Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 23

Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 23

I/ Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .

- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua

-Nhận biết được mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .

II/ Đồ dùng dạy- học:

+ Hộp cát tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát - tông

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 10 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 23
 ( Từ ngày 1 - 5 / 2 / 2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 1 - 2
1
Khoa học
45
Ánh sáng
2
Khoa học
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
4 3 - 2
1
Chính tả
23
Chợ tết
2
Tiếng việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
5 4 - 2
1
Tập làm văn
45
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
2
Tiếng việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010
KHOA HỌC
BÀI DẠY : ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua 
-Nhận biết được mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .
II/ Đồ dùng dạy- học:
+ Hộp cát tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát - tông 
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người ?
-Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng 
 HS trao đổi theo cặp 
+ Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 90 SGK trao đổi để viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng .
 - Gọi HS trình bày .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .
+ GV : 
HĐ 2: Ánh sáng truyền qua đường thẳng 
 -Nhờ đâu mà ta có thể nhìn thấy mọi vật ?
-Vậy theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?
+Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong chúng ta cùng làm thí nghiệm .
* Thí nghiệm 1 :
- Ta đứng giữa lớp và chiếu đèn pin theo em ánh sáng từ đèn pin sẽ đi đến những đâu ?
- GV lần lượt chiếu đèn vào 4 góc lớp học 
- Vậy khi ta chiếu đèn pin thì ánh sáng từ đèn pin sẽ đi tới những đâu ?
+ Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? 
* GV :Ánh sáng truyền theo đường thẳng .
HĐ 3: Vật cho ánh áng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua 
 HS hoạt động nhóm 
Hướng dẫn HS lần lượt đặt giũa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thuỷ tinh, một quyển vở, một thước mê ca, chiếc hộp sắt, ... sau đó bật đèn pin .
- Yêu cầu thảo luận cho biết những vật nào mà ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ?
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn .
-Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách làm của các nhóm khác .
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS làm tốt .
+ Nhờ vào những vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ?
* GV kết luận : 
HĐ 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
 + Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
 + GV gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3 trang 91 .
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán kết quả như thế nào ? 
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm .
- GV trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả cùng với cả lớp kết quả thí nghiệm .
+ Vậy mắt ta thấy các vật khi nào ?
* Kết luận : 
* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
- Cách tiến hành : 
- GV hỏi : Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào ? 
+ Mắt ta khi nào nhìn thấy các vật ? 
 -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học chuẩn bị mỗi em một đồ chơi mang đến lớp để chuẩn bị tốt cho bài sau . 
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
2 HS ngồi gần nhau trao đổi .
- Hình 1 . Ban ngày .
- Vật tự phát sáng: mặt trời .
- Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng, ...
- Hình 2: Ban đêm .
+ Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con đom đóm .
+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng, ...
 Thực hiện theo yêu . 
 Nghe GV phổ biến và dự đoán kết quả .
+ Quan sát .
 Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào .
- Ánh sáng đi theo đường thẳng .
 4 HS ngồi thảo luận và ghi tên vật vào hai cột khác nhau :
Vật cho ánh sáng truyền qua 
Vật không cho ánh sáng truyền qua 
Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm thuỷ tinh, tấm ni lông trắng , ...
- Tấm bìa , hộp sắt , tấm gỗ, quyển vở ,...
+ 2 - 3 nhóm trình bày các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua 
- Nhờ vào những vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm các loại cửa bằng kính trong , kính mờ hay làm cửa gỗ .
+ Lắng nghe .
1HS đọc
-Nghe giáo viên phổ biến cách làm thí nghiệm theo nhóm .
- Quan sát trao đổi, trả lời câu hỏi .
+ Mắt ta nhìn thấy các vật khi :
- Vật đó tự phát sáng .
- Có ánh sáng chiếu vào vật .
- Không có vật gì che mắt ta .
- Vật đó ở gần tầm mắt .
+ Lắng nghe .
HS trả lời
+ Lắng nghe .
-HS cả lớp .
KHOA HỌC: ÔâN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các bài từ tuần 16 đến tuần 21
Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Câu 1: Hãy khoanh vào trước ý của câu trả lời đúng :
 * Khơng khí cĩ những tính chất là : 
a/ Khơng màu , khơng mùi , khơng vị 
b/ Khơng cĩ hình dạng nhất định .
c/ Cĩ thể bị nén lại và cĩ thể bị giản ra .
d/ Tất cả những tính chất trên .
 Câu 2:Khơng khí gồm những thành phần nào ?
Khí ni- tơ .
Hơi nước .
Khí các – bơ- níc .
Bụi , nhiều loại vi khuẩn .
Tất cả những thành phần trên .
Câu 3: Cần tích cực phịng chống bão bằng cách : 
a/ Theo dõi bản tin thời tiết .
b/ Tìm cách bảo vệ nhà cửa , sản xuất .
c/ Dự trữ sẵn thức ăn , nước uống .
d/ Đề phịng tai nạn do bão gây ra ( đến nơi trú ẩn an tồn , cắt nguồn điện khi cĩ bão .)
e/ Thực hiện tất cả những điều trên .
 Câu 4: Khơng khí sạch là khơng khí :
a/ Trong suốt , khơng màu , khơng mùi , khơng vị . 
b/ Chỉ chứa các khĩi , bụi , khí độc , vi khuẩn với một tỉ lệ thấp khơng làm hại đến sức khoẻ .
c/ Cả 2 ý trên 
Câu 5: Đ, S
a/ Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên .
b/ Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ .
c/ Âm thanh cĩ thể truyền qua chất rắn , chất khí nhưng khơng thể truyền qua chất lỏng .
d/ Âm thanh cĩ thể truyền qua nước biển .
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
-Gv phát đề
-HS đọc đề và khoanh trịn vào ý trả lời đúng
- GV thu bài
- Chấm bài, nhận xét, chữa bài
Đáp án: 
 Câu 1: ý d
 Câu 2: ý e
 Câu 3: ý e
 Câu 4: ý c
 Câu 5: b,d : Đ
 a, c : S
Củng cố - dặn dị:
Nhận xét tiết học
TỐN: ƠN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết và phân số
Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Câu 1:Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng : 13 660 : 130 =?
15 ( dư 10 ) b. 15 ( dư 1 )
c. 105 ( dư 1 ) d. 105 ( dư 10 )
Câu 2: Trong các số : 35 ; 8 ; 57 ; 660 ; 3000; 945 ; 5553.
a. Các số chia hết cho 5 và 2 là : ..
b. Các số chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 2 là :
c. Số chía hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5 là : .
Câu 3: Viết 1chữ số thích hợp vào chỗ chấm sao cho cĩ các số chia hết cho các số sau :
a. 4..9 chia hết cho 3 . b. 1 .6 chia hết cho 9 
c. 18.. chia hết cho cả 3 và 5 d. 44chia hết cho cả 2 và 3 
Câu 4: Số?
 a. = = = b. = = 
 c. = = d. = = =
Câu 5: a. Hãy khoanh vào phân số lớn nhất : 
 ; ; ; ; 
 b. Hãy khoanh vào phân số bé nhất :
 .
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS tự nhẩm và nêu cách làm
Một số em trả lời
Bài 2,3 : HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
Lần lượt từng em lên làm
Bài 4: HS nêu cách tìm phân số bằng nhau
2HS làm bảng.
Gv nhận xét
Bài 5: HS nêu cách tìm rồi khoanh trịn vào ý đúng.
Củng cố - dặn dị:
Nhận xét tiết học
Thứ Tư, ngày 3 tháng 2 năm 2010
CHÍNH TẢ
BÀI DẠY : CHỢ TẾT
I. Mục tiêu: 
-Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ viết 11 dòng thơ đầu của bài thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu khi soát lỗi .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp
một số từ có âm l/n
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG ĐOẠN THƠ :
-Gọi HS đọc thuộc 11 dòng đầu bài thơ .
+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHÓ:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * NGHE VIẾT CHÍNH TẢ:
+ Yêu cầu HS nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ .
 * SOÁT LỖI CHẤM BÀI:
+ Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS làm xong, đọc lại toàn bài
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét
+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ?
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .
+Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du .
-Các từ : ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom , yếm thắm , nép đầu , ngộ nghĩnh 
+ Nhớ và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
1 HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền 
1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh . 
-HS nêu
- HS cả lớp .
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cái đẹp của con người.
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Xếp các từ sau thành 2 nhóm:
Thùy mị, nết na, xinh đẹp, đằm thắm, thon thả, cường tráng, khỏe mạnh, hồn nhiên, phúc hậu.
a/ Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người:
b/ Các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người:
Bài 2: a. Tìm từ có tiếng:
- Đẹp:
- Xinh
b/ Đặt câu từ vừa tìm được
Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a/ Đẹp người, ..........
b/ Mặt tươi ............
c/ Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra.............
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu:
GV hướng dẫn: cần quan sát, nhận xét qua lời nói, việc làm mới biết được nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người.
