I. Mục Tiêu:
- Học sinh nắm được các tính chất của phép nhân: giao hoán; kết hợp; nhân với số 1; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu của một tích nhiều thừa số.
- Biết vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh và hợp lý.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi (nếu có)
III. Tiến Trình Bài Dạy:
TUẦN BÀI 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Tiết PPCT: 63 Mục Tiêu: Học sinh nắm được các tính chất của phép nhân: giao hoán; kết hợp; nhân với số 1; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của một tích nhiều thừa số. Biết vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh và hợp lý. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï. Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi (nếu có) Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 5’ 10’ 5’ 8’ GV: yêu cầu học sinh nêu lại các t/c của phép nhân trong N GV: Nêu t/c giao hoán, cho ví dụ minh họa. GV: nêu t/c kết hợp, cho vd GV: cho học sinh giải ? 1 ? 2 nhận xét GV: Số nguyên a nhân với mấy bằng a? t/c nhân với số 1 Cho Hs giải ? 3 ? 4 GV: nêu t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng GV: nêu chú ý GV: cho học sinh giải ? 5 để củng cố Vậy câu b) làm tương tự. HS: - Tính chất giao hoán - Tính chất kết hợp - Tính chất nhân với 1 - Tính chất phân phối HS: nghe giảng HS: giải ? 1 và ? 2 HS: nhận xét. HS: nhân với 1. HS: nghe giảng HS: giải ? 3 ? 4 HS: nghe giảng HS: nghe giảng HS: giải? 5 a) (-8) . (5+3) = (-8) . 5 + (-8) . 3 = (-40) + (-24) = -(40+24) = -64 (-8). (5+3) = (-8).8 = -64 Vậy hai cách đều có đáp số bằng nhau. 1/- Tính chất giao hoán: a . b = b . a VD: 2 . (-3) = (-3) . 2 = -6 (-7) . (-4) = (-4) . (-7) = 28 2/- Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) VD: [9 . (-5)] . 2 = 9 . [(-5) . 2] = 9 . (-10) = -90 * Chú ý: (SGK/94) * Nhận xét: SGK/94 3/- Nhân với số 1: a . 1 = 1 . a = a ? 3 a. (-1) = (-1). a= -a 4/- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = a . c + b . c * Chú ý: Tính chất trên vẫn đúng đối với phép trừ: a(b – c) = ab - ac Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’) Cho h/s giải bài 90/95, bài 92/95, bài 94/95 Đáp số: Bài 90/95 a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15 . (-6)] . [(-2) . (-5)] = (-90) . 10 = -900 b) 4.7.(-11).(-2) = 28.(-11).(-2) = (-308).(-2) = 616 Bài 92/95 a) (37-17).(-5)+23.(-13-17) = 20.(-5)+23.(-30) = (-100)+(-690) = -790 b) (-57).(67-34)-67.(34-57) =(-57).33-67(-23) = (-1881) – (-1541) = -340 Bài 94/95 a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5 b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) = (-2)3.(-3)3 Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Nắm vững các tính chất của phép nhân các số nguyên, xem lại các bài tập đã giải. BTVN: bài93/95; bài 96/95 Xem trước các bài tập trong phần luyện tập trang 95 để tiết sau luyện tập. Cần ôn lại: + Lũy thừa với số mũ tự nhiên. + Nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. + Máy tính bỏ túi (nếu có) * Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: