Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 - VD về các số chia hết cho 9 -VD về các số không chia hết cho 9 . - GV hướng sự chú ý của HS vào đặc điểm các số chia hết cho 9. - GV gợi ý để HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số chia hết cho 9. -GV y/c HS rút ra dấu hiệu chia hết cho 9 *GV kết luận (SGK) b/HĐ2: Thực hành * Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c bài - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. *Bài 3 : HS khá giỏi. - Nhận xét chữa bài *Bài 2 : : Gọi 1 HS đọc y/c bài - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. *Bài 4 : HS khá giỏi. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm vào vở. -GV chấm điểm một số em và sửa bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3. -2 HS thực hiện *MT: Biết dấu hiệu chia hết cho 9. -9, 18, 36, ... -19, 595, 182, ... - HS tính nhẩm. -Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 -HS nhắc lại nhiều lần. *MT: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong số tình huống đơn giản. * Tìm và nhận biết được dấu hiệu các số chia hết cho 9 -HS trả lời miệng: Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 19385. HS khá, giỏi tự làm * Viết được số có 3 chữ số và chia hết cho 9- HS ghi kết quả vào bảng con. - Lớp nhận xét kết quả đúng * Tìm và nhận biết được dấu hiệu các số không chia hết cho 9 -HS trả lời miệng: Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. -Tìm số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9. - HS khá, giỏi tự làm bài vào vở. * Điền số thích hợp vào ô trống và số đó chia hết cho 9 Chính tả: ÔN TẬP: TIẾT 2 I/Mục tiêu: -Mức đọc yêu cầu về kĩ năng như tiết 1. -Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học( BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(bài tập 3). II/Đồ dùng dạy học: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Kiểm tra đọc - Nhận xét – ghi điểm b/HĐ2: Bài tập 2 : -1 HS đọc y/c bài tập - Tổ chức cho HS thi đặt câu c/HĐ3: Bài tâp 3 : 1 HS đọc y/c bài tập -Đề bài y/c gì ? -Gọi 1 HS đọc bài Có chí thì nên *Nhóm 1 câu a : Nếu bạn em quyết tâm cao học tập, rèn luyện cao? *Nhóm 2 câu b: Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? *Nhóm 3 câu c: Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? 3/Củng cố dặn dò: -Tiết sau: Ôn tập tiết 2 - nhận xét chung tiết học *MT: Đọc rành mạch trô chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút.) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung . huộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì 1. -HS lên bốc thăm - Đọc và trả lời câu hỏi. *MT: Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học -HS thi đặt câu theo hiểu biết về nhân vật . Ví dụ: a/Nguyễn Hiền rất có chí . b/Lê-ô-nác-đôda Vin-xi kiên nhẫn khổ công luyện tập mới thành đạt. *MT: Bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước -Chọn thành ngữ, tục ngữ khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn. -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày -Ta động viên: Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững . - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Thất bại là mẹ thành công - Thua keo này , bày keo khác - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc -Lớp nhận xét bổ sung. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Toán : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I/Mục tiêu : - Giúp HS: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong số tình huống đơn giản. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Bài tập 3;4/97 2/Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề. a/HĐ1:Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3. -Cho HS nêu VD về các số chia hết cho 3 -Nêu VD về các số không chia hết cho 3 -Tìm ra đặc điểm của dấu hiệu chia hết cho 3 ? *GV kết luận b/HĐ2: Luyện tập thực hành : *Bài 1/98: Gọi 1 HS đọc đề. Bài 2/98: Gọi 1 HS đọc đề. -GV và lớp nhận xét + sửa bài . *Bài 3/98:HS giỏi thực hiện. *Bài 4/98: HS khá, giỏi thực hiện. -Cho 1 HS lặp lại dấu hiệu chia hết cho 9. - Các số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3 , nhưng số chia hết cho3 có thể không chia hết cho 9. 