Giáo án Số học 6 - Tuần 2 - Tiết 4, Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Số học 6 - Tuần 2 - Tiết 4, Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Học sinh hiểu được 1 tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào. Học sinh hiểu được khái niệm tập hợp con. Khái niệm hai tập hợp bằng nhau.

- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết viết 1 vài tập hợp con của một tập hợp cho trước. Biết sử dụng kí hiệu và

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu ,

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng.

- Học sinh: Tập, viết, SGK6, thước thẳng.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (8)

Câu 1: Viết tập hợp sau bằng phương pháp liệt kê:

B =

C =

D =

Câu 2: Chữa bài tập 14/10

Đáp án: 102; 120; 210; 201

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 2 - Tiết 4, Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần (Tiết PPCT: 4) BÀI 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. 
	 TẬP HỢP CON	 
Mục Tiêu:
Học sinh hiểu được 1 tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào. Học sinh hiểu được khái niệm tập hợp con. Khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết viết 1 vài tập hợp con của một tập hợp cho trước. Biết sử dụng kí hiệu và 
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu , 
Chuẩn Bị:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï.
Học sinh: Tập, viết, SGK6, thước thẳng.
Tiến Trình Bài Dạy:
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (8’)
Câu 1: Viết tập hợp sau bằng phương pháp liệt kê:
B = 
C = 
D = 
Câu 2: Chữa bài tập 14/10
Đáp án: 102; 120; 210; 201
Dạy học bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
TÓM TẮT NỘI DUNG GHI BẢNG
10’
10’
HĐ1: Số phần tử của 1 tập hợp:
Cho tập hợp 
x,y là gì của tập hợp B
GV: cho HS nhận xét số phần tử của từng tập hợp A, B, C, D
GV: Nêu thêm 1 số VD SGK/12
GV: Vậy 1 tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
GV: Kết luận (SGK)
GV: Cho HS làm ?1
GV: Nhấn mạnh số phần tử của 1 tập hợp, qua đó giới thiệu tập hợp rỗng ( )
GV: Cho HS làm ?2
HĐ2: Tập hợp con:
GV: Cho 2 tập hợp:
A = 
B = 
GV: Cho HS điền dấu vào ô trống
GV:vậy tập hợp A có trong tập hợp B không.
GV:giới thiệu kí hiệu 
GV: Cho HS nhận xét số phần tử của 2 tập hợp A và B trong ?3
GV: Giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau
HS:trả lời câu hỏi
HS: suy nghĩ, trả lời như SGK
HS: giải ?1
HS: Nghe giảng
HS: giải ?2
HS: theo dõi,điền vào ô trống
HS: giải ?3
HS: A và B có số phần tử bằng nhau
HS: Nghe giảng
1/- Số phần tử của 1 tập hợp:
?1 D có 1 phần tử 
 E có 2 phần tử 
 H có 11 phần tử 
?2 không có x để x + 5 = 2
Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào (kí hiệu )
2/- Tập hợp con:
A = 
B = 
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B
Kí hiệu: A B
?3 M A ; M B 
 A B ; B A
*. Chú ý: 
Nếu A B và B A thì A và B là 2 tập hợp bằng nhau. Kí hiệu: A = B
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’)
GV: nhắc lại số phần tử của một tập hợp, tập hợp con.
 Cho HS làm bài 16/13 , bài 18/13 và bài 19/13 ; bài 20/13
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Về nhà học bài theo SGK.
BTVN: Bài 17/13 
Xem trước các bài tập trong phần luyện tập trang 14 để tiết sau luyện tập.
Cần ôn:
+ Số phần tử của 1 tập hợp
+ Số chẵn, số lẻ
+ Số tự nhiên liên tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 02,04.doc