I. Mục Tiêu:
- HS nắm được định nghĩa ước chung và bội chung; Hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp
- HS biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số; biết sử dụng kí hiệu giao của 2 tập hợp
- HS tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ bài 134/53
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (7)
Câu 1: Tìm tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6?
Câu 2: Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6?
Tuần (Tiết PPCT: 29) BÀI 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Mục Tiêu: HS nắm được định nghĩa ước chung và bội chung; Hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp HS biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số; biết sử dụng kí hiệu giao của 2 tập hợp HS tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ bài 134/53 Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (7’) Câu 1: Tìm tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6? Câu 2: Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6? Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HSø Tóm tắt nội dung ghi bảng 10’ 10’ 5’ HĐ1: Ước chung: GV: Từ kiểm tra bài cũ: Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? giới thiệu ước chung GV: Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là: ƯC(4,6) GV: gọi x là ước chung của a,b thì a,b có chia hết cho x không? GV: mở rộng cho ước chung của nhiều số. GV: Cho HS làm ?1 để củng cố HĐ2: Bội chung: GV: Từ kiểm tra bài cũ: Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6? giới thiệu bội chung. GV: Ta kí hiệu bội chung của 4; 6 là BC(4,6) GV: gọi x là bội chung của a,b thì x có chia hết cho a,b không? GV: mở rộng cho ước chung của nhiều số. GV:Cho HS giải ?2 để củng cố HĐ3: Chú ý: GV: từ Ư(4) = Ư(6) = ƯC(4,6) = khi đó ƯC(4,6) gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) GV: Dùng vòng tròn khép kín để minh họa. GV: Vậy giao của 2 tập hợp là gì? GV: giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp. HS: số 1 và số 2 HS: Nghe giảng HS: nghe giảng HS: ax và bx HS: nghe giảng HS: giải ? 1 HS: Các số 0; 12; 24; HS: Nghe giảng HS: Nghe giảng HS: xa và xb HS: Nghe giảng HS: giải ? 2 HS: quan sát nghe giảng HS: quan sát HS: trả lời HS: nghe giảng 1/- Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Kí hiệu: xƯC(a,b) nếu ax và bx Tương tự ta cũng có: xƯC(a,b,c) nếu ax , bx và cx ? 1 8ƯC(16,40) là đúng vì 168 và 408 8 ƯC(32,28) là sai vì 328 mà 28 8 2/- Bội chung: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Kí hiệu: xBC(a,b) nếu xa và xb Tương tự ta cũng có: xBC(a,b,c) nếu xa , xb và xc ? 2 ta có thể điền vào một trong các số sau: 1; 2; 3; 6 3/- Chú ý: Giao của 2 tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu: l l l l l Ư(4) Ư(6) ƯC(4,6) 1 2 3 6 4 giao của 2 tập hợp A và B là: AB Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (10’) GV: cho HS giải bài 134/53 GV: treo bảng phụ bài 134/53 cho HS lên bảng điền vào ô vuông Đáp án: a) 4 ƯC(12,8) c) 2 ƯC(4,6,8) e) 80 BC(20,30) h) 12 BC(4,6,8) b) 6 ƯC(12,8) d) 4 ƯC(4,6,8) g) 60 BC(20,30) i) 24 BC(4,6,8) Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (3’) Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. BTVN: Bài 135/53 Xem trước các bài tập còn lại trang 53 để tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: