I. Mục Tiêu:
- Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên
- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và hợp lí.
- Biết tính tổng của nhiều số nguyên.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (3)
Phép cộng các số tự nhiên có các tính nào?
Đáp án: giao hoán; kết hợp; cộng với số 0
Tuần BÀI 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Tiết: 47 Mục Tiêu: Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và hợp lí. Biết tính tổng của nhiều số nguyên. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï. Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (3’) Phép cộng các số tự nhiên có các tính nào? Đáp án: giao hoán; kết hợp; cộng với số 0 Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HSø Tóm tắt nội dung ghi bảng 7’ 7’ 5’ 6’ HĐ1: tính chất giao hoán: GV: Cho HS làm ? 1 GV: vậy phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán ? tính chất giao hoán HĐ2: tính chất kết hợp: GV: cho HS giải ? 2 Gợi ý: tính trong ngoặc trước sau đó lấy kết quả cộng với số thứ ba. tính chất kết hợp GV: nêu chú ý như SGK/78 HĐ3: Cộng với số 0: GV: hãy tính: (-5) + 0 = ? (+7) + 0 = ? GV: khi cộng 1 số nguyên với số 0 ta được kết quả là số nào? HĐ4: cộng với số đối: GV: Hãy tìm số đối của các số sau: 4 ; -5 ; 0 GV: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu? GV: giới thiệu số đối của số a tính chất cộng với số đối. GV: cho HS làm ? 3 HS: làm ? 1 HS: phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán. HS: giải ? 2 HS: nghe giảng HS: nghe giảng HS: (-5) + 0 = -5 (+7) + 0) = +7 HS: là số nguyên đó HS: số đối của 4; -5; 0 là –4 ; 5; 0 HS: tổng bằng 0 HS: nghe giảng HS: làm ? 3 1/- Tính chất giao hoán: ? 1 a) (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5 b) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) = 2 c) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = -4 Vậy a + b = b + a 2/- Tính chất kết hợp: ? 2 [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3 [(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3 kết luận: ba kết quả bằng nhau (a + b) + c = a + (b + c) * Chú ý: SGK/78 3/- Cộng với số 0: a + 0 = a VD: (-5) + 0 = -5 (+7) + 0 = +7 4/- Cộng với số đối: a + (-a) = 0 nếu a + b = 0 thì a = -b hoặc b = -a ? 3 Các số nguyên a là: -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 Tổng của chúng là: (- 2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = 0 Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’) GV: Cho HS làm bài tập 36/78; bài 37/78; bài 40/79 Đáp án: Bài 36/78: a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = 126 + (-126) + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 Bài 37/78: a) các số nguyên x là: -3 ; -2; -1; 0; 1; 2 tổng của chúng là: (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = (-3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 =(-3) + 0 = -3 b) các số nguyên x là: -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 tổng của chúng là: (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 =0 Bài 40/79: a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 3 15 2 0 Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Về nhà học các tính chất của phép cộng các số nguyên, xem lại các bài tập đã giải. BTVN: bài 38/79 ; bài 39/79 Xem trước các bài tập trang 79 để tiết sau luyện tập. Chuẩn bị: + Máy tính bỏ túi + Các quy tắc cộng hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu)
Tài liệu đính kèm: