Giáo án phụ đạo lớp 4 - Tuần 12

Giáo án phụ đạo lớp 4 - Tuần 12

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi

2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 15 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo lớp 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
(Từ 8- 11/10/2010)
Ba
Tiếng việt
Tiếng việt
Toỏn
Rốn đọc: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi
Rốn viết:"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi
Nhõn một số với một tổng
Sỏu
Toỏn
Toỏn
Tiếng việt
ATGT
 Luyện tập
Luyện tập(tt)
ễn: Mở rộng vốn từ: í chớ- Nghị lực
An toàn khi đi trờn cỏc PTGT cụng cộng (t1)
Thứ ba ngày 8 thỏng 12 năm 2010
 Tiếng việt(2t)
Rèn đọc:viết:"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi các câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 1, 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức HS thi đọc toàn bài
- Nhận xét, cho điểm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 và TLCH :
+ Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những việc gì ?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ?
- Yêu cầu đọc thầm 2 đoạn còn lại và TLCH :
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ?
+ Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ?
+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
HĐ3: Rốn viết chớnh tả
3. Củng cố, dặn dò:
+ Em học được điều gì ở Bạch Thái 
Bưởi ? (Dành cho học sinh khỏ giỏi)
- Nhận xét tiết học
- Đọc 2 lượt (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- 4 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với ND bài.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 3 em đọc, HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
– làm thư kí cho hãng buôn, buôn ngô, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ ...
– có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
– vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông M. Bắc.
– cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Người ta phải đi tàu ta". Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom.
-HS nghe-viết doạn văn trong bài
-Đổi vở chấm chộo
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
Toán 
 Ôn: Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Luyện tập
Bài 1 :
- Treo bảng phụ, nêu cấu tạo của bảng, HDHS tính nhẩm
- GV kết luận.
Bài 2b :
- Gọi HS đọc đề và bài mẫu
- Yêu cầu tự làm VT, 2 em lên bảng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc BT3
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số
- Gọi HS nhắc lại
Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 57
- HS tự làm VT.
- 2 em làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự làm VT, 2 em lên bảng làm 2 cách : 500 ; 1350
- 1 em đọc.
- HS tính giá trị BT, so sánh và nêu cách tính.
– Muốn nhân 1 tổng với 1 số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau.
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 12 tnắng 11 năm 2010
Toán
 Luyện tập(2t)
I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu)
- Thực hành tính toán, tính nhanh
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS nhắc lại cách nhân 1 số với 1 tổng (hiệu)
- Yêu cầu tự làm VT, giúp các em yếu làm bài
- Gọi HS nhận xét, chấm vở 5 em
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu
+ Gợi ý : với bài 2a, chọn nhân các số tròn chục trước ; với bài 2b, đưa về dạng nhân 1 số với 1 hiệu (tổng)
- Gọi HS nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích HCN
- Muốn tính P, S, ta phải tìm gì trước ?
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm VT
- Gọi HS nhận xét
- Chấm vở 10 em
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 59
- 2 em nêu.
- HS làm VT.
- 2 em lên bảng.
 a) 3 105 b) 15 408
 7 686 9 184
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm VT.
- 1 số em trình bày miệng.
2a) 3 680, 360, 2 940
2b) 13 700, 9 400, 4 280, 10 740
– P = (a + b) x 2 S = a x b
– chiều rộng
- 1 em lên bảng, HS làm VT.
– 180 : 2 = 90 (m)
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
 180 x 90 = 16 200 (m2)
- Lắng nghe
Tiếng việt
ễn:Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
I. Mục tiêu :
1. Nắm được 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người
2. Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Yêu cầu nhóm đôi trao đổi làm bài, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Chốt lời giải đúng, cho HS chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu
- GV chốt ý và giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác :
a. kiên trì b. kiên cố
c. Có tình cảm chân tình, sâu sắc : chí tình, chí nghĩa
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân. Phát phiếu cho 2 em
- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc BT4 (đọc cả chú thích)
- Yêu cầu nhóm 4 em đọc thầm 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu 
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày và HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2 : Dặn dò
- Nhận xét
- Dặn HS học thuộc 3 câu tục ngữ và CB bài 24
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận làm VBT hoặc phiếu BT.
- Dán phiếu lênbảng và trình bày
- HS nhận xét.
– chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
– ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS nhận xét, kết luận : dòng b
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm, tự làm vở tập hoặc phiếu rồi dán lên bảng, đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
– nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
a) Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả giúp con người vững vàng, cứng cỏi.
b) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người tay trắng làm nên sự nghiệp càng đáng khâm phục.
c) Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt
- Lắng nghe
 **************************************
TUẦN 13
(Từ 15-19/11/2010)
Ba
Tiếng việt
Tiếng việt
Toỏn
Rốn đọc: Người tìm đường lên các vì sao
ễn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
ễn nhõn nhẩm số có hai chữ số với 11.
Sỏu
Toỏn
Toỏn
Tiếng việt
ễn: Nhõn với số cú ba chữ số . 
ễn: Nhõn với số cú ba chữ số (tt)
ễn: Văn hay chữ tốt.
Thứ ba ngày 15 thỏng 11 năm 2010
Tiếng việt (2t)
Rèn đọc,viết : Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ngợi ca, khâm phục.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HD Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm và ngắt hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho xem tranh khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ
- Cho nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
HĐ2: HD tìm hiểu bài
- Chia lớp thành nhóm 4 em để các em tự điều khiển nhau đọc và TLCH
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì ?
- GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại.
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc "Từ đầu ... hàng trăm lần"
- Yêu cầu luyện đọc
HĐ3: Rốn viết
-GV dọc một số từ khú trongbài cho học sinh viết vào bảng con.
C.Củng cố
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Kết luận, cho điểm
HS1: Từ đầu ... bay được
HS2: TT ... tiết kiệm thôi
HS3: TT ... các vì sao
HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Quan sát
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- Nhóm 4 em đọc thầm và TLCH. Đại diện các nhóm TLCH, đối thoại trước lớp dưới sự HD của GV.
– mơ ước được bay lên bầu trời
– sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
– có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ.
– Người chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời ...
– Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ bay lên các vì sao.
.Học sinh nghe và viết cỏc từ khú vào bảng con
Tiếng việt
 Kết bài trong bài văn kể chuyện 
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Biết được 2 cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện
2. Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách mở rộng và không mở rộng
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Phân tích VD để rút ra bài học
- Gọi 1 em đọc BT1. 2
- Yêu cầu đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều và nêu đoạn kết
- Yêu cầu đọc BT3
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
- Treo bảng có viết 2 đoạn kết bài để HS so sánh
- Gọi HS phát biểu
- GV kết luận :
– Kết bài thứ nhất : kết bài không mở rộng
– Kết bài thứ hai : kết bài mở rộng
+ Em hiểu thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng ?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
+ Đó là những kết bài theo cách nào ? Vì sao em biết ?
- Gọi HS phát biểu
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3: (Dành cho học sinh khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp và cho điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm và trả lời "Thế rồi... nước Nam ta"
- 1 em đọc (đọc cả mẫu).
- HS phát biểu, thêm vào cuối truyện Ông Tr ... Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật.
*HD đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc từng đoạn của bài
- GT đoạn văn cần luyện đọc "Thuở đi học... sẵn lòng"
- Yêu cầu đọc phân vai
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Tổ chức HS thi đọc cả bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm 
kém ?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn cuối và TLCH :
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ?
- Yêu cầu đọc lướt toàn bài và TLCH 4
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
HĐ3: . Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
HS1: Từ đầu ... sẵn lòng
HS2: TT ... sao cho đẹp
HS3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn 
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
– Ông rất vui vẻ và nói : "Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng"
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Lá đơn ông viết vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, không giải oan được.
– rất ân hận và tự dằn vặt mình
- 1 em đọc.
– Sáng sáng, cầm que vạch lên cột nhà cho chữ cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ..
– mở bài : câu đầu
– thân bài : một hôm ... khác nhau
– kết bài : còn lại
– Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
- Lắng nghe
**************************************************
TUẦN 14
(Từ 22-26/11/2010)
Ba
Tiếng việt
Tiếng việt
Toỏn
Rốn đọc: Chỳ Đất Nung.
ễn: Cõu hỏi và dấu chấm hỏi.
ễn: Chia một tổng cho một số
Sỏu
Toỏn
Toỏn
Tiếng việt
ễn: Luyện tập 
ễn: Luyện tập(tt)
Ôn tập : Văn miêu tả
 Thứ ba ngày 23 thỏng 11 năm 2010
 Tiếng việt
Rèn đọc: Chú đất Nung 
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai ; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)
2. Hiểu từ ngữ trong truyện.
 Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.HĐ1: HD luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
*HD đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc từng đoạn của bài
- GT đoạn văn cần luyện đọc "Thuở đi học... sẵn lòng"
- Yêu cầu đọc phân vai
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Tổ chức HS thi đọc cả bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
+ Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ?
2. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
- Nhận xét 
- 2 em lên bảng.
- HS quan sát và mô tả.
- 2 lượt : HS1: Từ đầu ... chăn trâu
 HS2: TT ... lọ thủy tinh
 HS3: Đoạn còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn
- 4 em đọc phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai.
- Nhóm 3 em luyện đọc phân vai.
- 3 nhóm thi đọc.
1 em đọc, lớp trao đổi trả lời.
– chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất
– Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời.
– Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau.
- HS đọc thầm và trả lời.
– Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm.
– Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích.
– Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
– Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Lắng nghe
Tiếng việt
Ôn câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Giúp HS củng cố các kiến thức về câu hỏi và dấu chấm hỏi.
- Làm bài tập về phân biệt tiếng có vần, âm dễ phát âm sai.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Ôn tập về câu hỏi và dấu chấm hỏi
Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:
a) Học giỏi và chăm chỉ là Quyên.
b) Lớp Bốn hai lúc nào cũng ồn ào.
c) Các bạn nam lớp em hay đá bóng ngoài sân trường.
d) Trước giờ học 15 phút chúng em thường truy bài.
Bài tập 2: Đặt câu hỏi với mỗi tù nghi vấn sau: Có phải - không?, phải không?, à?
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống tiếng chưa vần ât hoặc âc?
 Trời vẫn còn ... phất mưa. Đường vào làng nhão nhoét. ... dính vào đế dép, ... chân lên nặng chình chịch.Tôi suýt ... lên tiếng khóc, nhưng nghĩ đến ... nhiều người đang chờ mẹ con tôi, tôi lại ráng đi. Ngôi nhà ấy vào những ngày tất niên, mẹ con tôi năm nào cũng có mặt. Từ sân vào, qua ... tam cấp là cái hiên rộng. Ngoại hay ngồi đó, ... từng trang báo. Cởu Xuân bao giờ cũng là người chạy xuống sân, ... bổng tôi qua các ... thềm.
Bài tập 4: Tìm các tính từ chưa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Dặn HS về làm bài tạp khi chưa hoàn thành ở lớp.
HS đọc đề
Làm bài cá nhân
- Học giỏi và chăm chỉ là ai?
- Lớp Bốn hai như thế nào?
- Các bạn nam lớp em hay chơi đá bóng ở đâu?
- Trước giờ học 15 phút chúng em thường làm gì?
HS làm việc theo nhóm đôi
* Xi-ôn-cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim, phải không?
* Bạn thích chơi bóng đá à?
HS làm việc theo nhóm đôi
- lất phất - Đất - nhấc - bật lên - rất nhiều - bậc tam cấp - lật - bậc thềm
HS làm miệng từng câu
HS làm việc theo nhóm lớn
- 5 HS lên nối tiếp tìm từ.
* Sâu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, xanh, xa, xấu..
Toán 
 ễn: Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu :Giúp HS :
- Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện tính chất 1 hiệu chia cho 1 số (thông qua bài tập)
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính
II. Hoạt động dạy và học 
HĐ1: Luyện tập
Bài 1a :
- Yêu cầu HS tự làm VT bằng 2 cách
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 1b:
- Gọi 1 em đọc mẫu
- GV phân tích mẫu :
– C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính
– C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số
- GV kết luận.
Bài 3: Dành cho HS khỏ giỏi
- Gọi 1 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các bước giải
- Yêu cầu HS giỏi giải cả 2 cách
- Kết luận, ghi điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS quan sát mẫu và tự làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, củng cố tính chất chia 1 tổng cho 1 số.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
-1 em nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số.
- 2 em nhắc lại.
- 1 em đọc.
– C1: - Tìm số nhóm mỗi lớp
 - Tìm số nhóm 2 lớp có
– C2: - Tính tổng số HS
 - Tính tổng số nhóm HS
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán
Ôn tập(2t)
I. Mục tiêu :
	Giúp HS :
- Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện tính chất 1 hiệu chia cho 1 số (thông qua bài tập)
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: GV HDHS nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số
- Viết lên bảng 2 biểu thức 
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức
- Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể thực hiện như thế nào ?
- Gọi 3 em nhắc lại để thuộc tính chất này
HĐ2: Luyện tập
Bài 1a :
- Yêu cầu HS tự làm VT bằng 2 cách
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 1b:
- Gọi 1 em đọc mẫu
- GV phân tích mẫu :
– C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính
– C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số
- GV kết luận.
Bài 3(Dành cho học sinh khỏ giỏi)
- Gọi 1 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các bước giải
- Yêu cầu HS giỏi giải cả 2 cách
- Kết luận, ghi điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 em đọc.
– (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
– 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- 1 em lên bảng viết bằng phấn màu.
– Nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS quan sát mẫu và tự làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, củng cố tính chất chia 1 tổng cho 1 số.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
-1 em nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số.
- 2 em nhắc lại.
 1 em đọc.
– C1: - Tìm số nhóm mỗi lớp
 - Tìm số nhóm 2 lớp có
– C2: - Tính tổng số HS
 - Tính tổng số nhóm HS
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
Tiếng việt
 Ôn tập: Miêu tả
I Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về miêu tả.
- Luyện viết văn.
II. Các hoật động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Ôn tập kiến thức về miêu tả
1. Thế nào là miêu tả? 
2. Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
HĐ2: HS luyện làm từng phần của bài văn miêu tả
 Đề bài: Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc cặp sách của em.
3. GV dặn dò HS về hoàn nhỉnh bài văn vào vở.
- Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bậc của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.
- Bài văn miêu tả đồ vật thường gồm có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.
+ Mở bài: Giở thiệu cây cối, đồ vật cần miêu tả.
+ Thân bài: Tả từ bao quát đến cụ thể cây cối, đồ vật cần miêu tả. Nêu công dụng của cây cối, đồ vật đó.
+ Kết bài:Tình cảm thân thiết giữa cây cối, đồ vật với bản thân mình 
- HS làm miệng từng phần của bài văn.
-Cả lớp tham gia nhận xột, bỡnh chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an phu dao lop 4 tuan 12.doc