Giáo án Ôn tập học kì II Lớp 4 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ôn tập học kì II Lớp 4 - Năm học 2010-2011

A . Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ năng nhận biết về đợn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông.

- Biết đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị Ki-lômét vuông.

- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: Cm2; dm2; m2 và km2.

- Vở BT toán4 tập 2, Luyện giải toán4

B. Đồ dùng dạy – học:

C. các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 18 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ôn tập học kì II Lớp 4 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án ôn tập HKII
Tuần 19
Thứ 2
Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày giảng: 3/1/2011
Tiết 1: Mĩ thuật
Tiết 2: Ôn toán
Ôn Ki-lô-mét vuông.
A . Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Củng cố kĩ năng nhận biết về đợn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị Ki-lômét vuông. 
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : Cm2 ; dm2 ; m2 và km2.
- Vở BT toán4 tập 2, Luyện giải toán4
B. Đồ dùng dạy – học :
C. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức : (1p)
 Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ : (2-3p)
- Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập.
- Nhận xét cho điểm
- III. Dạy học bài mới : (28-30p)
1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống :
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : 
 Dài : 2 km
 Rộng: 1500m
 Diện tích : ? km
Bài 4 : Trong các số dưới đây, chọn ra số thíc hợp chỉ :
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học
Hát tập thể
- 1 HS lên bảng thực hiện.
1km2 = 1000000m2
5000 000m2 = 5km2
- HS nhắc lại đầu bài.
- 1HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở
- Sáu trăm hai mươi mốt km2.
- Hai nghìn km2.
- Năm trăm linh chín km2.
- Ba trăm hai mươi nghìn km2.
- 2HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở
3km2 = 3000000 m2
10km2 = 10000000m2
30 000 000m2 = 3km2
1m2 23dm2 = 123dm2
200dm2= 2m2
23 400cm2 = 234dm2
Bài giải :
2km = 2000m
Diện tich khu rừng đó có số km2 là :
2000 x 1500= 3000 000 (m2)
3000 000m2 = 3km2
 Đáp số : 3 km2
a) Diện tích phòng học : 81 cm2 ; 900 dm2 ; 40 m2 
- Diện tích phòng học là 40 m2.
b) Diện tích nước Việt nam là 330 991 km2
( 5 000 000 m2 ; 324 000 dm2)
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
LV: kim tự tháp ai cập
 I,Mục tiêu
 -Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập.
 -Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: s/x, iếc/ iết
 - Rèn tính cẩn thận, có ý thức giữ gìn vở sạch, luyện chữ đẹp.
 II,Đồ dùng dạy học:
 -Vở BT tiếng việt nâng cao 4/ tập 2
 III. Hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức : (1p)
2,KTBC (2-3p)
3,Bài mới: ( 28-30p)
-Giới thiệu- ghi đầu bài.
1, HDH nghe viết.
-G đọc mẫu bài.
-G viết 1 số từ dễ lẫn
-Nhắc nhở H cách viết bài
- Ghi tên bài vào giữa dòng. Khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li, chú ý ngồi viết đúng tư thế.
-y/c H gấp sgk. G đọc từng câu từng bộ phận ngắn trong câu cho H viết.
+Đọc lượt đầu chậm rãi cho H nghe.
+Đọc nhắc lại 1-2 lần cho H viết theo tốc độ quy định.
-Đọc lại 1 lượt cho H soát lỗi: -H xoát lỗi chính tả.
- G thu 1 tổ chấm
2, HD H làm bài tập chính tả
-Bài 1: Hãy điền đúng chính tả: s/xvà iêt/iêc
-G y/c của bài tập.
-Bài 2: Hãy chọn chữ điền đúng chính tả.
-H làm vào vở bài tập.
4, Củng cố dặn dò: (2-3p)
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-KT sách vở kì II của H
-H theo dõi sgk
-H đọc thầm đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa. Những từ ngữ dễ viết sai và trả lời câu hỏi.
-lăng mộ, chuyên chở
-H viết bài vào vở.
-Từng cặp H soát lỗi cho nhau.
-H có thể đối chiếu sgk chữa lỗi ra lề.
-H đọc thầm đoạn văn, làm vào vở BT những từ viết đúng:
Sửa soạn
Xa xôi
Công việc
Luyến tiếc
Bổ sung
Thời tiết
Sắp xếp
Viết lách
Miệt mài
-H nhận xét chữa.
- HS làm bài vào vở
- 2HS chữa bài:
ĐA: Thứ tự cần điền: xanh, xinh xắn, xuyên, sai, 
-H nhận xét
Tiết 4: HĐ Đ
Thứ 3
Ngày soạn: 2/1/2011
Ngày giảng: 4/1/2011
Tiết 1: Đạo đức
Tiết 2: Ôn toán
ôn tập
I.Mục tiêu.
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích có đơn vị ki - lô - mét vuông 
II. các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ(2-3’)
 - Gọi 2 HS lên bảng 
 - gv nhận xét - cho điểm 
2. Dạy - học bài mới(28-30p)
 2.1. Giới thiệu bài mới
 2.2. HD luyện tập 
 Bài 1: 
 - Y/c HS tự làm bài 
- 2 hs thực hiện yêu cầu hs dưới lớp theo dõi - nhận xét 
6 m2 = 600dm2 5km2 =5000000m2
NX
- HS nghe
 3 HS lên bảng làm bài,mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm vào vở BT.
3m2 24dm2 = 324dm2
2m2 1dm2 = 201dm2
1m22345cm2= 12345cm2
1m245cm2=10045cm2
1km2500000m2=
1500000m2
 - Chữa bài - y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.
Bài 2
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Y/c HS làm bài, sau đó chữa bài.
 - GV nêu : Khi tính diện tích của hình chữ nhật b có bạn tính:
 8000 x 2 = 16000 ( m )
Theo em bạn đó làm đúng hay sai ? Nếu sai thì vì sao ?
 - Như vậy khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì ?
 Bài 3 
- Y/c HS đọc số đo diện tích, sau đó so sánh, khoanh vào đáp án đúng.
 - Nhận xét, cho điểm HS. 
3. Củng cố, dặn dò (2-3p)
Hai ĐVđo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu đv?
 - Tổng kết giờ học.
- VD: 3m² = 300dm²
Ta có : 300dm2 + 24dm2 = 324dm2
Vậy: 3m2 24dm2 = 324dm2
- 1 HS đọc 
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT
- Bạn đó làm sai, không thể lấy :
 8000 x 2 vì hai số đo này có 2đv khác nhau là 8000m và 2km. Phải đổi 8000m = 8km trước khi tính. 
- Ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo. 
- HS đọc rồi so sánh: 
a) 4m25cm2 = 4005cm2 ( C )
b) 2km2 34m2 = 2000034m2 ( C )
- HS nghe
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn , kém nhau 100đơn vị.
===============================
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì?
I) Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng nhận biết CN trong câu kể ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với các từ ngữ đã cho đóng vai trò làm chủ ngữ.
II) Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Tiếng Việt nâng cao.
III) Các hoạt động dạy học
1) ổn định tổ chưc: (1p)
2) KT BC : (2-3p)
3) Bài mới: (28-30p)
3.1:Giới thiệu ghi đầu bài.
3.2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ của từng câu.
- Nhận xét, chốt lời giảỉ đúng .
Bài 2: Ghi đúng bộ phận câu vào cột.
+ H làm vào vở 
+ Gọi 2 H lên bảng làm.
Bài 3: Đặt câu với mỗi chủ ngữ cho trước theo mẫu câu kể Ai làm gì?
- H làm vào vở.
- Gọi H câu của mình 
4) Củng cố dăn dò:(2-3p)
Nhận xét tiết học – CB bài sau
- 1 H đọc – cả lớp đọc y.c bài, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp làm bài.
a) Trong câu kể Ai làm gì, chủ ngữ chỉ:
Người hay con vật, đồ vật, cây cối, có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
b) Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì thường do danh từ và cụm danh từ tạo thành.
- H nhận xét chữa.
- 2HS đọc y.c đề bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
CN
VN
- Chim chóc 
- Thanh niên
- Phụ nữ
- Em nhỏ
- Các cụ già
- hót véo von
- lên rẫy
- giặt giũnước
- đùa vui sàn
- chụm đầucần
- H nhận xét chữa.
- HS làm vào vở
- HS nối tiếp trình bày câu.
VD: 
+ Cả bốn anh em cùng nhau cày ruộng.
+ Chú chuồn chuồn nước bay quanh những khóm khoai.
+ CáI cặp của tôI dùng đựng sách vở.
- H nhận xét
Tiết 4: Tự học
Thứ 4
Ngày soạn: 3/1/2011
Ngày giảng: 5/1/2011
Tiết 1: Tập làm văn.
Tiết 2: Ôn toán
Hình bình hành
I. Mục tiêu
 Giúp HS : 
Củng cố về biểu tượng về hình bình hành.
Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học.
II. Đồ dùnh dạy – học
- Vở bài tập toán 4- Luyện giảI toán 4.
- GV vẽ sẵn các hình: hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác.
- Một số hình bình hành bằng bìa.
III. các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
kiểm tra bài cũ(2-3’)
- Gọi 1 HS lên trả lời:Thế nào là hình bh?
- Nhận xét cho điểm HS
2. dạy - học bài mới (28-30’)
2.1. Giới thiệu bài
 2.3.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- GV y/c học sinh quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành.
- GV nhận xét.
Bài 2. Cho HS trao đổi theo nhóm 4.
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.
- Yêu cầu HS đọc tên các cặp cạnh đối diện, song song.
Bài 3
- GV y/c HS đọc đề bài.
- GV y/c HS quan sát kĩ hai hình trong Vở bài tập và hướng dẫn các em vẽ hai hình này vào giấy vở ô li ( hướng dẫn vẽ theo cách đếm ô ).
- GV y/c HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành.
- GV cho 1 học sinh vẽ trên bảng lớp, đi kiểm tra bài vẽ trong vở của một số HS.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
 - 2HS trả lời.
HS nghe 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS làm theo cặp
- 2 HS trả lời.
- hình 1, 2, 5 là hình bình hành
+ HS trao đổi làm bài.
 M N
A B
D C
 Q P
a) Các cặp cạnh đối diện , song song trong hình tứ giác ABCD là:AD và BC.
b) Các cặp cạnh đối diện , song song trong hình bình hành MNPQ là:
MN và PQ; MQ và NP.
- HS vẽ hình như Vở bài tập vào vở ô li.
- HS vẽ, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Tiết 2: Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN
MỞ BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiờu: 
- Kiến thức: Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài trực tiếp, mở bài giỏn tiếp trong bài miờu tả đồ vật.
- Kỹ năng: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miờu tả đồ vật theo hai cỏch trờn.
- Thỏi độ: Bồi dưỡng tõm hồn, cảm xỳc thẩm mỹ. 
II. Đồ dựng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt nâng cao.
- III. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức : (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2-3p) - Cú mấy cỏch mở bài?
 -Thế nào là mở bài trực tiếp, giỏn tiếp?
3. Bài mới: (28-30p) 
 * Giới thiệu bài: vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hướng dẫn làm bài tập.
- Cỏch tiến hành:
Hoạt động nhúm: Nhúm đụi
Gợi ý: Cỏc đoạn mở bài núi đến nội dung gỡ?
Cỏch mở bài của mỗi đoạn cú gỡ khỏc nhau:
- GV nhận xét, kết luận lời giả đúng.
Bài 2: 
Hoạt động nhúm: 2 nhúm
Gợi ý: Chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn tả cỏi bàn học của em ( đú cú thể là cỏi bàn học ở nhà hoặc ở trường)
Em phải viết 2 đoạn mở bài theo hai cỏch khỏc nhau.
Kết luận, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò.
- 1 em đọc yờu cầu bài.
Đọc từng đoạn mở bài, trao đổi tỡm điểm giống nhau và khỏc nhau của cỏc đoạn mở bài.
Đại diện nhúm trỡnh bày.
a. Giống nhau: Đều cú mục đớch giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp.
b. Khỏc nhau: Đoạn a,b mở bài trực tiếp: Giới thiệu nfay đồ vật cần tả.
Đoạn c, mở bài giỏn tiếp: Núi chuyện 
khỏc để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
Lớp nhận xột
- 1 em đọc yờu cầu bài.
- cả lớp làm bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết.
- 3,4 em dỏn phiếu lờn bảng.
- Cả lớp nhận xột, 
- ...  phần mười một
Viết
Đọc
Năm phần mười hai
Bốn phần mười lăm
- HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẵn nhau.
- Viết các phân số.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở, yêu cầu viết đúng theo yêu cầu
+ 
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt: Luyện viết
cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I,Mục tiêu
 -Nghe –viết đúng , trình bày đúng bài cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
 -Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn; ch/tr ; uốt/uốc.
 II,Đồ dùng dạy học:
Vở Tiếng Việt nâng cao
 III. Các hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức : (1p)
2,KTBC: (2-3p)
3,Bài mới : (28-30p)
-Giới thiệu –ghi đầu bài.
1,HD H nghe- viết bài
-G đọc bài
-Vì sao Đân- lớp lại nghĩ ra lốp xe đạp là cao su?
-G đọc 1 số tiếng dễ lẫn để H viết.
-H lên bảng viết
-Y/C H gấp sách SGk
-G đọc bài cho H viết
-G đọc lại toàn bài cho H soát lại
-G thu 1 tổ chấm
-G nhận xét chung
2,HD H làm bài tập chính tả
-Bài 1: Điền vào chỗ trống tr/ch
- G nêu y/c của bài
- GV nhận xét chữa.
 Bài 2 : tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh các từ ngữ . 
4,Củng cố dặn dò : (2-3p)
-Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-H chú ý nghe
-H đọc thầm lại đoạn văn
-H chú ý cách viết tên nước ngoài và một số chữ dễ lẫn.
-Từ 1 lần suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuận ống cao su vào bánh xe..
-Đân-lớp, suýt ngã, lốp xe, cao su, nẹp sắt, sáng chế.
-H nhận xét chữa.
-H viết bài.
-H soát lỗi chính tả.
-H tự trao đổi bài chữa lỗi.
-H làm bài vào vở
ĐA: Các từ cần điền là: trắng, chuông chùa, chiều, trải, trên, triền.
-H nhận xét và chữa 
+ HS trao đổi theo cặp làm bài.
Chân trời
Trau chuốt
Trông chờ
TrôI chảy
Chiến trường
Trở chứng
Trêu trọc
Trông chừng
Tiết 4: HĐ Đ
Thứ 3
Ngày soạn: 9/1/2011
Ngày giảng:11/1/2011
Tiết 1: Đạo đức
Tiết 2: Ôn toán
phân số và phép chia số tự nhiên
I mục tiêu:
Giúp HS:Củng cố Phân số và phép chia các số tự nhiên.
- Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số ,tử số là số bị chia và mẫu số là số chia .
- Biết viết số tự nhiên thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
II.Đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập toán 4- Sách luyện giảI toán 4
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- GV gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu
2. Bài mới.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 
- GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp .
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2 
- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3 
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài .
- Cho HS làm bài
- Hãy nêu cách so sánh phân số với 1.
Hướng dẫn làm BT nâng cao
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài .
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2
Từ ba số 5;7;12 hãy viết các phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó.
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- Nghe giới thiệu bài .
- 1 HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .
4 : 7 = ; 5 : 8 = 
7 : 10 = ; 3 : 8 = 
5 : 11 = ; 14 : 21 = 
- 1HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .
- 2HS nêu.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
Luyện tập về câu kể ai làm gì ?
I ) Mục tiêu : 
- Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? Tìm được các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn, xác địng bộ phận chủ ngữ , VN trong câu 
- Thực hành viết được một đoạn văn có co dùng câu Ai làm gì ? 
II ) Đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập Tiếng Việt nâng cao.
III) Các hoạt động dạy học 
 1) ổn địng tổ chức : (1p)
 2) Kì BC: (2-3p)
 3 ) Bài mới: (28-30p)
 - Giới thiệu ghi đầu bài :
* HDH làm bài tập.
 - Bài 1: Tìm các câu kể AI làm gì ? trong văn sau .
- Bài 2: xác địng bộ phận Cn, VN trong các câu vừa tìm được .
- H vận dụng kì đã học để phân tích từng câu 
- Đặt câu hỏi Ai , làm gì để tìm bộ phận chủ ngữ - VN.
Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể lại một hoạt động tập thể của lớp.Trong đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì?
4. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học – CB bài sau. 
- H đọc Y/C của bài, cả lớp đọc thầm trao đổi với bạn tìm câu kể Ai làm gì? 
- Tất cảcác câu trong đoạn văn đều là câu kể Ai làm gì ? 
- H nhận xét và chữa. 
- H làm bài vào vở – 2H lên bảng .
Chủ ngữ
Vị ngữ
Cá chuối mẹ
Cá chuối mẹ
Chuối mẹ
Mụ mèo
Đàn cá chuối con
bơi về phía bờ rạch
nhìn ra, thấy hai con
lây hết sức.
lao xuống cắn vào cổ...
chờ đợi mãi
- H nhận xét và chữa. 
- H viết bài :
- VD : 
- Hôm nay, em và bạn Trang được phân công trực nhật lớp. Chúng em đến sớm hơn thường ngày. trước hết, chúng em moi hết giấy, rác trong các hộp bàn, Trang đi giặt dẻ lau bảng và lấy nước Em đeo khẩu trang và bắt đầu quét từcuối lớp lên. chỉ một lúc sau, chúng em đã quét dọn và lau bàn ghế sạch sẽ 
- H nhận xét chữa 
Tiết 4: Tự học
Thứ 4
Ngày soạn: 10/1/2011
Ngày giảng:12/1/2011
Tiết 1:Tập làm văn
Tiết 2: Ôn Toán
Luyện tập
i. Mục tiêu	
 Giúp HS : 
 - Củng cố một số biểu hiện ban đầu về phân số : đọc, viết phân số, quan
hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số .
- Biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng bằng mấy phần độ 
dài một đoạn thẳng khác.
II. Đồ dùng dạy - học
Vở bài tập toán – Sách luyện giảI toán
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2.Kiểm tra bài cũ (2-3p)
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3 . Dạy - học bài mới (28-30p)
3.1 . Giới thiệu bài mới 
3.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV nêu vấn đề : 
Bài 2
- GV gọi 2 HS lên bảng, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết các phân số theo mẫu
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 4 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5 
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 5 phần bằng nhau. Xác định điểm O sao cho AO = AB như .
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng CD và chia đoạn thẳng này thành 6 phần bằng nhau. Xác định điểm I sao cho CI =CD như .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*Hướng dẫn làm bài tập nâng cao
Bài 1.
a) Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 6, tử số khác 0.
b) Viết các phân số lớn hơn 1, có tử số là 7
4. Củng cố, dặn dò: (2-3p)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS .
- 2 HS lên bẳng thực hiện yêu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài .
- Một số HS đọc trước lớp.
Viết
Đọc
Ba phần tư ki-lô-gam
Một phần tư giờ
Mười hai phần hai mươI lăm mét
- HS nhận xét
- Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số.
4 = 
. 
- HS làm bài và kiểm tra bài của bạn .
- HS làm bài và kiểm tra bài của bạn .
Bài giải
Số lít sữa của mỗi chai là:
5: 10 = 
Đáp số: 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
AO = AB; OB = AB
CI = CD; ID = CD
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
ĐA: 
a) 
b)
 =============================
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
Luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiờu: 
- Kiến thức: Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài mở rộng và kết bài khụng mở rộng trong bài văn miờu tả đồ vật.
- Kỹ năng: Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miờu tả đồ vật.
- Thỏi độ: Bồi dưỡng tõm hồn, cảm xỳc thẩm mỹ. 
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ viết hai kiểu kết bài ở nội dung cú ghi nhớ, bỳt dạ, giấy trắng.
III. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức (1p)
 - Hai em đọc cỏc đoạn mở bài của bài tập 2. 
2. Kiểm tra bài cũ: (2-3p) - Cú mấy cỏch kết bài?
3. Bài mới: (28-30p)
 *Giới thiệu bài: Luyện tập xõy dựng đoạn kết bài trong bài văn miờu tả đồ vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài 1:
- Mục tiờu : Học sinh nắm lại hai kiểu kết bài mở rộng và khụng mở rộng trong văn miờu tả đồ vật.
- Cỏch tiến hành:
Nhắc lại kiến thức về hai cỏch kết bài.
Kết luận:
a. Đoạn kết bài: “ Mỏ bảo  mộo vành ”
b. Kiểu kết bài mở rộng: Căn dặn của mẹ: ý thức giữ gỡn cỏi nún của bạn nhỏ.
Hoạt động 2: Bài 2: 
- Mục tiờu: HS thực hành viết kết bài mở rộng cho bài văn theo 1 trong cỏc chủ đề đó cho.
- Cỏch tiến hành: 
Hướng dẫn hs viết đoạn kết bài mở rộng cho đoạn văn miờu tả cỏi thước kẻ, bàn học, trống trường.
Phỏt giấy cho vài hs
Kết luận.
* BTVN: Viết lại vào vở
- 1 em đọc yờu cầu bài.
- 2 em nờu.
- Cả lớp làm vào vở
- 3 em nờu
- Cả lớp nhận xột
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc 3 đề bài.
- Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài.
- Một số em nờu đề bài
- HS làm bài
- HS tiếp nối đọc bài viết.
- 3,4 em giỏn bài tập trờn giấy lờn bảng. 
Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn kết bài mở rộng hay nhất.
4. Củng cố, dặn dũ: (2-3p)
- Nhận xột tiết học, nờu nội dung ghi nhớ dựng đoạn kết bài.
- Chuẩn bị bài: Miờu tả đồ vật. Kiểm tra viết..
- Tỡm hiểu và làm bài tập.
Tiết 4: Ôn Tiếng Việt: 
Kiểm tra viết
I, Yờu cầu: hs miờu tả được những đồ vật thõn thuộc với mỡnh, lời văn cú cảm xỳc, giàu hỡnh tượng. Với hs khỏ giỏi: bài văn cần cú sức sỏng tạo và sự thuyết phục.
	II, Trờn lớp:
1, GV hướng dẫn hs về cỏc thao tỏc cơ bản của một bài văn miờu tả đồ vật.
 Hướng cho hs biết cỏch làm bài văn miờu tảt đồ vật
2, GV giao đề bài:
 Đề bài: Em hóy miờu tả cỏi bảng của lớp em.
 HS suy nghĩ về đố bài yờu cầu gỡ? thuộc thể lại nào?cần giải quyết như thế nào cho bài văn hay và sinh động, hấp dẫn.
 GV cho hs suy nghĩ và phỏt biểu ý kiến về đề bài. Phõn tớch đề một cỏch cặn kẽ cho hs hiểu bản chất của đề bài. Từ những ý kiến của hs đưa ra, lập một dàn ý cho bài văn.
 Dựa vào dàn ý cú sẵn, hs phỏt triển ý tưởng cho bài văn của mỡnh theo ý hiểu và cỏch giải quyết đề bài của mỡnh.
 HS viết bài và trỡnh bày bài viết của mỡnh trước nhúm, tổ hay trước cả lớp.
III, Củng cố dặn dũ: Yờu cầu về nhà hs hoàn tất bài viết của mỡnh và ụn tập kĩ về phương phỏp viết một bài văn miờu tả đồ vật. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an t.doc