I. Kiểm tra bài cũ:
- Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 4 x ( 3+ 5) và 4 x 3+ 4 x 5
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Nhân một số với một tổng
- Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? Và viết dưới dạng tổng quát?
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- GV treo bảng phụ và cho HS nêu cấu tạo của bảng.
Đọc mẫu và nêu cách làm?
- Tính bằng hai cách?
Bài 2
- Tính và so sánh giả trị của hai biểu thức?
- Nêu cách nhân một tổng với một số?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm. Gọi 2 HS lên bảng.
III. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách nhân một số với một tổng?
- Về nhà ôn lại bài
Tuần 12 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Toán TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG A.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK - HS: SGK, vở bài tập C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 4 x ( 3+ 5) và 4 x 3+ 4 x 5 - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nhân một số với một tổng - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? Và viết dưới dạng tổng quát? b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV treo bảng phụ và cho HS nêu cấu tạo của bảng. Đọc mẫu và nêu cách làm? - Tính bằng hai cách? Bài 2 - Tính và so sánh giả trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một tổng với một số? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm. Gọi 2 HS lên bảng. III. Củng cố, dặn dò - Nêu cách nhân một số với một tổng? - Về nhà ôn lại bài - 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: 4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4x 5 - HS ghi đầu bài. - 2,3 em nêu: - Viết dưới dạng tổng quát: a x (b + c) = a x b + a x c -3, 4 em nêuvà lên bảng điền vào chỗ trống - cả lớp làm nháp a) Cả lớp làm vào vở- em lên bảng. 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 36 x (7 + 3) = 36 x7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 2 em lên bảng – cả lớp làm vở nháp (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - HS lắng nghe, thực hiện Tập đọc TIẾT 23: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI A. Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ nội dung bài. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc Có chí thì nên. - GV nhận xét II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài 1 lần. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Gọi HS đọc bài theo đoạn. - GV giúp học sinh luyện phát âm - GV giúp học sinh hiểu 1 số từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Ông đã làm những công việc gì? - Chi tiết nào cho thấy ông là người rất có ý chí? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ và đẫ thắng chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu thế nào là 1 bậc anh hùng kinh tế? - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn học sinh chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Thi đọc diễn cảm III- Củng cố, dặn dò - Qua bài đọc em học tập được gì? - HS thực hiện - Nghe, mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện, luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm TLCH - Mồ côi cha, đi làm con nuôi. - Làm thư ký, buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm đồ. - Có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí, tiếp tục làm việc khác. - Vào lúc vận tải đường sông do người Hoa quản lý. Ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: Người ta đi tàu ta. - Là bậc anh hùng trên thương trường - Nhờ ý chí vươn lên,thất bại không ngã lòng giỏi công việc kinh doanh - 4 em đọc diễn cảm 4 đoạn - Chọn giọng đọc, chọn đoạn - Nghe, theo dõi sách - Thực hành đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm - HS trả lời Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Toán TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK - HS: SGK, Vởbài tập C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 3 x ( 7 - 5) và 3 x 7- 3 x 5 - Gọi HS nhân xét, bổ sung. - GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Nhân một số với một hiệu - Gọi HS nhận xét về kết quả 2 phép tính - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? Và viết dưới dạng tổng quát? b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ và cho HS nêu cấu tạo của bảng. Bài 2 - Gọi Hs nêu yêu cầu - Đọc mẫu và nêu cách làm? - Gọi HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào nháp. Bài 3: - Gọi HS đọc bài. Nêu cách làm - Gọi Hs làm bài Bài 4: - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một hiệu với một số? III. Củng cố, dặn dò - Nêu cách nhân một số với một hiệu? - Nêu cách nhân một hiệu với một số? - 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: 3 x (7 - 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x (7 - 5 ) = 3x 7 -3 x 5 =21 -15 =6 Vậy: 3 x (7- 5) = 3 x 7 -3 x 5 - 2,3 em nêu: - Viết dưới dạng tổng quát: a x (b - c) = a x b - a x c - 3, 4 em nêuvà lên bảng điền vào chỗ trống, cả lớp làm nháp - HS đọc yêu cầu - Hs làm bài 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1) =26 x 10 – 26 x 1 =260 –26 = 234 Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng. 1 em lên bảng – cả lớp làm vở Cửa hàng còn lại: (40 – 10) x 175 = 5250 (quả trứng) 1 em lên bảng – cả lớp làm vở (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3- 5 x 3 = 21 -15 = 6 Chính tả (Nghe – viết) TIẾT 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC A. Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Luyện viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn: tr/ch; ươn/ương. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ kẻ nội dung bài 2 - HS: Vở chính tả, vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em đọc thuộc 4 câu thơ, văn ở bài tập 3 - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn HS nghe viết - Gọi HS đọc toàn bài viết - GV đọc bài chính tả: Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Nêu ý nghĩa của truyện - Luyện viết chữ khó: GV đọc cho HS viết - GV đọc chính tả cho học sinh viết bài - GV đọc cho học sinh soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét b). Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV nêu yêu cầu bài tập - Chọn cho học sinh làm bài 2a - GV treo bảng phụ - GV mời 1 tổ trọng tài chấm điểm - GV chốt lời giải đúng III. Củng cố, dặn dò - Gọi vài em đọc lai bài tập - Về nhà tập kể lại câu truyện ngụ ngôn. - Nghe giới thiệu - Nghe, theo dõi sách. 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em nêu: Kể về tấm gương người chiến sĩ, hoạ sĩ Lê Duy ứng. - HS viết chữ khó vào nháp. - HS viết bài vào vở - Đổi vở theo bàn, soát lỗi - Nghe nhận xét - Tự chữa lỗi vào vở - Học sinh đọc thầm yêu cầu - 1 em đọc chuyện Ngu Công dời núi, lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài - 1 em điền bảng phụ - Nhiều em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở - HS đọc bài. - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC A. Mục tiêu - Nắm được 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Biết cách sử dụng các từ ngữ đó. B. Đồ dùng dạy- học -GV: Bảng phụ chép nội dung bài tập 1, 3; Phiếu bài tập nội dung bài 4 - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - 2 em làm miệng BT 1, 2 của bài tính từ. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi. Trả lời yêu cầu của đề bài. - GV nhận xét, chốt lời ý đúng a) Chí phải, chí lí, chí thân,chí tình.chí công b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt ý đúng b) Nghĩa của từ nghị lực - GV giúp HS hiểu các ý a,c,d Bài tập 3 - Bài tập cho trước mấy chỗ trống, mấy từ - Chọn từ hợp nghĩa điền đúng - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng - Lần lượt điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng Bài tập 4 - GV phát phiếu bài tập theo tổ - Thu phiếu, chấm, nhận xét - GV chốt ý đúng( SGV 248) III. Củng cố, dặn dò - Nêu những tấm gương có ý chí, nghị lực - Liên hệ bản thân để học tập tốt - HS nêu. - HS lắng nghe - Nghe, mở sách - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp. - 1 em chữa bài vào bảng - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân - Lần lượt nhiều em đọc phương án đã chọn - 1 em đọc yêu cầu của bài - 6 chỗ trống, 6 từ - Học sinh làm bài cá nhân vào vở1 em điền bảng phụ - Lớp sửa bài đúng vào vở - 3 em đọc bài đúng - 1 em đọc nội dung và chú thích - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào phiếu theo tổ ( tổ 1 câu 1, tổ 2 câu 2, tổ 3 câu 3 ) - Lần lượt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ - Hs lắng nghe ghi nhớ Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước dưới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. B. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước phóng to. - Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen, màu. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: - Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra? - Gọi HS bổ sung. - GV bổ sung II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) HĐ1: Hệ thống hoá KT về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ? - GV treo sơ đò vòng tuần hoàn của nước - Chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên? b) HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Giao nhiệm vụ cho HS: - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tưởng tượng. - GV giúp HS hoàn thành sơ đồ III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn trng 48 + Các đám mây - Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống - Dãy núi, từ 1 quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân ... o đoạn đã chọn. Lớp nhận xét. - HS trả lời. Ghi nhớ Tập làm văn TIẾT 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu - Biết được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng. B. Đồ dùng dạy- học - GV: 1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào; Bảng phụ viết nội dung bài 3 - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Bài mới a) Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - Tìm phần kết bài của chuyện? Bài tập 3 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. Bài tập 4 - GV mở bảng lớp - GV chốt lời giải đúng : * Cách kết bài không mở rộng * Cách kết bài mở rộng b) Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc và học thuộc lòng. c) Phần luyện tập Bài tập 1 - GV mời 2 học sinh làm bảng - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài - GV nhận xét, chốt ý đúng: - Trong bài 1 người chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. Bài tập 3 GV gợi ý cho học sinh làm bài. GVnhận xét III. Củng cố, dặn dò - Có mấy cách kết bài? Kể tên? - Chuẩn bị bài sau. 3- 4 HS nêu - Nghe, mở sách - 1 em đọc bài tập 1,2 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài: Thế rồinước Nam ta. - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu) - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện - Học sinh đọc yêu cầu của bài - 2 em làm bảng - Nhiều em nêu ý kiến - Vài em nhắc lại kết luận - 4 em đọc ghi nhớ - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp - 2 em làm bảng - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Tô Hiến Thành tâuTrần Trung Tá. - Nhưng An-đrây- caít năm nữa. - Nêu nhận xét kết bài - Học sinh đọc bài 3 - Làm bài cá nhân vào vở - Vài em đọc bài làm - HS trả lời. Ghi nhớ Khoa học BÀI 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Nêu VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuát nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. B. Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ trang 50, 51 SGK - Giấy Ao, băng keo, bút dạ - HS: sưu tầm tranh.ảnh, tư liệu về vai trò của nước. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra ? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật. - GV yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm - Chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: Vai trò của nước đối với cơ thể người + Nhóm 2: Vai trò của nước đối với động vật + Nhóm 3: Vai trò của nước đối với thực vật b) HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuát nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí. - Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác? - GV giải thích về việc sử dụng nước trong nông nghiệp, công nghiệp... III. Củng cố, dặn dò - Điều gì sẽ xảy ra nếu người, ĐV, TV thiếu nước? - Chuẩn bị bài sau - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ đã giao - Đại diện nhóm lên trình bày: + Nước chiếm phần lớn cơ thể người, ĐV, TV + Nước giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng; thải ra các chất thừa, chất độc hại. + Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật, thực vật. - HS đưa ra ý kiến - GV ghi bảng + Ngành công nghiệp: + Ngành trồng trọt: + Vui chơi, giải trí: - ĐV và TV sẽ bị chết Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Toán TIẾT 60: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toáncó phép nhân với số có hai chữ số. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 2 SGK - HS: SGK, đồ dùng C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 17 x 86 =? ; 428 x 39 =? ; 2057 x23 =? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nhận xét. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV treo bảng phụ : Viết giá trị của biểu thức vào ô trống? Bài 2: - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 1 giờ =? phút. - Gọi HS lên làm bài mẫu. Dưới lớp làm vào nháp Bài 3: - Đọc đề – tóm tắt đề - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Gọi HS nêu cách làm Bài 4: - Đọc đề – tóm tắt đề - Gọi HS phân tích bài toán - GV chấm bài- nhận xét Bài 5: - Đọc đề – tóm tắt đề - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? b) HS thực hành làm bài - Yêu cầu HS tự giác làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Chấm chữa một số bài III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà học bài - 3 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp: - HS đọc bảng, nêu yêu cầu - HS trả lời - HS trả lời 1 giờ tim đập : 75 x 60 = 4500 (lần). 24 giờ tim đập số lần: 4500 x 24 = 108000 (lần) - HS đọc đề, nêu tóm tắt - nêu cách giải 12 lớp có số HS : 30 x 12 = 360 (học sinh) 6 lớp có số HS: 35 x 6 = 210 (học sinh) Cả trường có số HS: 360 + 210 = 570 (học sinh) - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu TIẾT 24: TÍNH TỪ (TIẾP THEO) A. Mục tiêu - Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3; Từ điển Tiếng Việt - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 2 em làm lại bài 3 và bài 4 tiết mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Phần nhận xét Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Tờ giấy này trắng: mức độ TB, TT trắng b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp, từ láy trăng trắng c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao, từ ghép trắng tinh - GV nêu kết luận Bài tập 2 - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Thêm từ rất vào trước tính từ trắng - Tạo ra pháp so sánh thêm từ hơn, nhất b) Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Y/c HS lấy ví dụ c) Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. Bài tập 2 - GV gọi HS tra từ điển - GV ghi nhanh 1 số từ lên bảng, nhận xét Bài tập 3 - GV ghi 1, 2 câu lên bảng - GV nhận xét nhanh III. Củng cố, dặn dò - Gọi vài em đọc lại ghi nhớ và lấy ví dụ - Ôn bài - Chuẩn bị bài sau. - Nghe giới thiệu - HS đọc yêu cầu suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Mức độ đặc điểm của các tờ giáy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy từ láy(trăng trắng) - Từ tính từ gốc (trắng). - Học sinh đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm việc cá nhân, đọc bài làm - Rất trắng - Trắng hơn, trắng nhất - 3 em đọc ghi nhớ SGK - 1 em đọc nội dung bài 1, lớp đọc thầm làm bài cá nhân vào vở - 2 em trình bày bài làm - HS đọc yêu cầu - 2 em tra từ điển, đọc các từ vừa tìm được trong từ điển. - Học sinh đọc yêu cầu, đặt câu vào nháp - Học sinh đọc câu vừa đặt - HS đọc lại ghi nhớ. Tập làm văn TIẾT 24: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) A. Mục tiêu - Học sinh thực hành viết 1 bài văn kể chuyện. - Bài viết đáp ứng với yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Giấy, bút làm bài KT; Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC. - HS: Giấy làm bài kiểm tra, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS II- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Chuẩn bị: - GV đọc, ghi đề bài lên bảng - Chọn 1 trong 3 đề sau để làm bài + Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con hiếu thảovà một bà tiên. + Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo lối mở rộng) + Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi (Mở bài theo cách gián tiếp). - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài b) Làm bài: - GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng c) Thu bài về nhà chấm - GV thu bài cả lớp - GV nhận xét ý thức làm bài của HS III. Củng cố, dặn dò - Về nhà tiếp tục làm lại bài cho hay hơn - Đọc và chuẩn bị trước bài sau - HS lấy giấy kiểm tra - Nghe GV đọc đề bài - Chọn đề làm bài - Học sinh tực hành làm bài vào vở - Nộp bài cho GV - HS lắng nghe, ghi nhớ Sinh hoạt lớp tuần 12 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 12 từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 13. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. - Khuyết diểm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Kế hoạch tuần tới: Nhận xét của BGH
Tài liệu đính kèm: