Giáo án Số học 6 - Tuần 16 - Tiết 48: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Số học 6 - Tuần 16 - Tiết 48: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Học sinh biết vận dụng các tính của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.

- Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, giá trị tuyệt đối.

- Ap dụng phép cộng các số nguyên vào thực tế.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, mô hình máy tính bỏ túi, máy tính bỏ túi.

- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10)

Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên.

Ap dụng chữa bài tập về nhà bài 39/79

Đáp án: a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)]

 = (-2) + (-2) + (-2) = -6

 b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12]

 = 2 + 2 + 2 = 6

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 16 - Tiết 48: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 	 	 LUYỆN TẬP
Tiết PPCT: 48	 	 
Mục Tiêu:
Học sinh biết vận dụng các tính của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.
Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, giá trị tuyệt đối.
Aùp dụng phép cộng các số nguyên vào thực tế.
Chuẩn Bị: 
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, mô hình máy tính bỏ túi, máy tính bỏ túi.
Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
Tiến Trình Bài Dạy: 
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10’)
Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên.
Aùp dụng chữa bài tập về nhà bài 39/79
Đáp án: a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)]
 = (-2) + (-2) + (-2) = -6
 b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12]
 = 2 + 2 + 2 = 6
Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Tóm tắt nội dung ghi bảng
10’
5’
10’
GV: Cho HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
GV: cho HS giải bài 41/79
Lưu ý: 101 = 100 + 1
GV: cho HS nhận xét số 217 và số –217.
GV: tổng của chúng bằng mấy?
cho HS giải câu a
GV: cho HS tìm các số có GTTĐ nhỏ hơn 10
cho HS tính tổng các số đó.
GV: Công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian ?
GV: Hai ca nô đi về hướng như thế nào?
GV: vậy dấu “_” đứng trước vận tốc cho biết điều gì?
GV: hướng dẫn HS tìm vận tốc chênh lệch.
cho HS lên bảng trình bày.
HS: nhắc lại quy tắc
HS: nghe giảng
giải
HS: là hai số đối nhau
HS: tổng của chúng bằng 0
HS: tìm các số có GTTĐ nhỏ hơn 10
tính tổng
HS: S = x . t
HS: trả lời
HS: cho biết hướng đi của ca nô đó.
HS: nghe giảng
giải
Bài 41/79
(-38) + 28 = -(38 – 28) = -10
273 + (-123) = 273 – 123 = 150
99 + (-100) + 101
 = 99 + [(-100) + 101] = 99 + 1 = 100
Bài 42/79
217 + [43 + (-217) + (-23)]
= [217 + (-217)] + [43 + (-23)]
= 0 + 20 = 20
Các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; . . . .; 8; 9
 Tổng các số đó bằng 0
Bài 43/80
Hai ca nô cùng đi về hướng B và hai ca nô cách nhau: 10 – 7 = 3(km)
Ca nô thứ nhất đi về hướng B còn ca nô thứ hai đi về hướng A (ngược chiều). Nên sau 1 giờ chúng cách nhau: 
 (10 + 7) . 1 = 17 (km)
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (8’)
GV: dùng mô hình máy tính bỏ túi + máy tính bỏ túi để hướng dẫn HS giải bài 46/80
Đáp án: 
133 
146
-388
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Về nhà học các tính chất của phép cộng các số nguyên, xem lại các bài tập đã luyện tập.
Xem trước bài mới: “Phép trừ hai số nguyên”
Cần ôn lại các quy tắc cộng hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16,48.doc