3/Củng cố - dặn dò : -Cho HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét chung tiết học -Tiết sau : Luyện tập -2 HS lên bảng. *MT: Biết dấu hiệu chia hết cho 3 -3, 6, 9, 12, ... -4, 5, 7, 8, ... -HS hội ý theo cặp và trả lời: *Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. -Vài HS nhắc lại *MT: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 -HS trả lời miệng: - Trong các số sau, số chia hết cho 3: 3, 231 ; 109 , 1872, 92313,... MT: Nhận biết được dấu hiệu không chia hết cho trong số tình huống đơn giản. -Trong các số sau số nào không chia hết cho 3 ? -HS trả lời miệng: MT: Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 3 -HS thảo luận nhóm đôi và làm vào bảng con. - Lớp nhận xết kết quả đúng ( Số chia hết cho 3 là tổng các chữ số trong số đó chia hết cho 3) -HS nêu: *MT: Nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 -HS làm vào vở bài tập Luyện từ và câu: ÔN TẬP: TIẾT 3 I/ Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nắm được các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu biết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền( BT2). II/ Đồ dùng dạy học -Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2cách mở bài/113và2cách kết bài/122 III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: kiểm tra TĐ và HTL -Y/c từng HS bốc thăm chọn bài -GV đọc câu hỏi về đoạn HS vừa đọc -GV chấm điểm b/HĐ2: Bài tập 2 Gọi 1 HS đọc y/c của đề -Y/c HS nhắc lại cách mở bài và kết bài -Y/c HS làm việc cá nhân : Mỗi em viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền -GV nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: -Dặn HS tiếp tục luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau. *MT: Đọc rành mạch trô chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút.) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung . huộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì 1. -1/6 số HS trong lớp lên trả bài -HS bốc thăm, -HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài *MT: Nắm được các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu biết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền -HS đọc truyện: Ông trạng thả diều - Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện mà không bình luận gì thêm. -HS làm theo y/c -HS lần lượt từng em đọc các mở bài, lớp nhận xét -HS nối tiếp nhau đọc các kết bài, lớp nhận xét Kể chuyện: ÔN TẬP: TIẾT 4 I/Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nghe- viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ “ Đôi que đan.” II/Đồ dùng dạy học: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Kiểm tra đ ... nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: kiểm tra TĐ và HTL - GV giao việc -Y/c từng HS bốc thăm chọn bài -GV đọc câu hỏi về đoạn HS vừa đọc -GV chấm điểm b/HĐ2: Bài tập 2 -Gọi 1 HS đọc y/c của đề - Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày -GV nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học -Tiết sau: Ôn tập tiết 7 *MT: Đọc rành mạch trô chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút.) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung . huộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì 1. *Kiểm tra 1/6 số HS trong lớp lên trả bài -HS bốc thăm, -HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài *MT: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng -HS xác định y/c của bài: Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật ( đồ dùng học tập ) của em. * HS nêu yêu cầu đề bài a/1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật -Từng HS chọn 1 đồ dùng để quan sát và lập dàn ý . -HS trình bày - Lớp nhận xét b/HS viết bài phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng. - HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình - Lớp nhận xét góp ý . ATGT: KIỂM TRA CUỐI KÌ I I/ Yêu cầu giáo dục: HS biết chơi những trò chơi dân tộc như: Cờ gánh, Ô ăn quan HS biết giữ an toàn khi tham gia giao thông. Giáo dục HS biết tuyên truyền với mọi người giữ an toàn khi tham gia giao thông. II/ Phương tiện: III / Tiến trình hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nhận xét –tuyên dương HĐ2: Tổ chức các trò chơi dân tộc. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm - Cho vài nhóm thi + GV nhận xét tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc. HĐ3: Giáo dục an toàn giao thông. - Giao việc cho các nhóm: Thảo luận nêu những việc làm để giữ an toàn khi tham gia giao thông. - Nhận xét- bổ sung: Khi đi trên đường cần đi bên phải, chú ý xe cộ khi qua đường, ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm *HĐ4: Tổng kết –đánh giá: Giáo dục HS phải biết giữ gìn bản sác dân tộc, duy trì các trò chơi dân gian, tuyên truyền cùng mọi người giữ an toàn khi tham gia giao thông. -Gv nhận xét chung tiết học. - 1 HS nhắc lại truyền thống văn hóa quê hương, một số nghề truyền thống quê hương. MT: HS hiểu được các trò chơi dân gian - HS nêu tên các trò chơi dân tộc: như Ô an quan, Cờ gánh - Từng nhóm tham gia chơi - 2 nhóm thi chơi ô ăn quan – Lớp theo dõi nhận xét MT: HS hiểu được luật An toàn giao thông khi thực hiện phương tiện giao thông đường bộ - HS tự nêu tình hình giao thông ở địa phương như: Đang làm đường nhựa, xe lớn đi lại nhiều, đường đá khó đi hay xảy ra tai nạn xe máy - Từng nhóm thảo luận – trình bày Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2012 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố vể các dấu hiệu chia hết cho : 2, 3 ,5 ,9 . -Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3 ,5 ,9 và giải toán . II/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : -Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5 ,9 . -GV nhận xét ghi điểm . 2/Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề. a/HĐ: Củng cố dấu hiệu chia hết cho :2; 3; 5; 9 - Bài 1 : Gọi 1 HS đọc y/c bài - Cho HS làm miệng - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 - Bài 2 Gọi 1 HS đọc y/c bài -Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm b. HĐ2: Làm bài tập Bài 4: HS khá giỏi thực hiện. Bài 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài - Cho HS làm bài vào vở Bài 5 :HS khá giỏi thực hiện. 3/Củng cố - dặn dò : -Nhận xét chung tiết học -Nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. -4 HS thực hiện. MT: HS biết được dáu hiệu chia hết cho 23,5,9 1/ HS đọc y/c bài -HS trả lời miệng a/Số chia hết cho 2 : 4568, 2050 ,35766. b/Số chia hết cho 3 : 2229 ,35766. c/Số chia hết cho 5 : 7435 , 2050 . d/Số chia hết cho 9 : 35766 - 4 HS nhắc lại 2/ HS đọc y/c bài -HS thảo luận nhóm và trả lời . -HS chọn các số chia hết cho 2 , trong các số này lại chọn tiếp số chia hết cho 3 rồi tiếp tục chọn số chia hết cho 5 cho 9. Số chia hết cho cả 2 , 3 , 5 , 9 là : 64620. *MT: Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3 ,5 ,9 và giải toán . 4/HS nêu yêu cầu bài tập - HS tính biểu thức, sau đó cho biết KQ nào chia hết cho 2 và 5. 2253+ 4315 – 173 = 6395. 6438 –2325 x 2 =1788. 3/ HS đọc y/c bài -HS làm vào vở bài tập. KQ : a) 528 , 558 ,588 . c) 240 b) 603 ,693 d ) 354 5/HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích đề và thấy được: Nếu xếp 3 hàng không thừa không thiếu thì số bạn chia hết cho 3 tương tự xếp 5 hàng thì số bạn chia hết cho 5 . Vậy số ..chỉ có là : 30. Luyện từ và câu: ÔN TẬP: TIẾT 7 (Kiểm tra) I/ Mục tiêu: -Kiểm tra phần đọc hiểu – LTVC (thời gian làm bài 30’) II/ Đồ dùng dạy học -GV chép sẵn đề kiểm tra lên bảng. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề -GV nêu mục tiêu tiết học -GV nhắc nhở HS làm bài -GV thu bài - Chấm điểm 3/Củng cố- dặn dò: -Tiết sau: Tiết 8. -HS làm bài vào vở bài tập A/ HS đọc thầm bài : Bài “Về thăm bà” B/ Chọn câu trả lời đúng: -Câu1: Ý c -Câu2: Ý a -Câu3: Ý c -Câu4: Ý c C/ Câu trả lời đúng: -Câu1: Ý b -Câu2: Ý b -Câu3: Ý c -Câu4: Ý b Luyện Toán: ĐỀ ÔN TẬP HKI ( ĐỀ 19)Trang 27 Sách 60 đề kiểm tra và đề thi Mục tiêu: 1/ Biết thực hiện được phép nhân, (chia) với (cho) số có 2,3 chữ số 2/ Biết tính giá trị của biểu thức . Giải bài toán tìm số trung bình cộng 3/ Tìm thành phần chưa biết của một số ( thừa số , số bị chia ) 4/ Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài mới: GV giới thiệu bài ôn I/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Chọn câu trả lời đúng GV giao việc -Muôn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm gì? Câu 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV giao việc Câu 3: Nối phép tính với kết quả đúng GV cho học nêu lại các bước nhân, chia Câu 4: Chọn câu trả lời đúng GV giao việc Hoạt động 2: PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Tính giá trị của biểu thức - Em hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức ? Câu 2: Tìm x - Muốn tìm thừa số chưa biết ( số bị trừ) ta làm thế nào ? GV nhận xét Câu 3:Với các số 0,3,7,8 Câu 4: Câu 5: Dành HS giỏi Nhận xét tiết học Dặn dò bài sau * HS thảo luận nhóm đôi trả lời MT:Tìm số trung bình cộng của nhiều số + HS thực hiện nêu kết quả đúng * a/ B b/ D + 2 HS nêu lại quy tắc MT: Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích + HS nêu yêu câu bài tập + HS nêu kết quả đúng MT: HS biết ước lượng các lần chia, thực hiện các bước chia đúng theo quy trình của bước chia *HS thực hiện bảng con - HS lên bảng + HS nêu kết quả đúng: MT:Tìm số trung bình cộng của nhiều số + HS nêu yêu cầu + HS nêu kết quả đúng a/ B b/ A MT: Biết tính giá trị của biểu thức Nêu được cách tính biểu thức HS nêu kết quả đúng a/ 300; b/ 13101; c/ 20718; d/ 1380105 MT: Biết tìm thừa số chưa biết, số bị trừ - HS nêu cách tính - HS làm vào vở và nêu kết quả đúng a/ 789 b/ 512772 MT: Viết được số có 4 chữ sô với các số đã cho cùng chia hết cho 9 và 2 , cùng chí hết cho 3 và 5 - HS nêu kết quả đúng :a/ 3780; 3708; 7380; 7308, 8370;3870; 8730; 7830; 7038; 3078 b/ 3780; 7380; 8370;3870; 8730; 7830; + HS nêu yêu cầu đề bài, giải bài toán tìm số trung bình cộng của 1 số * a/ 100 số ; b/ 40 số ; c/ 20 số Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2012 Toán: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ . *********************************** Tập làm văn: ÔN TẬP: TIẾT 8 (Kiểm tra) I/ Mục tiêu: -Kiểm tra chính tả - TLV (thời gian làm bài 40’) II/ Đồ dùng dạy học:-GV chép sẵn đề TLV lên bảng. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Chính tả (10’) -GV đọc bài : Chiếc xe đạp của chú Tư b/HĐ2: Tập làm văn: Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích . -GV thu bài - Chấm điểm 3/Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết kiểm tra -HS viết bài -HS soát lại bài -HS làm bài TLV Luyện tiếng việt : TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu : 1/ Tiếp tục giúp HS luyện tập viết bài văn miêu tả đồ vật ( cái cặp em đi học ) hoàn chỉnh đầy dủ bố cục lời văn súc tích II/ Các hoạt động dạy dạy học : Hoạt động dạy của trò Hoạt động của trò Bài cũ: 1/ Thế nào là miêu tả ? 2/ Em hãy nêu bố cục bài văn miêu tả ? Bài mới : ` Hoạt động 1: Xác định đề bài Gv: Nêu đề Em Hãy tả cái cặp đi học của em hay của bạn mà em đã quan sát GV hướng dẫn HS xác định đề Gv nhận xét những dàn ý viết đúng yêu cầu GV nhận xét tuyên dương những em hình thành đoạn văn hay Hoạt động 2: Viết bài văn + Có mấy cách mở bài của bài văn miêutả? + có mấy cách kết bài của bài văn miêu tả? GV hướng dẫn học sinh viết bài GV thu bài chấm Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học +2 HS đọc trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS nêu lại những chi tiết quan sát và ghi lại bằng dàn ý chi tiết về cái cặp đi học của em hay của bạn . +1 HS đọc đề + Tả cái cặp của em hay của bạn mà em đã quan sát + HS nêu lại dàn ý chi tiết đã quan sát * Vài học nêu lại dàn ý * Vài học sinh dựa vao dàn ý nói thân bài của mình VD: Cái cặp em mang đến lớp hôm nay hình chữ nhật ,toàn thân cặp màu xanh đậm , mặt cặp có hai chú gấu xinh đẹp . MT: HS viết được bài văn tả cái cặp dựa trên dàn ý đã lập + HS trả lời + Học sinh viết bài vào vở SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu : -Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần 18 qua . - Nêu công tác tuần 18(b) đến II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán sự lớp III/Tiến hành sinh hoạt : 1/ Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần vừa qua Lớp trưởng điều hành : Bắt bài hát Mời lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét các thành viên của tổ mình về : học tập , nề nếp tác phong ....... *LPHTập : nhận xét chung về học tập * LPLĐ nhận xét chung về ; LĐvệ sinh ,trực nhật ........ * LT nhận xét tổng kết chung *Gv chủ nhiệm nhận xét TDương những mặt tốt -Nhắc nhở HS khắcphục những măt tồn tại: + Học tập: Ôn thi cuối kì I + Nề nếp: Đi học chuyên cần , vệ sinh luôn sạch sẽ 2 / GV nêu công tác mới -Đi học chuyên cần 100% - Ổn định thực hiện tốt về nề nếp, tác phong khi đến lớp - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường trong trường học - Bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu - Ôn tập và thi học kì I
Tài liệu đính kèm: