Giáo án + Phân phối chương trình, buổi chiều - Tuần 20

Giáo án + Phân phối chương trình, buổi chiều - Tuần 20

I. Mục tiêu: Giúp HS :

 - Phân biệt được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm .

- Nêu được những nguyên nhân gây nên không khí bị ô nhiễm .

- Biết được tác hại của không khí bị ô nhiễm .

II. Đồ dùng dạy- học:

-Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK phóng to

+ HS sưu tầm tranh ảnh thể hiện bàu không khí trong lành và bầu không khí bị ô nhiễm

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc 10 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1250Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình, buổi chiều - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH . BUỔI CHIỀU -- TUẦN 20
 ( Từ ngày 11 - 15 / 1 / 2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 11 - 1
1
Khoa học
39
Không khí bị ô nhiễm
2
Khoa học
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
4 13 - 1
1
Chính tả
20
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
5 14 - 1
1
Tập làm văn
39
Miêu tả Đồ vật ( Kiểm tra viết)
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010
KHOA HỌC
BÀI DẠY: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Phân biệt được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm .
- Nêu được những nguyên nhân gây nên không khí bị ô nhiễm .
- Biết được tác hại của không khí bị ô nhiễm .
II. Đồ dùng dạy- học:
-Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK phóng to 
+ HS sưu tầm tranh ảnh thể hiện bàu không khí trong lành và bầu không khí bị ô nhiễm 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
1) Mô tả những tác động của gió cấp 2 và gió cấp 5; gió cấp 7 và gió cấp 9 lên các vật xung quanh khi gió thổi qua ?
2/ Nêu một số cách phòng chống bão ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 * Giới thiệu bài
HĐ 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm 
+Em có nhận xét gì về không khí ở địa phương em đang ở ?
+Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em là sạch hay bị ô nhiễm ?
+ HS quan sát tranh minh hoạ trang 78 và trang 79 trao đổi và trả lời các câu hỏi .
- Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào đã cho em biết điều đó ?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào đã cho em biết điều đó 
+ Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét bổ sung cho bạn .
+ Không khí có những tính chất gì ?
+ Thế nào là không khí sạch ?
+Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
* GV nêu : Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
- Không khí bẩn là không khí có chứa một lượng khói bụi, khí độc vi khuẩn với tỉ lệ cao vượt quá tỉ lệ cho phép làm hại đến sức khoẻ con người.
+ Gọi 2 HS nhắc lại .
HĐ 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 
 Hoạt động nhóm 
+ Nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí ?
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn .
-Gọi HS báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung .
+ GV ghi nhanh các ý HS nêu lên bảng .
* Kết luận:Có nhiều nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm như : 
- Bụi tự nhiên, bụi từ các núi lửa sinh ra, bụi do các hoạt động của con người những vùng đông dân.
- Khí độc: các khí độc sinh ra do sự lên men, thối của các vi sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói dầu của tàu xe, khói thuốc lá, chất độc hoá học.
HĐ 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm
 Thảo luận theo cặp đôi 
+Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người và động vật, thực vật?
+ Yêu cầu HS trình bày tiếp các ý kiến không trùng nhau 
 + Nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết.
3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :
H. Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm?
H.Những tác nhân nào gây cho không khí bị ô nhiễm ?
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau . Học thuộc mục bạn cần biết trang 79 SGK .
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
 HS trả lời 
 HS trao đổi và quan sát hình để tìm ra những dấu hiệu để nhận biết bầu không khí trong hình vẽ .
-HS thực hiện theo yêu cầu .
 Hình 1 :Là nơi bầu không khí bị ô nhiễm, ở đây có nhiều ống khói nhà máy đang thải ra những đám khói đen lên bầu trời và lò phản ứng hạt nhân đang thải khói và lửa đỏ lên bầu trời.
 Hình 2 : Là nơi bầu không khí sạch, ở đây trời cao và trong xanh cây cối xanh tươi, không gian rộng, thoáng đáng .
 Hình 3: Là nơi bầu không khí bị ô nhiễm, ở đây có nhiều ống khói đen đang bay lên do đốt rác thải trên đồng ruộng ở vùng nông thôn .
 Hình 4 : Là nơi bầu không khí bị ô nhiễm, ở đây đường phố xe người qua lại đông đúc, nhà cửa san sát, xe cộ qua lại thải ra nhiều khói đen, phía xa có các nhà máy đang thải từng cụm khói đen lên bầu trời. Bên cạnh đường có nhà máy sửa chữa chữa ô tô gây ra tiếng ồn ào.
+ Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn .
+ Lắng nghe .
+ 2 HS nhắc lại .
 HS thảo luận nhóm thư kí ghi chép các ý kiến .
+ Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Do khí thải của nhà máy .
- Khói, khí độc từ các phương tiên giao thông thải ra 
-Bụi đất trên đường bay lên do có quá nhiều phương tiện chạy qua lại 
- Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa 
- Khói từ bếp nấu than của các gia đình .
- Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
- Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.
- Vứt rác bừa bãi tạo nên chỗ ở cho vi khuẩn .
+ Lắng nghe .
 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận về những tác hại của bầu không khí bị ô nhiễm
+ HS tiếp nối lần lượt trả lời .
- Gây bệnh viêm phế quản mãn tính .
- Gây bệnh ung thư phổi .
- Bụi vào mắt sẽ làm gây ra các bệnh về mắt .
- Gây khó thở .
- Làm cho các loại rau, hoa quả không phát triển được, ...
 + Lắng nghe .
-HS cả lớp .
KHOA HỌC : ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Không khí
II. Các hoạt động dạy học:
Bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Nêu tính chất của không khí?
Bài 2: Không khí có những thành phần nào? Thành phần nào là thành phần chính? Thành phần nào quan trọng nhất đối với con người?
Bài 3: Tại sao ta phải sục khí vào bể cá?
Bài 4: Nêu tác hại của bão? Cách phòng chống bão?
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS lần lượt nêu.
Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu
GV nhận xét,chữa bài
Bài 3: HS suy nghĩ và trả lời
GV nhận xét, chữa bài
Bài 4: HS thảo luận và nêu
Các nhóm khác nhận xét
Gv nhận xét, chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Đơn vị đo diện tích. Giải toán về hình bình hành
II. Các hoạt động dạy học:
Bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Số?
7 m2 54 dm2 = ...... dm2
7 dm2 4 cm2 = ........ cm2
65 m2 39 cm2 = ........ cm2
65 m2 3 cm2 = ........ cm2
Bài 2: Một đám đất hình bình hành có diện tích là 64 m2. Cạnh đáy là 16 m. 
a/ Tính chiều cao đám đất hình bình hành?
b/ Trên đám đất đó người ta trồng rau, cứ 2 m2 thu hoạch được 7 kg. Hỏi đám đất đó thu được bao nhiêu kg rau?
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS lần lượt nêu.
Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu
1HSlên bảng làm câu a.
GV hướng đẫn HS làm câu b/
-Tóm tắt bài toán:
2m2 : 7 kg rau
64m2 : ... kg rau?
- Cách giải:
Tính diện tích gấp 2m2 mấy lần?( 32 lần)
Cả đám đất thu được số rau:( 224 kg rau)
HS làm bài vào vở.
GV chấm một số bài
Nhận xét, chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
Thứ Tư, ngày 13 tháng 1 năm 2010
ChÝnh t¶
Bµi d¹y: Cha ®Ỵ cđa chiÕc lèp xe ®¹p
A. Mơc tiªu: 
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ(2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT do GV soạn 
B. §å dïng d¹y häc:
B¶ng phơ viÕt bµi tËp 2, 3.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
I.KiĨm tra bµi cị
- GV ®äc cho HS viÕt mét sè tõ cã ©m s/ x, vÇn iªt/ iªc.
 - GV nhËn xÐt
II. D¹y - häc bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn viÕt chÝnh t¶.
a, Trao ®ỉi vỊ néi dung ®o¹n v¨n
- GVgäi mét sè HS ®äc ®o¹n v¨n
H. Tr­íc ®©y b¸nh xe ®¹p ®­ỵc lµm b»ng g×?
H. Sù kiƯn nµo lµm §©n - líp n¶y sinh ý nghÜ lµm lèp xe ®¹p?
H. Ph¸t minh cđa §©n - líp ®­ỵc ®¨ng kÝ chÝnh thøc vµo n¨m nµo ?
H. Em h·y nªu néi dung chÝnh cđa ®o¹n v¨n? 
b, H­íng dÉn c¸ch tr×nh bµy
- Em h·y cho biÕt c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n?
c, H­íng dÉn viÕt tõ khã
GV yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶ vµ luyƯn viÕt
Gäi HS ®äc l¹i c¸c tõ võa viÕt.
d, ViÕt chÝnh t¶
GV ®äc cho HS viÕt bµi.
e, So¸t lçi, thu vµ chÊm bµi
GV ®äc cho HS so¸t lçi.
Thu bµi vµ chÊm 10 bµi.
NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶
Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu . 
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- Gäi HS ®äc c¸c tõ võa t×m ®­ỵc. GV ghi nhanh lªn b¶ng.
Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
- Gäi HS ®äc l¹i khỉ th¬
b, T­¬ng tù phÇn a 
Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung.
Yªu cÇu HS quan s¸t tranh minh ho¹ vµ lµm bµi tËp.
Gäi HS tr¶ lêi.
GV cïng HS nhËn xÐt, bỉ sung.
b, T­¬ng tù phÇn a.
III. Cđng cè, dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn HS viÕt l¹i bµi tËp 3 trong SGK
ChuÈn bÞ bµi sau: 
 HS viÕt c¸c tõ: sum suª, xao xuyÕn , x«n xao, sung s­íng, s¶n xuÊt, xuÊt s¾c, má thiÕc, thiÕt tha, c¸ diÕc, ... 
2 HS ®äc bµi, c¶ líp ®äc thÇm. 
-Tr­íc ®©y b¸nh xe ®¹p ®­ỵc lµm b»ng gç, nĐp s¾t. 
Mét h«m «ng suýt ng· v× vÊp ph¶i èng cao su dÉn n­íc. Sau ®ã «ng nghÜ c¸ch cuén èng cao su cho võa b¸nh xe råi b¬m h¬i c¨ng lªn thay cho gç vµ nĐp s¾t.
- Ph¸t minh cđa «ng ®­ỵc ®¨ng kÝ chÝnh thøc vµo n¨m 1880.
- §o¹n v¨n nãi vỊ §©n - líp, ng­êi ®· ph¸t minh ra chiÕc lèp xe ®¹p b»ng cao su.
- HS t×m vµ viÕt c¸c tõ khã, dƠ lÉn.
§©n - líp, nĐp s¾t, rÊt xãc, suýt ng·, cao su, lèp, s¨m, ... 
HS nghe GV ®äc vµ viÕt bµi.
HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ so¸t lçi, ch÷a bµi 
1 HS ®äc yªu cÇu bµi.
HS lµm bµi c¸ nh©n
Tõng HS ®äc tõ võa t×m ®­ỵc
HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Lêi gi¶i: ChuyỊn trong vßm l¸
 Chim cã g× vui
 Mµ nghe rÝu rÝt
 Nh­ trỴ reo c­êi.
2 HS ®äc l¹i khỉ th¬.
( Lêi gi¶i: Cµy s©u cuèc bÉm.
 Mang d©y buéc m×nh.
 Thuèc hay tay ®¶m.
 Chuét gỈm ch©n mÌo. 
1 HS ®äc thµnh tiÕng
2 HS ngåi trao ®ỉi vµ t×m tõ.
Tõng cỈp HS ph¸t biĨu : 
Lêi gi¶i: §·ng trÝ, ch¼ng thÊy, xuÊt tr×nh.
(Lêi gi¶i: Thuèc bỉ, cuéc ®i bé, buéc ngµi).
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
Luyện đọc tuần 20
-Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể
II. Các hoạt động dạy học:
Bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Luyện đọc bài: Bốn anh tài
Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Bài 2: Luyện đọc bài: Trống đồng Đông Sơn
Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
Bài 3 :Xác định CN, VN trong câu sau:
a/ Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
b/ Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
c/ Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
d/ Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
e/ Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện tới khuya. 
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS lần lượt đọc bài, trả lời câu hỏi
GV nhận xét
Bài 2: HS lần lượt đọc bài, trả lời câu hỏi
GV nhận xét
Bài 3: HS tự làm bài
a/ Sáng sớm, bà con trong các thôn // đã nườm nượp đổ ra đồng.
b/ Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người// ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
c/ Ngoài đường, tiếng mưa rơi // lộp độp, tiếng chân người // chạy lép nhép.
d/ Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy// râm ran.
e/ Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà //ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện tới khuya. 
Gv chấm bài,nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :Phân số. Giải toán về hình bình hành
II. Các hoạt động dạy học:
Bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Một đám đất hình bình hành có diện tích là 100 m2. chiều cao là 25 m. 
a/ Tính cạnh đáy đám đất hình bình hành?
b/ Tính chu vi đám đất , biết cạnh bên là 30 m?
c/ Trên đám đất đó người ta trồng đậu, cứ 2 m2 thu hoạch được 5 kg. Hỏi đám đất đó thu được bao nhiêu kg đậu?
Bài 2: Viết các số tự nhiên thành phân số có mẫu số bằng 1.
5 = 7 = 9 = 2 = 0 =
Bài 3: Viết các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 5.
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu
1HSlên bảng làm câu a.
GV hướng đẫn HS làm câu b/
HS nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành
c/ Tóm tắt bài toán:
2m2 : 5 kg 
100m2 : ... kg đậu?
HS làm bài vào vở.
GV chấm một số bài
Nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS nêu cách viết và viết
Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: GV hướng đẫn:
Ta có: 5 = 0 + 5 = 1 + 4 = 2 +3 
- Như vậy ta có 5 phân số
Yêu cầu HS viết đủ 5 phân số
Gv nhận xét, chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
Thứ Năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: 
Biết viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, cĩ đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong sách giáo khoa. Một số ảnh đồ vật đồ chơi khác. 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài trong bài văn tả đồ vật 
-Nhận xét chung.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Đề bài :
Chọn một trong bốn đề sau :
Đề 1 : Hãy tả một đồ vật em thích nhất ở trường ( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp )
Đề 2 : Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà ( Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng )
Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất 
( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp )
Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai của em ( Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng )
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương..
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS thực hiện . 
- Lắng nghe .
4 HS đọc thành tiếng .
+ Thực hiện viết bài văn miêu tả đồ vật theo các cách mở bài và kết bài như yêu cầu .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Mở rộng vốn từ về Sức khỏe; Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể
II. Các hoạt động dạy học:
Bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Cho các từ sau:
lực lưỡng, rắn chắc, vạm vỡ, tập thể dục, luyện tập, đi bộ, cân đối, rắn rỏi, thể thao, chạy,nhảy, chắc nịch, cường tráng, nghỉ mát, du lịch.
Em hãy sắp xếp các từ trên thành 2 nhóm, đặt tên cho mỗi nhóm.
Bài 2:Kể tên môn thể thao bắt đầu bằng chạy, nhảy.
Bài 3 :Xác định câu kể Ai làm gì và tìm CN, VN trong câu sau:
Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái. Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em. Mẹ nấu chè hạt sen. Bà ăn, tấm tắc khen ngon. Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức.
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS làm bài
Gọi một số trả lời
-Hoạt động có lợi cho sức khỏe
-Đặc điểm của cơ thể khỏe mạnh
Bài 2: HS lần lượt nêu các môn thể thao
GV nhận xét
Bài 3: HS tự làm bài
Gv chấm bài,nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Phân số. Giải toán về hình bình hành
II. Các hoạt động dạy học:
Bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Một khu đất hình bình hành có đáy là 7 m. Đáy gấp đôi chiều cao.
a/ Tính diện tích khu đất
 b/ Trên khu đất đó người ta trồng đậu, cứ 2 m2 thu hoạch được 5 kg. Hỏi đám đất đó thu được bao nhiêu kg đậu?
Bài 2: Một hình bình hành có đáy là 82 cm, chiều cao bằng 1/2 đáy. Tính diện tích hình bình hành đó.
Bài 3: Xác định điểm trong mỗi trường hợp sau:
a/ Điểm E sao cho AE = AB
b/ Điểm D sao cho AD = AB
c/ Điểm M sao cho MB = AB
a/ Điểm O sao cho AO = AB
A B
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu
1HSlên bảng làm 
HS làm bài vào vở.
GV chấm một số bài
Nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS tự làm bài
GV chấm, chữa bài
Bài 3: GV hướng dẫn:
a/ -Chia đoạn AB thành 6 phần bằng nhau.
-Ta lấy 1 phần, viết tên điểm E trên vạch.
Như vậây ta được AE = AB
Các câu còn lại tương tự
Gọi HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
Gv nhận xét, chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc