Giáo án Ôn Toán & Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23

Giáo án Ôn Toán & Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23

Ôn toán

Luyện tập

A/Mục tiêu :

1.Kiến thức : Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về :

- Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.

-Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.

2.Kỹ năng : Rèn cho Hs tính toán nhanh , chính xác , thông minh

 3.Thái độ : Giáo dục Hs ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo

 B/Chuẩn bị :

1.Thầy : bảng phụ .

2.Trò : ôn lại kiến thức đã học , vở , bảng con .

 C/Các hoạt động : 35

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ôn Toán & Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hát
Giới thiệu 1 số hình nốt
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Ôn toán 
Luyện tập
A/Mục tiêu : 
1.Kiến thức : Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : 
- Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
-Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
2.Kỹ năng : Rèn cho Hs tính toán nhanh , chính xác , thông minh 
 3.Thái độ : Giáo dục Hs ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo 
 B/Chuẩn bị : 
1.Thầy : bảng phụ .
2.Trò : ôn lại kiến thức đã học , vở , bảng con .
 C/Các hoạt động : 35’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1:Ôn kiến thức đã học 
MT : Giúp hs nhớ lại kiến thức đã học về : 
-Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số 
-Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
 Bài 1 Đặt tính rồi tính
1712 x 4 2109 x 3
 3125 x 2
 2163 x 3
 1054 x 6
Bài2 :Đặt tính rồi tính
3224 : 4 6487 : 3
2896 : 2
1846 : 2
Bài 3:Giải toán
Người ta bỏ bánh vào hộp, mỗi hộp 4 cái.Hỏi 1252 cái bánh xếp được bao nhiêu hộp?
BaØi toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết 1252 cái bánh xếp được bao nhiêu hộp ta làm thế nào?
 Giải
Số hộp bánh xếp được là:
 1252 :4 = 312 (hộp)
 Đáp số: 312 hộp 
Hoạt động 2: chấm bài
GV thu vở chấm bài 
PP : Thi đua , trò chơi , hỏi đáp , giảng giải , quan sát 
HT : Lớp , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu của bài .
HS làm bài vào vở
 HS làm bài vào vở
1712 3125 2163 1054 2109 
x 4 x 2 x 3 x 6 x 3 
 6848 6250 6489 6324 6327 
3224 4 2896 2 1846 2 
 02 806 08 1448 0 4 923 
 24 09 06
 0 16 0
 0
 6487 3 
 04 2162 
 18
 07 
 1
HS lên bảng sửa bài
-HS nhận xét
HS đọc đề bài
Mỗi hộp 4 cái
Hỏi có 1252 cái bánh thì xếp được bao nhiêu hộp?
Ta lấy 1252 cái bánh chia cho 4
HS làm bài vào vở.1 HS làm bảng lớp
HS nhận xét 
Hs thi đua nộp bài .
 Tổng kết – dặn dò : ( 1‘)
Về ôn lại kiến thức đã học cho chắc và kỹ hơn .
Chuẩn bị : Bài báo tuần tới . 
 Nhận xét tiết học .
Thể dục
BÀI 45
Giáo viên bộ môn giảng dạy
ÔÂn luyện từ và câu 
Nhân hoá.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
A/Mục tiêu :
1.Kiến thức : Giúp hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : 
- Nhân hoá
-.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
2.Kỹ năng: Giúp hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú
3.Thái độ : Giáo dục hs ham học , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo .
B/Chuẩn bị: 
Thầy : Báo , bảng phụ , phấn màu  
Trò : Ôn lại kiến thức đã học , vở .
C/Các hoạt động : 35’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học
MT : Giúp hs nắm vững kiến thức về : 
Nhân hoá
Cách đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào?
Câu 1: Đọc Bài thơ sau và trả lời vào bảng dưới đây.
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
BaÙc mặt trời đạp xe qua ngọn núi.
Những nhân vật được nhân hoá
 Cách nhân hoá
Những vật ấy Những vật ấy 
được gọi bằng được tả bằng
 những từ ngữ 
Câu 2 : Trả lời câu hỏi
Những chú rùa đi như thế nào?
Ê-đi xơn là một người như thế nào?
BaÙc sĩ Đặng Văn Ngữ là người như thế nào?
Gv nhận xét , bổ sung , giúp đỡ .
HĐ2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm
MT : HS biết đặt câu hỏi Như thế nào?
Câu 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm
-Tiếng đàn trong trẻo vang xa.
-Bé kim giây chạy vút lên trước hàng.
-Buổi biểu diễn ảo thuật diễn ra hết sức hấp dẫn.
PP: Thi đua , hỏi đáp , giảng giải , thảo luận 
HT : Lớp , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu của đề bài 
HS thảo luận nhóm đôi
Hs làm vào vở
Những nhân vật được nhân hoá
 Cách nhân hoá
Những vật ấy Những vật ấy 
được gọi bằng được tả bằng
 những từ ngữ 
Cây lúa
Cây tre
Đàn cò
Gió 
Mặt trời 
Chị
Cậu 
Cô 
Bác 
Phất phơ bím tóc
Thì thầm đứng học
Khiêng nắng qua sông
Chăn mây trên đồng
Đạp xe qua ngọn núi 
-Những chú rùa đi rất chậm chạp.
-Ê-đi-xơn là một người rất giàu sáng kiến.
- BaÙc sĩ Đặng Văn Ngữ là người rất dũng cảm.
HS nhận xét
PP: Thực hành , thi đua .
HT : Cá nhân , lớp 
Tiếng đàn như thế nào?
-Bé kim giây chạy như thế nào?
-Buổi biểu diễn ảo thuật diễn ra như thế nào?
HS làm bài vào vở
HS nhận xét 
 Tổng kết – dặn dò (1’) 
Về làm lại các bài tập và ôn lại kiến thức dã học cho chắc chắn hơn .
Nhận xét tiết học .
* Rút kinh nghiệm: 
TẬP ĐỌC:	
TOÁN:	
CHÍNH TẢ:	
TNXH:	
Mĩ thuật (NC)
Vẽ theo mẫu:Vẽ cái bình đựng nước
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
Kỹ năng: Hs biết vẽ cái bình đựng nước.
Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của bình đựng nước.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một vài tranh, ảnh bình nước khác nhau.
 Hình gợi ý cách vẽ .
 Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
	* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu các mẫu bình đựng nước . Gv hỏi:
+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy;
+ Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu cao, thấp ; kiểu thân thẳng, kiểu thân cong.
+ Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, sứ, gốm
+ Màu sắc cũng phong phú.
* Hoạt động 2: Cách vẽ bình đựng nước.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang.
+ Vẽ phung hình với khổ giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thâm, đáy, tay cầm..
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu nét vẽ chi tiết sau.
+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống hình mẫu.
+ Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của cái bình.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Quan sát mẫu vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận;
+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.
- Gv gợi ý cách trang trí.
+ Tìm họa tiết.
+ Vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bình đựng nước.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
Nhận xét bài học.
* Rút kinh nghiệm: 
TOÁN:	
TNXH:	
	Sinh hoạt lớp
	TUẦN 23
Ngày tháng năm 2005
KHỐI TRƯỞNG
Ngày tháng năm 2005
P.HIỆU TRƯỞNG
Hát
GIỚI THIỆU 1 SỐ HÌNH NỐT
Giáo viên bộ môn giảng dạy
	Ôn chính tả
NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Viết đoạn 2.
	2. Kỹ năng: Viết đúng: sữa, rạp xiếc, lỉnh kỉnh, Sô-phi, phiền.
	3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở
II. Nội dung
* Họat động 1: 
- GV đọc mẫu lần 1
- Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật thế nào?
- HS lắng nghe
- HS nêu
* Họat động 2:
- GV ghi bảng từ khó, HS phân tích tiếng khó, từ khó
- HS nêu từ khó: sữa, rạp xiếc, lỉnh kỉnh, Sô-phi, phiền.
- GV đọc từ khó, HS viết bảng con
- HS đọc từ khó – viết bảng con
* Hoạt động 3: 
- GV đọc mẫu lần 2
- Nhắc nhở tư thế ngồi, cách trình bày.
- HS mở vở đọc bài.
- GV đọc bài cho HS viết.
- HS viết bài.
- HS chữa bài.
- GV chấm vở
Nhận xét – tuyên dương.
* Rút kinh nghiệm: 
TẬP ĐỌC:	
TOÁN:	
L.TỪ & CÂU:	
ĐẠO ĐỨC:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_on_toan_luyen_tu_va_cau_lop_3_tuan_23.doc