a/ Xinh đẹp. cường tráng, khỏe mạnh, thon thả.
b/ Thùy mị, nết na, đằm thám, hồn nhiên, phúc hậu.
Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm từ
Một số HS đọc từ vừa tìm được
Một số đặt câu
GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS tự điền từ 
Một số HS đọc
Gọi HS nhận xét, Gv xét, chữa bài
a. đẹp nết b. như hoa c. dịu dàng
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phân số, phép cộng phân số.
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: >;<;=?
Bài 2: Tính
Bài 3: Xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: .
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu:
HS tự làm bài
Lần lượt 6HS làm bảng 
Gọi HS nhận xét
Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi HS đọc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số
4 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS đọc yêu cầu
HS nêu cách xếp các phân số
1HS làm bảng
Gọi HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 4 tháng 2 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngẩnt một lồi hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học .
 -Nhận xét chung, ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài :
-Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc "Hoa sầu đâu và quả cà chua" 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu HS nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
b/ Đoạn tả quả cà chua của tác giả Ngô Văn Phú:
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết trái, từ khi trái xanh đến khi trái chín.
- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh ( quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con - mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu ), hình ảnh nhân hoá ( quả leo nghịch ngợm lên ngọn - cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây .)
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
-GV treo bảng yêu cầu đề bài .
-Gọi HS đọc: tả một bộ phận hoa hoặc quả của một loài cây mà em yêu thích . 
+Em chọn bộ phận nào để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung
+ GV nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau .
2 HS trả lời câu hỏi . 
 - Lắng nghe .
 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài 
+HS trao đổi và sửa cho nhau 
a/Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ Bằng:
-Tả rất sinh động tả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm vì thế có cái đẹp chung của cả chùm hoa .
- Tác giả tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh ( mùi thơm mát mẻ, hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hoa mộc ); cho mùi thơm huyền diệu hoà với các hương vị khác của đồng quê ( mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần )
- Cách dùng từ ngữ , hình ảnh thế hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì .
1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Phát biểu theo ý tự chọn :
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
HS tự suy nghĩ và làm bài
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung 
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Cái đẹp.
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Khoanh vào chữ trước các câu ca ngợi vẻ đẹp của phẩm chất bên trong:
a/ Tốt gỗ hơn tốt nước sưn.
b/ Đẹp như tiên.
c/ Cái nết đánh chết cái đẹp.
d/ Đẹp như tranh.
 Bài 2: Điền từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm:
a/ Chiếc áo này trông thật .........
b/ Hôm nay là một ngày ............
c/ Càng lớn chị càng.............
d/ Cô Tấm, nhân vật chính trong truyện Tấm Cám là một cô gái......
e/ Bà thường dạy chúng em .........
g/ Những điểm mười của bé đã làm ....... cha mẹ.
(Đẹp người đẹp nết, tốt gỗ hơn tốt nước sơn, đẹp trời, đẹp, đẹp như tiên, đẹp lòng)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Cả lớp làm vào vở.
Gọi HS đọc bài của mình.
Gv nhận xét, chữa bài(a; c)
Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ ngữ để điền vào chỗ chấm.
Một số HS đọc từ vừa tìm được
GV nhận xét, chữa bài
đẹp, đẹp trời, đẹp như tiên, đẹp người đẹp nết, tốt gỗ hơn tốt nước sơn, đẹp lòng
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phép cộng phân số
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Tính:
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện:
Bài 3: Một xe ô tô giờ đầu chạy được quãng đường; Giờ thứ hai chạy hơn giờ đầu quãng đường. Hỏi:
a/ Giờ thứ hai xe ô tô chạy được mấy phần quãng đường?
b/ Cả hai giờ ô tô đó chạy được mấy phần quãng đường?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi HS đọc quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số
HS tự làm bài
Lần lượt 4 HS làm bảng 
Gọi HS nhận xét
Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu cách tính
2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS đọc yêu cầu
1 HS làm bài giải trên bảng
Gọi HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc