Giáo án Môn Toán - Tiếng việt & Khoa Học - Tuần 21 - Nguyễn Thị Hải

Giáo án Môn Toán - Tiếng việt & Khoa Học - Tuần 21 - Nguyễn Thị Hải

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

-Hiểu nội dung :Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

* GD kĩ năng sống: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo.

II/ Đồ dùng dạy học : Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Toán - Tiếng việt & Khoa Học - Tuần 21 - Nguyễn Thị Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG
LỚP: 4B
MÔN TOÁN - TIẾNG VIỆT& KHOA HỌC 
TUẦN 21
GV: Nguyễn Thị Hải
Năm học : 2012- 2013
LỊCH BÁO GIẢNG- LỚP 4
TUẦN 21
Từ ngày 21/1- 26/2/2013
Cách ngôn: Máu chảy ruột mềm
T/n 
T
Môn 
TÊN BÀI DẠY 
Buổi sáng 
Môn 
Buổi chiều 
Hai 
1
CC
Chào cờ đầu tuần 
2
T Đ
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
3
Toán 
 - Rút gọn phân số
4
CTả
Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về loài người 
Ba 
1
T 
 Luyện tập 
2
LTC
 Câu kể : Ai thế nào ?
3
Anh 
4
KC
 KC được chứng kiến hoặc tham gia 
x
Tư 
1
T Đ
Bè xuôi sông La
Khoa 
2
Toán 
Quy đồng mẫu số các phân số 
TLV
Trả bài văn miêu tả đồ vật 
3
x
HĐ
NG
HĐVH – NT ca ngợi quê hương đất nước, Đảng và Bác Hồ 
4
LTV
Tự học 
Năm 
1
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số (TT) 
2
LTC
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
3
L T
Tự học 
4
Sáu 
1
Toán 
 Luyện tập 
2
TLV
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 
3
LTV
Tự học 
4
SHL
Sinh hoạt lớp 
Bảy 
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN 
 Giáo viên 
 Nguyễn Thị Hải 
Thứ hai ngày 21tháng 1 năm 2013
Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA 
I/Mục tiêu : 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung :Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* GD kĩ năng sống: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học : Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa 
III/ Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Trống đồng Đông Sơn 
2/ Bài mớ : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Luyện đọc .
- Phân bài là bốn đoạn
-GV hướng dẫn luyện đọc từ khó, câu khó
-GV đọc mẫu 
b/HĐ2 : tìm hiểu bài 
+ Em hãy nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa – GV giới thiệu hình ảnh 
-Câu1,2,3 : SGK
-Câu 4,5 :SGK
+ Nội dung bài này nêu lên điều gì? 
c/HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
-GV treo bảng phụ ghi đoạn 2
-GV đọc mẫu
3/ Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét chung tiết học
 Chuẩn bị bài sau : Bè xuôi Sông La 
2 HS đọc và trả lời câu hỏi
MT: Đọc đúng bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi .
-1HS đọc toàn bài-
 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
-HS luyện đọc từ khó :súng ba-dô-ca, thiêng liêng , huân chương 
-4 HS đọc nối tiếp,1 HS đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cả bài 
 MT:Trả lời câu hỏi SGK, hiểu nôị dung bài 
+ HS đọc đoạn 1- Nêu lại tóm tắt tiểu sử 
của Trần Đại Nghĩa 
+ HS đọc đoạn 2,3 thảo luận nhóm đôi trả 
lời câu hỏi 1,2,3 SGK 
 + HS trả lời cá nhân 
4/ Năm 1948,  Thiếu tướng.Năm 1952 
 Anh hùng lao động . ..
5/Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp 
to lớn  ,hết lòng vì nước 
+ HS thảo luận nhóm 4 trả lời 
*Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại 
Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc 
cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền 
khoa học trẻ của đất nước
MT:Bước đầu biết đọc diễn cảm một 
đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi
- HS đọc đoạn văn văn 
-HS hội ý tìm giọng đọc cho đoạn văn.
-HS luyện đọc theo cặp 
-HS thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét 
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I/Mục tiêu : 
-Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản( trường hợp đơn giản).HSG thực hiện BT1b; 2b; / 112
II/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : Bài 1 câu b trang 112.
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1: Hướng dẫn HS về rút gọn phân số 
-GV nêu vấn đề ( như mục a SGK) 
-Cho HS nhận xét về 2 phân số và 
-GV kết luận và nêu nhận xét (SGK)
-GV hướng dẫn HS rút gọn phân số (như SGK)
-GV giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa ( vì 3 và 4 không cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1 )Nên ta gọi là phân số tối giản .
-Tương tự hướng dẫn HS rút gọn phân số 
b/HĐ2 : Thực hành .
a/ Bài 1a : Cho HS nêu yêu cầu 
b/ Bài 2 a: cho HS đọc yêu cầu bài 
c/ Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống .
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
3/Củng cố - Dặn dò : 
-Khi rút gọn phân số ta làm NTN? 
-Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
*MT: Bước đầu biết cách rút gọn phân số. 
-HS hội ý theo cặp : HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để chuyển thành phân số có tử số và mẫu số bé hơn 
= = 
-2 phân số đó bằng nhau .
-Vài HS nhắc lại 
= = 
= = = = 
-Vài HS nêu các bước của quá trình rút gọn phân số 
*MT: HS biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản( trường hợp đơn giản).
1a/HS rút gọn phân số trên bảng con 
 * BT1 b HS khá, giỏi tự làm thêm
2a/ HS hội ý theo cặp 
HS biết tìm phân số tối giản là : , và , giải thích lý do 
* BT2 b HS khá, giỏi tự làm thêm
 3/ HS điền số vào ô trống để được một phân số bằng PS đã cho 
-Lớp nhận xét 
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Chính tả: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I/ Mục tiêu: -
-Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
-Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh.
II/ĐDDH:Giấy khổ to, bút dạ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: HS viết các từ: tuốt lúa, cuộc chơi, buộc dây, nhem nhuốc...
2/Bài mới: Giới thiệu - ghi đề
a/HĐ1: Hướng dẫn nhớ - viết
-Khi trẻ con sinh ra trẻ con cần có những ai?
-YC HS tìm từ khó
- Luyện viết từ khó 
-GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ.
-GV chấm bài - nhận xét
b/HĐ2: Luyện tập :
Bài 2b/22 GV yêu cầu 
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3/23 GV nêu yêu cầu 
- HS VBT
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng,
3/Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Sầu riêng.
- HS viết bảng con
MT: Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
-1HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
-Cần có mẹ có cha...
- HS nêu từ khó và phân tích tiếng khó viết phần nào? 
-HS luyện viết từ khó vào bảng con: sáng lắm, ngoan, nghĩ, rộng lắm...
-HS gấp sách, tự viết bài vào vở và tự soát lỗi.
MT: Làm đúng bài tập 2a; 3( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh.)
* Điền hỏi /dấu ngã trên mỗi con chữ còn thiếu dấu thanh để hoàn chỉnh bài tập 
-2HS làm bảng lớp .Cả lớp làm VBT
* Tìm đúng tiếng thích hợp trong mỗi câu văn để hoàn chỉnh bài tập 
-HS thực hiện VBT gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
-Rút gọn được phân số.
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. HSG : Bt 3,4c/ 114 
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : Bài 1/113
2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1 : Rút gọn phân số.
-Hướng dẫn làm Bài tập 1 : 
-GV Nhận xét chữa bài
HĐ2: Tính chất cơ bản về phân số
b/ Bài 2 : GV cho HS hoạt động nhóm 
Tìm các phân số bằng phân số 
c/ Bài 3: dành cho HS khá giỏi.
d/ Bài 4a;:Tính theo mẫu 
-GV hướng dẫn mẫu ( như SGK)
-Em có nhận xét gì về tích ở trên và ở dưới dấu gạch ngang ? 
-GV hướng dẫn cách tính: Cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dười dấu gạch ngang cho 3 và 5 được kết quả là 
- Nhận xét – chữa bài
3/Củng cố -Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau : Qui đồng mẫu số các phân số .
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
MT: Biết được cách rút gọn được phân số chia tử và mẫu cho cùng một số tự nhiên khác 0.
-1HS nêu yêu cầu bài 
-1HS lên bảng làm .Lớp làm vở Bài tập 
- Lớp nhận xét – trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất 
-Ví dụ : = = 
MT: Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số bằng nhau.
-HS hoạt động nhóm đôi 
-Đại diện các nhóm trình bày - lớp nhận xét và kết luận :
*Các phân số , bằng phân số 
* HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện trên bảng Tìm Phân số bằng phân số đã cho 
- HS nhận xét 
- Quan sát mẫu 
-Đều có thừa số 3 và 5
-1HS lên bảng làm câu b 
- Lớp làm vào VBT
HSG thực hiện thêm BT4c 
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng 
Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào( ND ghi nhớ).
-Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được( BT1; mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?( BT2).
II/ ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn BT1 phần nhận xét. VBT.
III/ Hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Tìm 3 từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ, đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
2/Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/HĐ1: Phần nhận xét: 
*BT1,2: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
*BT3: GV nêu YC của bài. Treo bảng phụ viết sẵn BT3
*BT4,5: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
- GV phát phiếu cho một số HS.
-GV nhận xét chốt lời lời giải đúng.
*Ghi nhớ.
c/HĐ 2: Luyện tập:
BT1:GV yc hs đọc đề bài.
-GV dán 1 tờ phiếu đã viết các câu văn.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
BT2: GV nêu yc của bài.Treo tranh.
-Yêu cầu HS khá giỏi viết được đoạn văn có dùng 2;3 câu kể Ai thế nào?
-GV nhận xét, khen những bạn kể đúng .
3/Củng cố,dặn dò : 
- Nhận xét chung tiết học.
-Bài sau: VN trong câu kể Ai thế nào?
MT: Nhận biết được câu kể Ai thế nào( ND ghi nhớ). - HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu .
 - HS phát biểu ý kiến
- Câu1: xanh um, Câu 2: thưa thớt dần; - - - Câu 4 : hiền lành; Câu 6: trẻ và thật khoẻ mạnh.
- HS làm ở bảng phụ ở trên bảng lớp: Đặt câu hỏi cho các ngữ vừa tìm được
-VD: câu 1: Bên đường, cây cối như thế nào ?
- HS nêu những từ ngữ chỉ những sự vật miêu tả trong câu, sau đó đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
-2-3HS đọc nội dung ghi nhớ.
-HS phân tích 1câu kể Ai thế nào?
MT: Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được; 
-HS thực hiện theo yc .
-HS trao đổi theo cặp dùng bút chì gạch một gạch dưới những CN, 2 gạch dưới những VN.
MT: Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
-HS quan sát tranh hình thành đoạn văn qua tranh kể về các bạn trong tổ 
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý trong SGk, chọn được câu chuyện( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
* GD kĩ năng sống: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, ra quyết định, tư duy sáng tạo.
II/ ĐDDH: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học ... biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập( mục III).
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét và 2 tờ phiếu viết BT1phần LT.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : 2 HS đặt câu theo kiểu câu Ai thế nào? và tìm CN, VN trong câu.
2/Bài mới: GT- ghi đề.
a/HĐ1: Phần nhận xét.
*BT1.
*BT2, 3: GV nêu y/c và dán 2 tờ phiếu ở bảng lớp.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*BT4:GV yc .
b/HĐ2: Ghi nhớ.
c/HĐ3: Luyện tập:
*Bài tập 1: Gọi HS nêu y/c của bài.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*BT2/ GV nêu yc của bài.
( HS khá giỏi đặt ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? tả cây hoa yêu thích)
-GV nhận xết chốt bài làm đúng.
3/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
*MT: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào( ND ghi nhớ )
-2HS nối tiếp đọc BT1.
-HS trao đổi tìm các câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn.
-2 HS làm và dán trên bảng lớp :Xác định bộ phận CN, VN của những câu vừa tìm được.
-Lớp làm VBT và nhận xét.
-HS dựa vào ghi nhớ để trả lời: VN trong câu biểu thị những nội dung: cụm TT, cụm ĐT, ĐT, cụm ĐT...
-2HS đọc nội dung ghi nhớ.
*MT: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập
-HS thực hiện theo y/c GV.
-HS trao đổi theo cặp tìm câu kể Ai thế nào?, Xác định CN, VN trong đoạn văn...
-HS trình bày kết quả.Lớp nhận xét.
-HS làm cá nhân vào VBT.
-HS nối tiếp mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ? mình đã đặt để tả 3 cây hoa yêu thích.
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP PHÂN SỐ 
 Mục tiêu: 
1/ Biết rút gọn phân số 
2 /Biết qui đồng mẫu số các phân số.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Bài cũ :
 1/ Trong các phân số 
a/ Phân số nào là phân số tối giản? 
b/ Phân số nào bằng 1?
c/ Rút gọn phân số chưa tối giản ? 
Bài mới : 
Hoạt động 1: Rút gọn phân số 
a/ Rút gọn các phân số sau: 
b/ Nêu cách rút gọn phân số 
 Hoạt động 2: Quy đồng phân số 
 Qui đồng các phân số sau: 
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
GV nhận xét 
 Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học 
Dặn dò bài sau 
3 HS thực hiện 
MT: Biết cách rút gọn các phân số thành phân số tối giản 
 + HS thực hiện bảng lớp 
 + Lớp nhận xét 
 + 1HS thực hiện nêu cách rút gọn phân số 
MT: Biết qui đồng mẫu số các phân số.
+ HS nêu yêu cầu đề bài 
+ HS thực hiện vào vở 
+ 3 HS lên bảng 
* HS G làm thêm bài d
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Toán : LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : 
-Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số.
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : Bài 2/117 câu a, b, c.
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
 Hướng dẫn làm bài tập
HĐ1:BT1 /117
a/ Bài 1a/117 Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-GV cho HS hoạt động nhóm (3 nhóm ) Mỗi nhóm làm 2 bài 
* BT1b
HĐ2: BT2/117
b/ Bài 2a/117: Gọi 1 HS đọc nội dung bài 
-Gọi 1 HS lên bảng làm 
* BT2b 
c/ bài 3 Dành cho HS khá giỏi thực hiện. 
-GV hướng dẫn mẫu ( như SGK) 
d/ Bài 4 : 1 HS đọc yêu cầu bài 
-Gọi 1 HS lên bảng làm 
e/Bài 5 : Dành cho HS khá, giỏi
-GV hướng dẫn mẫu (như SGK )Gọi ý cho HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15 như :
 30 x 11= 15 x 2 x 11 
3/ Củng cố- Dặn dò : 
Tiết sau : Luyện tập chung 
- Nhận xét chung tiết học
-3 HS lên bảng thực hiện theo y/c
*MT: Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số.
-Qui đồng mẫu số các phân số .
-Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét 
* HS khá, giỏi làm hết cả BT1
MT: Giúp HS biết được mẫu số của STN là 1 rồi quy đồng mẫu số của 2 phân số 
-Lớp làm vào bảng con
 HS nhận xét mẫu số của 2 là 1 và 2 trỏ thành phân số rồi thực hiên quy đồng hai phân số 
* HS khá, giỏi làm hết cả BT2
*HS khá giỏi thực hiện
-Làm vào vở bài tập
-Nhận xét
-Lớp làm vào vở bài tập .
HS viết được các phân số lần lượt bằng ; và có mẫu số chung là 60. 
-Lớp nhận xét sửa sai 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-HS HS khá giỏi làm vào vở bài tập 
b/ 12 x 15 x 9 = 4 x 5 x 3 x 9
c/ 33 x 16 = 11 x 3 x 2 x 8
-Lớp nhận xét 
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .
I/ Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài,)của một bài văn tả cây cối( ND ghi nhớ).
-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.( BT2).
 II/Đồ dùng dạy học Tranh một số cây ăn quả. Giấy ghi lời giải BT1,2 ( nhận xét)
III/ Hoạt động dạy học:	
Họat động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Thu bài của 1 số HS phải về nhà làm lại.
2/ Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề.
a/HĐ1: Phần nhận xét
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV dán tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng.
*BT2: GV nêu y/c của bài tập.
-GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải , chốt lại ý kiến đúng.
*BT3: GV nêu y/c của bài tập .
b/HĐ2: Ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ .
c/HĐ 3: Luyện tập:
*Bài tập 1: GV yêu cầu .
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2:GV treo tranh, ảnh cây ăn quả.
-GV chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng.
- GV GD: mỗi cây đều có vẻ đẹp riêng của nó, các em cần cảm nhận sâu sắc để viết được những lời văn hay trong bài của mình thêm súc tích hơn 
3/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
*MT: Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài,)của một bài văn tả cây cối( ND ghi nhớ).
-1HS thực hiện theo y/c: Đọc bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn.-HS phát biểu ý kiến
.
-HS xác định đoạn và nội dung của từng đoạn trong bài: Cây mai tứ quý.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS so sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm khác với bài Bãi ngô.
-HS trao đổi theo cặp, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối .
-HS thực hiện theo y/c của GV.
*Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học
-HS đọc đề bài.
-HS trao đổi theo cặp để xác định trình tự miêu tả trong bài văn Cây gạo.
-HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
-HS lập dàn ý cây ăn quả theo 1 trong 2 cách như y/c của bài.
-HS nối tiếp đọc dàn ý.- Lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Luyện tiếng việt :
 TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu : 
 1/ Tiếp tục giúp HS luyện tập lập dàn ý bài văn miêu tả cây 
2/ Viết được mở bài , kết bài với cây hoa mà em thích nhất 
II/ Các hoạt động dạy dạy học :
Hoạt động dạy của trò 
Hoạt động của trò 
Bài cũ: 
1/ Thế nào là miêu tả ? 
2/ Em hãy nêu bố cục bài văn miêu tả cây cối ? 
 Bài mới : 
` Hoạt động 1: Lập dàn ý 
 Gv: Nêu đề 
Em hãy lập dàn ý tả cây hoa mà em thích nhất 
GV hướng dẫn HS xác định đề 
 Đề bài yêu cầu làm gì? 
