I/Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đàu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
*GDKNS: Ứng xử lịch sự trong giao, Thể hiện sự thông cảm, xác định giá trị .
II/Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài đọc SGK
III/Các hoạt động dạy và học:
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG ********* Lớp :4 B TUẦN 6 MÔN TOÁN - TIẾNG VIỆT& KHOA HỌC GV : Nguyễn Thị Hải Năm học: 2011-2012 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 Từ ngày 24/9 dến –28/9/ 2012 Cách ngôn: Giấy rách phải giữ lấy . Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Hai SÁNG 1 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 2 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An- đ rây- ca 3 Toán Luyện tập 4 Chính tả Nghe- viết: Người viết truyện thật thà CHIỀU 1 x 2 x 3 x 4 x Ba SÁNG 1 Toán Luyện tập chung 2 L Từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng 3 Anh văn 4 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc CHIỀU 1 2 3 Tư SÁNG 1 Tập đọc Chị em tôi 2 Toán Luyện tập chung 3 Âm nhạc 4 L T/Việt Tự học CHIỀU 1 Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 2 Tập L Văn Trả bài văn viết thư 3 ATGT Biển nguy hiểm 4 x Năm SÁNG 1 x 2 x 3 x 4 x CHIỀU 1 Toán Phép cộng 2 L từ và câu MRVT: Trung thực- Tự trọng 3 Luyện Toán Tự học 4 x Sáu SÁNG 1 Toán Phép trừ 2 Tập L văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 3 L T/ Việt Tự học 4 SHL Sinh hoạt lớp CHIỀU SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I/Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đàu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. *GDKNS: Ứng xử lịch sự trong giao, Thể hiện sự thông cảm, xác định giá trị . II/Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài đọc SGK III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Gà Trống và Cáo 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề. /HĐ1: Luyện đọc -GV hướng dẫn cách đọc -GV chia đoạn (2 đoạn) -Câu: Chơi một lúc nhớ lời mẹ dặn, em vội vả chạy một mạch đến cửa hàng./ mua thuốc/ rồi mang về nhà . GV: giải ngiã từ hốt hoảng, ông đã mất . .HĐ2: Tìm hiểu bài. -Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó NTN ? -Mẹ bảo đi mua thuốc, thái độ của An-đrây-ca thế nào ? -Câu 1/56 SGK -Câu 2/56 SGK( Đọc đoạn 2) -Câu 3/56 SGK -Câu 4/56 SGK *GD về lòng trung thực,biết sửa chữa lỗi lầm để hoàn thiện bản thân. c/HĐ3: Đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị bài sau: Chị em tôi. -3 em đọc thuộc cả bài và trả lời câu hỏi *Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm. -1 HS khá đọc toàn bài. -HS đọc nối tiếp đoạn -HS luyện đọc tiếng, từ khó : An-đrây-ca, dằn vặt,hoảng hốt,oà khóc, ôcHS đọc phần chú giải SGK -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài *Hiểu nội dung câu chuyện. - HS đọc đoạn1: An-đrây-ca 9 tuổi, em sống cùng mẹ và ông. Ông đang ốm rất nặng -An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay -An- đrây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn.Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. - HS đọc đoạn 2: An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nắc lên. Ông đã qua đời -An- đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. - An-đrây-ca rất thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mãi chơi bóng/An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. * Bước đàu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -HS luyện đọc theo nhóm 4 em phân vai (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca.) -Vài tốp HS thi đọc diễn cảm Toán : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 2,3 / 34 I Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Biểu đồ (TT) Bài 2/32 2/Bài mới : HĐ1.Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung giờ dạy HĐ2: Luyện tập: Bài 1/33: Làm bài VBT -Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài -GV hỏi thêm: Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu m vải hoa ? -Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu m vải hoa ? Bài 2/34: Nhóm đôi -Gọi 1 HS đọc y/c bài -GV cho HS thảo luận nhóm -GV hỏi thêm: Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của 3 tháng mấy ngày ? Bài 3/34: HS khá giỏi thực hiện. -Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập -Gọi 1 HS lên bảng làm -Nhận xét. HĐ3: Củng cố- Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Tiết sau : Luyện tập chung. -1 HS lên bảng thực hiện theo y/c * Nắm nội dung yêu cầu cần đạt của tiết học *MT:Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. *VBT -HS tìm hiểu yêu cầu của bài 1 -HS thảo luận nhóm đôi và làm bài 1 VBT -HS nối tiếp nhau trả lời: 5 em/5 câu -Dòng1: S; Dòng 2: Đ -Dòng 3: S; Dòng 4: Đ -Dòng 5: S Lớp nhận xét, bổ sung. -HS trả lời : 700m -100m -HS tìm hiểu yêu cầu của bài 2 -HS thảo luận nhóm và trình bày: a/18 ngày b/12 ngày c/12 ngày -6 ngày * HS khá, giỏi vẽ tiếp vào biểu đồ -1 HS đọc y/c bài -Làm bài trong vở bài tập . Chính tả: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I/ Mục tiêu: -Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ,trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. -làm đúng bài tập 2(CT chung); BT chính tả phương ngữ(3)a. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 . III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng viết các từ sau: khen thưởng, cái kẻng, leng keng 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe -viết . -GV đọc bài chính tả. -Nêu nội dung mẩu truyện . -GV HD viết từ khó: Pháp, Ban-dắc, thẹn đỏ mặt, dự tiệc. -GV dặn dò cách viết -GV đọc bài chính tả. -GV thu chấm. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả *Bài 2/56: Gọi HS đọc đề bài. -Gọi 1 HS lên bảng làm -GV nhận xét : *Bài 3a/56: Gọi 1 HS đọc y/c của bài -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ tiếp sức” . -GV nhận xét , tuyên dương Bài tập 3b/56 Dành cho HSG 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học -Bài sau : ( N-V) Gà Trống và Cáo -Lớp viết vào bảng con *Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ,trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. -Lớp đọc thầm trong SGK. -1 HS đọc lại bài viết -Ban-dắc là một nhà văn Pháp nổi tiếng thế giới, Ông có nhiều truyện ngắn, truyện dài , nhưng ông cũng là người không biết nói dối -HS nêu từ khó, viết các từ khó vào bảng con . -HS viết bài vào vở.-HS soát lại bài . *Làm đúng bài tập 2,BT chính tả phương ngữ(3)a. -1 HS yêu cầu bài tập -Lớp làm vào vở bài tập: Ghi các lỗi và cách sửa -Lớp nhận xét -HS tham gia trò chơi (gồm 2 tổ mỗi tổ 5 em) .Tìm các từ láy -Có tiếng chứa âm s: san sát, sẵn sàng, se sẽ, suôn sẻ,... -Có tiếng chứa âm x: xa xa, xối xả, xám xịt, xao xác, xôn xao,.. *HSG nêu - Chứa tiếng có thanh hỏi:đủng đỉnh, khủng khỉnh, vẻn vẹn, thủng thẳng thấp thỏm - Chứa tiếng có thanh ngã: bỡ ngỡ, mũm mỉm, ngạo nghễ, sững sờ , nghiệt ngã . Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : Giúp HS ôn tập , củng cố về : -Viết được , so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3/35 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Luyện tập - Làm miệng BT 2 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Làm việc cả lớp Bài 1/35 : Làm vào vở -Cách tìm số liền sau của 1 số ? -Cách tìm số liền trước của 1 số ? -Cách xác định giá trị chữ số ? Bài 2a,c –Thực hiện bảng con -GV Hướng dẫn làm bảng bài mẫu -GV nhận xét tuyên dương HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi Bài 3a,b,c: -GV treo bảng phụ ghi bài tập -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Câu d HSG nêu Bài 4a,b : -GV cho HS trả lời cá nhân GV sửa bài + ôn lại cách tính thế kỷ . Câu 4c/ HSG Nêu miệng Bài 5/36:HS giỏi thực hiện. -Số tròn trăm là số NTN ?- 1 HS lên bảng làm HĐ3: Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học -Tiết sau: Luyện tập chung - 2 HS trình bày *HS củng cố về viết số liền sau, liền trước tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số. -1 HS đọc yêu cầu BT - HS nêu: Số liền sau số tự nhiên liên tiếp ta cộng thêm 1, số liền trước số tự nhiên liên tiếp ta trừ cho 1 - Giá trị của chữ số trong 1 số phụ thuộc vào giá trị của chữ số ở hàng lớp của chữ số đó hàng, lớp -Cả lớp làm b/c câu a,c -Câu b,d H S G thực hiện *Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào -HS nêu yêu cầu BT3 -HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên trình bày: a/Khối lớp Ba có 3 lớp :: 3A, 3B, 3C b/Lớp 3A có 18 HS giỏi toán, lớp 3B có 27 HS giỏi toán,lớp 3C có 21 HS giỏi toán c/Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất d/Trung bình mỗi lớp có 22 HS giỏi toán -HS hội ý theo cặp và trả lời cá nhân a/Thế kỉ 20 b/Thế kỉ 21 c/Từ năm 2001 đến năm 2100 -HS đọc y/c bài -Là số có 2 chữ số tận cùng là 2 chữ số 0 - x là : 600, 700, 800. Luyện từ và câu : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.Mục tiêu : -Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ chung. -Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng.; dựa vào dấu hiệu và ý nghĩa khái quát của chúng(BT1); nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng vàg bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2). II.Đồ dùng học tập : -Bảng đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửu Long ) . Tranh ảnh vua Lê Lợi -Bảng phụ ghi nội dung bài tập III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Bài: Danh từ - 1 HS đặt câu với 1 danh từ 2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề HĐ1: Phần nhận xét + BT1/57: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài tập - GV giới thiệu Bảng đồ Tự nhiên VN chỉi con sông Cửu Long -GV nhận xét, chốt lại các ý đúng +BT2/57 -Cho 1 HS đọc yêu cầu BT2/57 *GD về lòng biết ơn vị vua Lê Lợi có công đánh đuổi giặc Minh. - GV dán bảng phụ đã ghi nghĩa so sánh . *GV chốt ý Danh từ chung và danh từ riêng +Bài tập 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài + Em có nhận xét gì về cách viết danh từ chung và danh từ riêng ? *Phần ghi nhớ HĐ2: Phần luyện tập Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -Gọi 1 HS lên bảng làm . - Dấu hiệu nào cho em biết đó là danh từ riêng ? -GV nhận xét chốt ý đúng Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? -GV chấm bài , nhận xét 3/Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học - Bài sau : MRVT: Trung ... t đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ sô không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. -4 HS lên bảng làm -Lớp nhận xét , sửa bài -2 HS lên bảng làm -Lớp làm vào bảng con -1 HS đọc đề toán -1 em tóm tắt trên bảng. -1 HS làm bảng- HS làm bài vào vở . -Lớp nhận xét * HS giỏi tự làm -HS lên bảng làm -Nêu lại cách giải. Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu : Dựa vào 6 tranh minh họa truyện“Ba lưỡi rìu” và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện.(BT1). -Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.(BT2). *GDBVMT: Luôn thật thà trung thực để được mọi người yêu mến. II.Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to SGK/64. -Bảng phụ điền nội dung trả lời câu hỏi ở bài tập 2. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Nhận xét 2/Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề HĐ1: Bài 1 : -GV gọi 1HS nêu y/c bài -Đề bài y/c gì ? -GV giới thiệu 6 tranh -Truyện có mấy nhân vật ? -Nội dung truyện nói về điều gì ? -Yêu cầu HS đọc lời gợi ý trong mỗi bức tranh. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu “ - Nhận xét, tuyên dương. HĐ2: Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. *GV hướng dẫn mẫu tranh 1 -Các nhân vật làm gì ? -Các nhân vật nói gì ? -Ngoại hình nhân vật ? -Lưỡi rìu sắt -HS kể 5 tranh còn lại theo nhóm. 3/Củng cố, dặn dò : - Nhận xét chung tiết học -1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (Tuần 5) *MT: Dựa vào 6 tranh minh họa truyện“Ba lưỡi rìu” và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. -1 HS đọc thành tiếng -Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu" -6 HS nối tiếp đọc nội dung 6 tranh -2 nhân vật : Bác tiều phu và cụ già chính là tiên ông -Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. -6 HS đọc nối tiếp nhau , mỗi HS đọc một bức tranh -2 HS thi kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” *MT:Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện. -Lớp đọc thầm -HS quan sát tranh 1, đọc thầm gọi ý dưới tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi -Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. Chàng nói : “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu gì để sống đây ” -Chàng trai nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu Lưỡi rìu sắt bóng loáng -Mỗi nhóm kể một tranh – Đại diện nhóm trình – Lớp nhận xét. Luyện tiếng việt : LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu : 1/ Giúp HS nhận biết được danh từ riêng ,danh từ chung trong câu văn, đoạn văn 2/ Đặt câu với danh từ riêng ,danh từ chung 3/Luyện tập viết đoạn văn trong bài văn kể chuyện . II/ Các hoạt động dạy dạy học : Hoạt động dạy của trò Hoạt động của trò Bài cũ: 1/ Em hãy nêu 3 danh từ .Đặt câu với từ tìm được . 2/ Thế nào là đoạn văn ? Khi viết hết đoạn văn ta cần phải làm gì? Bài mới : `Hoạt động 1:Củng cố Danh từ chung, danh từ riêng -Đọc đoạn văn sau tìm danh từ riêng - danh từ chung trong đoạn văn : *Những cơn gió sớm đẫm mồ hôi, từ các đồi trọc Lộc Bình xôn xao xuống, tràn vào cánh đồng tThaats Khê , lùa lên những hang đá Văn Lãng trên biên giới, ào xuống Cao Lộc, Chi Lăng . + GV kết luận -Thế nào là danh từ riêng ? VD - Thế nào là danh từ chung ? VD HSG: Hãy cho biết mỗi câu văn dài ( nhiều vị ngữ ) trên giúp cho em cảm nhận được một điều gì thú vị ? Hoạt động 2: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện + GV cho HS đọc đề bài và nhìn tranh SGK /64 Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học +2 HS đọc trả lời câu hỏi + 1 HS nêu Mục tiêu: HS nhận biết về danh từriêng, danh từ riêng , Hoạt động nhóm đôi + HS thảo luận nhóm đôi ; Đại diện nhóm trình bày . Danh từ riêng : lộc Bình, Thất Khê, Văn Lãng, Cao Lộc . - Danh từ chung : những, cơn gió , đồi trọc,, biên giới ... -HS tả lời cá nhân HSG trả lời: Mùi hồi ngào ngọt tỏa mạnh đi khắp nẻo, ngỡ như noi nào trên vùng đất Lạng Sơn cũng đượm mùi hồi chín Mục tiêu: HS viết được đoạn văn gồm có 3 phần ( mở đầu, diễn biến, kết thúc) bước đầu quan sát tranh phát triển thành một đoạn văn kể chuyện Thảo luận Nhóm đôi lập dàn ý viết thành đoạn văn kể chuyện qua tranh -Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài . Học sinh thi kể chuyện trước lớp + HS làm bài vào vở luyện SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I/ Mục tiêu : -Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần 6 qua . - Nêu công tác tuần 7 đến II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán sự lớp III/Tiến hành sinh hoạt : 1/ Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần vừa qua Lớp trưởng điều hành : Bắt bài hát Mời tổ trưởng lên nhận xét các thành viên của tổ mình về : học tập , nề nếp tác phong *LPHTập : nhận xét chung về học tập * LPLĐ nhận xét chung về ; LĐ vệ sinh khu vực được phân công ,trực nhật lớp * LPMT nhận xét về sinh hoạt đội , tiếng hát đầu giờ giữa giờ, thể dục buổi sáng * Lớp Trưởng nhận xét tổng kết chung, xếp loại theo từng tổ +GV chủ nhiệm nhận xét Tuyên Dương những mặt tốt : Tham gia học tập tốt , đa số các em làm bài đầy đủ ở lớp, ở nhà, Học tập có tiến bộ nhiều hơn tuần tuxnf 5 , +Nhắc nhỡ HS khắc phục những măt tồn tại Học tập : Bài học các bộ môn chưa thuộc Như tiết khoa học; tiết nhạc . Trong giờ học chưa tập trung Như em Kiều Linh, Em Đoan, Em Quân ... . Cần cố gắng khắc phục nhiều hơn nữa + Lao động : cần khắc phục thực hiện tốt hơn 2 / GV nêu công tác mới - Đi học chuyên cần 100% - Ổn định thực hiện tốt về nề nếp, tác phong - Có ý thức học tập tốt - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường trong trường học - Bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu - Kiểm tra vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường khu vực đã phân công . - Chuẩn bị cho các phong trào : 1/ Vở sạch chữ đẹp : 2/ Kể chuyện theo sách : . 3/ Tiếng hát tiểu học : Đội văn nghệ (Lớp phó VTM ) 4/ HS giỏi : 5/ Hoạt động ngoài giờ: Kiểm tra bài cũ Em hãy quan sát tranh 1,2,3 kể lại nội dungtrong tranh . +Tranh 1: Có một chàng tiều phu đốn củi bên sông , lưỡi rìu long cán và rơi xuống nước. anh buồn quá ngồi khóc + Tranh 2: Bỗng có một ông già râu tóc bạc phơ hiện ra và hỏi: Vì sao anh khóc ? Anh tiều phu kể việc đánh rơi lưỡi rìu không có đốn củi để nuôi gia đình. Cụ già hứa sẽ giúp người tiều phu . + Tranh 3: Nói rồi cụ già nhảy xuống nước, anh tiều phu chưa hết ngạc nhiên thì cụ già nổi lên trên tay cầm một lưỡi rìu bằng vàng sáng láng và hỏi:Đây có phải rìu của con không ? Người tiều phu đáp không phải rìu cua con Kiểm tra bài cũ Em hãy quan sát tranh 4, 5, 6 kể lại nội dungtrong tranh . Tranh 4:Cụ già lại kặn xuống nước và lần này vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc và hỏi Lưỡi rìu này có phải là của con không ? Người tiều phu trả lời: -Đó cũng không phải lưỡi rìu của con Tranh 5:Lần thứ ba cụ già lặn xuống rồi ngoi lên trong tây cầm một lưỡi rìu bằng sắt đã củ kĩ và hỏi -Đây có phải của con không? Anh tiều phu mùng rỡ kêu lên : -Đúng rồi , cái rìu này là của con Tranh 6: Anh cảm ơn cụ già rồi vội vả đón lấy cái rìu , nhưng cụ già đã nói: Con hãy lấy hết cả 3 cái rìu kia đi . Anh không tham nên ta tặng cho anh đó . Câu hỏi : Bài văn có mấy đoạn ? Nêu ý của mỗi đoạn ? Trả lời: Bài văn gồm có 4 đoạn, Đoạn 1: Va- li- a mơ ước trở thành diễn viên phi ngựa đánh đàn Đoạn 2: Va- li- a học nghề tại rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa . Đoạn 3: Va- li- a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. Đoạn 4: Va- li- a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mơ ước Câu hỏi: Để viết được đoạn văn hoàn chỉnh, em phải làm gì ? Trả lời: để viết được đoạn văn hoàn chỉnh , em phải xem kĩ cốt truyện của đoạn để hoàn chỉnh đúng với cốt truyện đã cho. Câu hỏi: Qua bốn đoạn văn đã hoàn chỉnh, em có nhận xét gìvề cách viết mỗi đoạn văn? Trả lời: Mỗi đoạn văn đều có mở đầu, diễn biến và kết thúc . Khi viết xong một đoạn phải chấm xuống dòng . Đoạn 1: Mở đầu: Vào một đêm hè, Va- li- a được bố mẹ cho đi xem xiếc . Diễn biến : Buổi biễn diễn rất hay, có nhiều tiết mục rất thú vị “ Cô gái phi ngựa đánh đàn “ Tiếng đàn của cô trong trẻo vút lên như một bản tình ca khiến mọi người bàng hoàng xúc động Đoạn 2: Diễn biến: Sáng hôm ấy, va-li-a đến rạp xiếc gặp bác giám đốc . Bác dẫn Va-li-a đến chuồng ngựa và giao cho Va- li-a quét dọn chuồng ngựa . Đoạn 3: Mở đầu : Va- li- a rất chăm , cô quét dọn chuồng ngựa luôn sạch sẽ và khô ráo Kết thúc : Ngày tháng qua đi, công việc này đối với cô cũng quen và trở thành người bạn thân với chú ngựa diễn . Đoạn 4: Mở đầu: Rồi ngày mà Va- li- a chờ đợi cũng đến cô cũng được công nhận là diễn viên thực thụ . Kết thúc : Va- li- a trở thành diễn viên giỏi nhất đoàn. Thế là ước mơ của cô đã trở thành sự thật . Câu hỏi : Bài văn có mấy đoạn ? Nêu ý của mỗi đoạn ? Trả lời: Bài văn gồm có 4 đoạn, Đoạn 1: Va- li- a mơ ước trở thành diễn viên phi ngựa đánh đàn Đoạn 2: Va- li- a học nghề tại rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa . Đoạn 3: Va- li- a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. Đoạn 4: Va- li- a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mơ ước Câu hỏi: Để viết được đoạn văn hoàn chỉnh, em phải làm gì ? Trả lời: để viết được đoạn văn hoàn chỉnh , em phải xem kĩ cốt truyện của đoạn để hoàn chỉnh đúng với cốt truyện đã cho. Câu hỏi: Qua bốn đoạn văn đã hoàn chỉnh, em có nhận xét gìvề cách viết mỗi đoạn văn? Trả lời: Mỗi đoạn văn đều có mở đầu, diễn biến và kết thúc . Khi viết xong một đoạn phải chấm xuống dòng . Đoạn 1: Mở đầu: Vào đêm giáng sinh , Va- li- a được bố mẹ cho đi xem xiếc . Diễn biến : Chương trình xiếc rất hay, có nhiều tiết mục rất thú vị , nhưng Va- li a Thích nhất tiết mục “ Cô gái phi ngựa đánh đàn “ Tiếng đàn của cô trong trẻo vút lên như một bản tình ca .Va- li –a vô cùng ngưỡng mộ . Đoạn 2: Diễn biến: Rồi va-li-a quyết định đến rạp xiếc gặp bác giám đốc . Bác dẫn Va-li-a đến chuồng ngựa và noi: Công việc của cháu bây giờ là quét chuồng ngựa . Đoạn 3: Mở đầu : Va- li- a không ngần ngại và rất chăm , cô quét dọn chuồng ngựa luôn sạch sẽ và khô ráo Kết thúc : Ngày ngày , công việc này đối với cô cũng quen và trở thành người bạn thân thiết nhất với chú ngựa diễn . Đoạn 4: Mở đầu: Thế rồi ngày chờ đợi cũng đến, Va –li –a cũng được công nhận là diễn viên thực thụ . Kết thúc : . Thế là ước mơ của cô đã trở thành sự thật .Va- li- a trở thành diễn viên giỏi nhất đoàn
Tài liệu đính kèm: