Giáo án môn Tự nhiên xã hội + Đạo đức 3

Giáo án môn Tự nhiên xã hội + Đạo đức 3

Ngày giảng:

ĐẠO ĐỨC.

 KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1).

I.Mục tiêu:

 - HS ghi nhớ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam

 - HS biết những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.

 - Giáo dục HS biết yêu quí và kính trọng Bác Hồ. Luôn thực hiện tốt Năm điều bác Hồ dạy.

II. Đồ dùng:

 - GV: ! số bài hát, câu chuyện, bài thơ về Bác. Năm điều bác Hồ dạy. Giấy khổ to, bút dạ

 - HS: (VBT).

III.Các hoạt động dạy học.

 

doc 195 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội + Đạo đức 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KÝ DUYỆT
TUẦN 1
Ngày giảng: 
ĐẠO ĐỨC.
 KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1).
I.Mục tiêu:
 - HS ghi nhớ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam
 - HS biết những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
 - Giáo dục HS biết yêu quí và kính trọng Bác Hồ. Luôn thực hiện tốt Năm điều bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng: 
 - GV: ! số bài hát, câu chuyện, bài thơ về Bác. Năm điều bác Hồ dạy. Giấy khổ to, bút dạ
 - HS: (VBT).
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút )
B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (1ph)
 2. Nội dung (31 ph):
a. Tìm hiểu ND và đặt tên phù hợp cho từng bức tranh.
*Kết luận: ( SGV)
 - Bác sinh ngày 19.5.1890.
 Quê Bác ở làng Sen xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Bác có công lao to lớn. Là vị Chủ tịch đầu tiênngười đọc Bản TNĐL Tình cảm của Bác dành cho TN.
b. Phân tích truyện các cháu vào đây với Bác
KL: Bác rất yêu quí các cháu TNngược lại các cháu TN cũngluôn kính yêu Bác.
c. Những việc làm thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ
3. Củng cố dặn dò:( 2 ph)
G: Giới thiệu môn học.
G: Giới thiệu qua bài hát
H: Quan sát tranh 4 tranh ( SGK) thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
Ảnh1: Các cháu TN đi thăm Bác ở Phủ Chủ Tịch.
Ảnh2: bác Hồ vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi.
Ảnh3: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
Ảnh4: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi
- Nhóm khác nhận xét
H+G: Nhận xét, bổ sung, đưa ra KL
G: Nêu vấn đề, HD học sinh
H: Tìm hiểu thêm về Bác Hồ( nhóm đôi)
- Đại diện các nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Chốt lại ý chính, liên hệ
G: Kể chuyện, HS lắng nghe.
H: Đọc lại truyện.
G: Đưa ra câu hỏi, HS trao đổi phát biểu ( 3 em)
H: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
G: Thảo luận( cặp) nêu được những việc làm thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ
- 1 số em trình bày trước lớp.
G+H: Nhận xét, tuyên dương.
H: Nhắc lại ND bài học
G: Nhận xét tiết học.
 - Khen một số em học tốt.
 - Học thuộc và làm theo năm điều Bác Hồ dạy. Chuẩn bị ND cho tiết 2
Ngày giảng: 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào. Nêu được tên của cơ quan hô hấp. 
 - Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người
 - Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Tranh minh họa trang 4,5 SGK, phiếu HT cho ND1.
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2ph)
B. Dạy bài mới. 
1. Giới thiệu bài: (2 ph) 
2.Nội dung. (29 ph).
 a. Cử động hô hấp
* KL: ( SGK)
b. Cơ quan hô hấp 
* KL: ( SGK) 
c. Đường đi của không khí
*KL( SGK)
d. Vai trò của cơ quan hô hấp
KL: ( SGK)
3. Củng cố dặn dò: (2 ph)
G: Giới thiệu môn học
H: Múa bài;( Con công hay múa.)
H: Quan sát và nhận xét về cử động hô hấp.
G: Nêu rõ yêu cầu, phát phiếu HT cho HS ( 2 em /phiếu).
G. Hướng dẫn HS thực hiện.
H: Trao đổi điền ND vào phiểu HT
G: Hương dẫn , giúp đỡ các nhóm
H: Đổi phiếu cho nhau, cùng nhận xét, bổ sung.
G: Hướng dẫn HS thực hành thở sâu, thở bình thường để quan sát sự thay đổi của lồng ngực.
G: Đưa ra KL.
G: Nêu vấn đề
H: Phát biểu theo ý hiểu
- Quan sát hình minh họa cơ Q hô hấp
- Chỉ và nói rõ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp được minh họa trong hình.
H+G: Nhạn xét, bổ sung
G: Kết luận
G: Treo tranh minh họa đường đi của không khí trong HĐ thở( H3 trang 5 SGK)
H: Quan sát tranh chỉ được đường đi của không khí
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
G: Cho HS bịt mũi, nín thở
H: Tự do phát biểu ý kiến
G +H: Rút ra KLvề vai trò của
H: Nhắc lại ND chính của bài
G: Nhận xét tiết học 
Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết
Ngày giảng: 10.9.07 THỂ DỤC
TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. 
TRÒ CHƠI ''NHANH LÊN BẠN ƠI''
I.Mục tiêu:
- Phổ biến một số qui định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng
- Giới thiệu chương trình môn học. Học sinh biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
- Chơi trò chơi''Nhanh lên bạn ơi''. HS biết cách chơi và thamgia trò chơi tương đối chủ động.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi.
- HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7P
- Tập hợp
- Khởi động
- Giới thiệu chương trình môn học
- Tập bài TD phát triển chung ở lớp 2
B.Phần cơ bản: 20P
- Nội qui tập luyện và nội dung yêu cầu của môn học
- Khẩn trương tập hợp, quần áo, trang phục gọn gàng.
- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 
- Ôn lại 1 số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1,2 ( Tập hợp, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng,... )
C.Phần kết thúc: 8P
G: Nhận lớp
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 3 hàng dọc, điểm số
G: phổ biến nội dung chương trình, những qui định khi tập luyện, nêu rõ yêu cầu bài học
H: Tập lại bài TD phát triển chung đã học ở lớp 2( Lớp trưởng điều khiển)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Phân công tổ, nhóm tập luyện
- Quy định khu vực tập luyện của từng nhóm. Nhắc lại nội qui tập luyện
H: Chỉnh đốn lại trang phục tập luyện ....
G: Giới thiệu trò chơi, cách chơi
H: Đứng theo đội hình vòng tròn và chơi trò chơi.
G: theo dõi, nhắc nhở.
H: Lớp trưởng điều khiển
- Cả lớp tập lại vài lượt
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đi thường nhịp 1 - 2 (theo 2 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên
G: Hệ thống lại bài học. Nhắc nhở HS tập luyện thêm ở nhà. Dặn hs chuẩn bị bài sau
Ngày giảng:11.9.07 THỂ DỤC
TIẾT 2: ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
TRÒ CHƠI: ''NHÓM BA, NHÓM BẢY''
I.Mục tiêu:
- Ôn tập một số kỹ năng Đội hình đội ngũ đã học ở lớp 2
- Chơi trò chơi''Nhóm ba, nhóm bảy''. 
- Yêu cầu HS thực hiện động tác nhanh, đúng và chơi đúng luật.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi.
- HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7P
- Tập hợp
- Khởi động
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
B.Phần cơ bản: 20P
- KTBC
- Ôn Tập hợp, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, nghiêm, nghỉ, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp )
- Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy
C.Phần kết thúc: 8P
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học
H: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp( Lớp trưởng điều khiển)
G: Quan sát, uốn nắn
H: Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
G: Giới thiệu trò chơi, cách chơi
H: Đứng theo đội hình vòng tròn và chơi trò chơi.
G: theo dõi, nhắc nhở.
H: Nhắc lại nội qui tập luyện
G: Nêu tên từng động tác và làm mẫu
G: Hô khẩu lệnh - HS tập theo HD của GV
H: Tập theo nhóm
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
H: Các nhóm tập trước lớp
H+G: Nhận xét, uốn nắn
G: Nêu tên trò chơi
H: Nhắc lại cách chơi
H: Đứng theo vòng tròn chơi trò chơi
H: Đi thường nhịp 1 - 2 (theo 2 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên. Vỗ tay hát
G: Hệ thống lại bài học. Nhắc nhở HS tập luyện thêm ở nhà. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 12.9.0 7 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu được vai trò của mũi trong hô hấp và ý nghĩa của việc thở bằng mũi. 
 - Biết được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi,
 - Biết được phải thở bằng mũi không nên thở bằng miệng.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Tranh minh họa trang 6,7 SGK
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
 - Vai trò của cơ quan hô hấp 
B. Dạy bài mới. 
1. Giới thiệu bài: (1 ph) 
2.Nội dung. (27 ph).
 a. Vai trò của mũi trong hô hấp
- Nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng.
* KL: ( SGK)
b. Ích lợi của việc hít thở không khí trong lành 
- Khoan khoái, dễ chịu.
- Ngột ngạt, khó chịu.
* KL: ( SGK) 
c. Kiểm tra trắc nghiệm
3. Củng cố dặn dò: (3phút)
H: 2 HS trả lời miệng
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Tự liên hệ thực tế và TLCH của GV
G: Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau quan sát phía trong mũi xem thấy những gì?
H: Phát biểu( Nhiều em)
G: HD các em nhớ lại KT hàng ngày để nhận ra nên thở như thế nào.
G: Kết luận
G: Nêu câu hỏi, gợi ý
H: Phát biểu tự do ( Nhiều ý kiến)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt lại ý đúng
G: Phát phiếu KT, HD học sinh cách thực hiện.
H: Làm bài cá nhân
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Nhắc lại ND chính của bài
G: Nhận xét tiết học 
Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết
Ngày giảng: 12.9.07 THỦ CÔNG
TIẾT 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói bằng giấy.
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình kỹ thuật
- Học sinh yêu thích gấp hình.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Mẫu gấp bằng bìa. Tranh qui trình
H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút màu.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- Giới thiệu chương trình môn học thủ công lớp 3
B.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Nội dung:
a) Quan sát và nhận xét: (5 phút)
- Đặc điểm
- Hình dáng
- Tác dụng
b) Hướng dẫn mẫu ( 20 phút)
-B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
-B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
-B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
G: Giới thiệu chương trình môn học
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Cho học sinh quan sát và nhận xét về đặc điểm hình dáng của chiếc tàu thuỷ mẫu
- Có 2 ống khói giống nhau ở giữa tàu.
- Mỗi bên thành có 2 hình tam giác giống nhau
- Mũi tàu thẳng đứng.
G: Giải thích cho HS hiểu rõ về tàu thuỷ và tác dụng của tàu thuỷ
H: Lên bảng mở dần các nếp gấp của hình mẫu
G: Cho HS quan sát tranh qui trình và HD từng bước.
H: Nhắc lại các thao tác
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Tập gấp bằng giấy nháp
G: QS, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình.
H: Nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
G: Nhận xét giờ học
H: Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau.
Ký duyệt
TUẦN 2
Ngày giảng: . 9.07 ĐẠO ĐỨC.
KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 2).
I.Mục tiêu:
 - HS ghi nhớ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam
 - HS biết những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
- Giáo dục HS biết yêu quí và kính trọng Bác Hồ. Luôn thực hiện tốt Năm điều bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng dạy - học:  ... ớp, việc trường. Trẻ em có quyền được tham gia việc lớp, việc trường, tham gia những việc có liên quan tới trẻ em.
- Học sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, trường.
- Học sinh biết quý các bạn tham gia tích cực làm việc lớp, việc trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Các bài hát về chủ đề nhà trường. Một số tình huống liên quan đến nội dung bài
H: Kiến thức đã học ở tuần 12,13
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 
- Hát bài: “Em yêu trường em”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Nội dung:
a) Xử lí tình huống:
- Học sinh biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể
b)Đăng kí tham gia việc lớp – việc trường:
-Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường...
- Tham gia việc lớp – việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh
3,Củng cố – dặn dò: (6P)
“Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường là hoàn thành tốt các công việc mà mình được giao theo hết khả năng của mình. Ngoài ra nếu có khả năng, có thể giúp người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ 
G: Bắt nhịp cho học sinh hát (cả lớp)
G: Nêu yêu cầu của tiết học thực hành đạo đức
G: Đưa ra một số tình huống thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường và 1 số tình huống chưa thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường
H: Trao đổi nhóm đôi, xử lý từng tình huống
- Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Nêu yêu cầu
H: Thảo luận nhóm đôi
- Viết ra giấy những việc em đã tham gia với lớp, với trường tuần vừa qua
G: Gọi 1 số học sinh trình bày miệng
H+G: Nhận xét
G: Sắp xếp thành các nhóm công việc- giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện các nhóm công việc đó
G: Em hiểu thế nào là “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét chung giờ học
H: Hát - đọc thơ, kể chuyện... có nội dung phù hợp với bài học
Ngày giảng 10.5 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
 BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng: 
- Mô tả về bề mặt lục địa.
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình minh hoạ SGK.
- HS : SGK
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
* Lục địa, đại dương
- Lục địa là những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất
- Đại dương là những khoảng nước rộng mêng mông bao bọc phần lục địa.
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung:
a) Làm việc theo cặp 
Biết mô tả về bề mặt lục địa
- Đất nhô cao: đồi, núi
- Đất bằng phẳng: đồng bằng, cao nguyên
- Dòng nước chảy: sông, suối, ao, hồ, biển...
* Kết luận: (SGK - T129)
b) Quan sát tranh theo cặp 
- Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên
*Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều 
c) Làm việc cả lớp
- Củng cố các biểu tượng suối sống
3,Củng cố, dặn dò: (4P)
H: Trình bày khái niệm (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài
G: Hướng dẫn học sinh quan sát hình SGK theo gợi ý
- Chỉ trên hình 1: đất nhô cao, đất bằng phẳng, đất có nước...
- Mô tả bề mặt lục địa
H: Trả lời trước lớp
H+G: Nhận xét, hoàn thành câu trả lời rút ra kết luận
 H: Quan sát 3, 4, 5 (SGK) trả lời theo gợi ý 
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên 
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
H: Trả lời trước lớp
H+G: Chốt kết luận
H: Liên hệ thực tế ở địa phương kể tên một số con sông, suối.
G: Giới thiệu một số tranh, ảnh sông, hồ nổi tiếng
G: Củng cố bài - nhắc nhở học sinh bảo vệ giữ sạch nguồn nước sông, hồ
Ký duyệt
TUẦN 35
Ngày giảng 15.5 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
 BỀ MẶT LỤC ĐỊA( TIẾP)
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng: 
- Nhận biết núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi, đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình minh hoạ SGK.
- HS : SGK
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
Suối bắt nguồn từ đâu? Nước suối, nước sông chảy đi đâu?
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung:
a) Làm việc theo cặp 
Biết mô tả về bề mặt lục địa
- Đất nhô cao: đồi, núi
- Đất bằng phẳng: đồng bằng, cao nguyên
- Dòng nước chảy: sông, suối, ao, hồ, biển...
* Kết luận: Núi cao hơn đồi, có đỉnh nhọn, sườn dốc, còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải
b) Quan sát tranh theo cặp 
- Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên 
- Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên
*Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc
c) Vẽ hình mô tả đổi, núi, đồng bằng cao nguyên
- Giúp học sinh khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên
3,Củng cố, dặn dò: (4P)
H: Trả lời câu hỏi
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục tiêu giờ học
G: Hướng dẫn học sinh quan sát hình SGK theo gợi ý
H: Thảo luận
H: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
H+G: Nhận xét, kết luận
H: Quan sát 3, 4, 5 (SGK) trả lời theo gợi ý
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên 
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
H: Trả lời trước lớp
H+G: Chốt kết luận:
H: Vẽ hình trên giấy 
H: Ngồi cạnh nhau đổi chéo nhận xét 
H+G: Đánh giá, nhận xét bài vẽ của học sinh
G: Củng cố bài - nhắc nhở học sinh bảo vệ giữ sạch nguồn nước sông, hồ
Ngày giảng:16 .5 ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 34: NỘI DUNG DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I- MỤC TIÊU:
	1- Học sinh hiểu: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
	- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không để bị ô nhiễm.
	2- Học sinh biết sử dụng tiết kiệm; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
	3- Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV:Tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
- HS:Tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: 5P
- Biểu hiện và hành vi tôn trọng tài sản, thư từ của người khác.
- 2 HS trình bày miệng trước lớp.
HS - GV nhận xét đánh giá
B- BÀI MỚI:
1- Giới thiệu bài: 2P
GV nêu mục tiêu giờ học
2- Nội dung: 
a- Vai trò của nước 10P
HS nhớ lại kiến thức đã học ở tuần 13, nói được vai trò của nước
HS phát biểu
HS +GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
-> Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và hoạt động
GV kết luận
b- Đánh giá hành vi sử dụng và bảo vệ nguồn nước: 10P
- HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho 4 nhóm các nhóm thảo luận
- Không nên tắm rửa cho trâu, bò ngay cạnh giếng nước ăn vì làm bẩn giếng nước ...
- Đổ rác ở bờ ao, vờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước ....
- Để nước chảy tràn bể là việc làm sai ...
- Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước ....
* Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV chốt lại
c- Liên hệ thực tế 6P
- HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
3- Củng cố, dặn dò: 2P
- GV nêu yêu cầu
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - nhóm khác nhận xét.
HS - GV tổng kết ý kiến đúng
GV củng cố bài - liên hệ thực tế.
Dặn dò bài sau.
Ngày giảng 17.5 và 22.5 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
 ÔN TẬP HỌC KỲ II - TỰ NHIÊN ( 2T)
I.Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học về tự nhiên.
- Yêu phong cảnh quê hương mình.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ, SGK
- H: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
- Sự khác nhau giữa núi và đồi?
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (3P)
2,Nội dung:
a) Nhận dạng một số dạng địa hình ở địa phương: 32P
b) Vẽ tranh phong cảnh quê hương mình: 15P
- HS tái hiện lại phong cảnh của quê hương mình sau khi thăm quan
c) Củng cố kiến thức về động vật
 8P
d) Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
 8P
- Củng cố kiến thức về thực vật
3,Củng cố – dặn dò: (4P)
H: Trình bày miệng trước lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu mục đích, yêu cầu giờ học, HD học sinh cách đi thăm quan
G: Chia HS thành các nhóm, nêu rõ yêu cầu cho từng nhóm.
- HS đi thăm quan một số địa hình: núi, đồi, sông, suối ở địa phương.
- Quan sát thêm tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên ........
H: Thảo luận nhóm, ghi nội dung quan sát được vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung
G: Kết luận
G: Nêu yêu cầu 
H: Kể về nơi mình đang sống
G: HD học sinh cách chọn ND để vẽ tranh
H; Vẽ trang vào phiếu học tập cá nhân
G: Quan sát, giúp đỡ.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Chốt lại ND, liên hệ.
G: Nêu yêu cầu 
H: Trao đổi nhóm, làm vào phiếu học tập
- Các nhóm trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Chốt lại ND, liên hệ.
G: Nêu tên trò chơi
- HD cách chơi
H: Ghi tên cây theo các nhóm
Thân mọc đứng thân bò thân leo
 Rễ cọc rễ chùm
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nhắc lại kiến thức giờ ôn
- Ôn lại các bài đã học trong cả năm học
Ngày giảng: 23.5 ĐẠO ĐỨC
 THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM
I.Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức
- Tất cả các bài đã học. nắm được nội dung chính của từng bài.
- Học tập những hành vi đạo đức tốt của từng bài
- Biết áp dụng các hành vi đạo đức đúng đắn trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK
HS: Xem trước bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
- Hát, đọc thơ, kẻ chuyện về chủ đề thương binh, liệt sỹ,
B.Ôn tập:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung: (30P)
a)Ôn lại nội dung các bài đã học
Tên bài
Nội dung chính
Em học được những gì ở bài học đó
-Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế
- Tôn trọng khách nước ngoài
- .......
- Chăm sóc cây trồng vật nuôi
 - 7 bài đã học
b)Trò chơi:
3,Củng cố – dặn dò: (1P)
H: Rút thăm phiếu, thực hiện theo ND thăm
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài – ghi tên bài
G: Nêu yêu cầu
- HD học sinh học tập theo nhóm
H: Trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi GV đưa ra, điền nội dung vào từng cột
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
G: Nêu yêu cầu trò chơi
- HD học sinh cách chơi
H: Ôn lại các trò chơi đã học mà học sinh yêu thích.
G: Quan sát, sửa sai.
G: Nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH & DAO DUC lop 3.doc