Em thích nhất là cây hoa nào ? 
 + Em hãy nêu bố cục của bài văn tả cây cối 
 + Mỗi phân nêu lên điều gì? 
GV nhận xét tuyên dương những em hình thành dàn bài tốt 
Hoạt động 2: Mở bài, kết bài 
+ Có mấy cách mở bài , kết bài của bài văn miêu tả? 
+ Kết bài mở rộng khác với kết bài không mở rộng như thế nào? 
 GV hướng dẫn học sinh viết bài 
* HSG viết được kết bài mở rộng 
 GV thu bài chấm 
Hoạt động nối tiếp : 
Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
+2 HS đọc trả lời câu hỏi 
Mục tiêu: HS biết lập dàn ý bài văn miêu tả cây cối 
+1 HS đọc đề 
+ Tả cây hoa mà em thích nhất 
 ( Lập dàn ý tả cây hoa mà em thích nhất )
+ Vài em nêu cây hoa mà em thích 
+ HS nêu 
+ 1HS nêu ( mở bài, thân bài, kết bài ) 
+ 3 HS nêu
+ HS làm vào vở
MT: HS viết được đoạn mở bài, kết bài cây hoa mà em thích 
+ HS trả lời 
+ HS nêu 
+ Học sinh viết bài vào vở 
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu : 
 -Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần 21 qua .
 - Nêu công tác tuần 22 đến 
II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán sự lớp 
III/Tiến hành sinh hoạt :
 1/ Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần vừa qua 
 Lớp trưởng điều hành : Bắt bài hát 
 Mời lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét các thành viên của tổ mình 
 về : học tập , nề nếp tác phong .......
*LPHTập : nhận xét chung về học tập 
* LPLĐ nhận xét chung về ; LĐvệ sinh ,trực nhật ........
* LT nhận xét tổng kết chung 
 *GV chủ nhiệm nhận xét TDương những mặt tốt-
+ Tham gia đầy đủ quỹ xây dựng công trình măng non 
+ Tham gia đầy đủ thu gom giấy vụn nộp cho ban hoạt động ngoài giờ lên lớp 
+ Tham gia bóng đá mi ni nữ do phòng giáo dục tổ chức 
+ Học tập: Thực hiện tốt và đảm bảo buổi học đầu năm 
+ Nề nếp: Đi học chuyên cần , vệ sinh luôn sạch sẽ
* Nhắc nhở HS khắc phục những măt tồn tại: 
2 / GV nêu công tác mới 
- Đi học chuyên cần 100%
- Ổn định thực hiện tốt về nề nếp, tác phong khi đến lớp
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường trong trường học 
- Bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu 
- Thực hiện tốt các yêu cầu sổ tay đội viên
- Thực hiện tháng bông hoa điểm 10 .
 SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá các công việc trong tuần 2
- Phổ biến các công việc trong tuần 3
II/ Nội dung:
1/ Nhận xét đánh giá tuần 1 qua các mặt:
- Nề nếp: Đa số các em đi học đúng giờ.
 Xếp hàng ra vào lớp tương đối đảm bảo
 -Tác phong: Hầu hết các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Học tập: Nhìn chung các em đã có tương đối đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập
- Lao động: Vệ sinh lớp học và khu vực tươmg đối sạch sẽ.
2/ Bầu ban cán sự lớp 
- Lớp trưởng: Phạm Nguyễn Thu Thảo
- Lớp phó học tập: Đinh Công Sang.
- Lớp phó VTM: Nguyễn Thị Yến Nhi
 + 2 tổ trưởng: - Trần Thị Tình
 - Lê Thị Mỹ Trâm
3/Phổ biến công việc tuần 2
 - Tiếp tục duy trì sĩ số 100%
 - Xây dựng nề nếp ra vào lớp
 - Lao động vệ sinh khu vực
 - Tiếp tục mua bổ sung dụng cụ học tập
 - Trang phục đi học : Quấn xanh- áo trắng
 ***********************************************
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ:Gọi HS đọc dàn ý:Tả chiếc áo của em
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Phần nhận xét 
*Bài tập 1: Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau yêu cầu và gợi ý. 
- Nhận xét 
*Bài tập 2: Nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS đọc đoạn bài văn miêu tả cái áo của em.
*Biết quan sát đồ vật theo một cách trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau phát hiện được những đặt điểm phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác
-Lớp đọc thầm y/c và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả quan sát của mình - Lớp nhận xét
-Khi quan sát đồ vật cần chú ý : Phải 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 21.doc