I. Mục Tiêu:
- Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là số tự nhiên.
- Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Tập, viết, SGK6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5)
Câu 1: tính nhẩm:
a) 15 . 4 ( 15 . (2 . 2) = (15 . 2) . 2 = 30 .2 = 60)
b) 17 . 99 (17 . (100 – 1) = 17 . 100 – 17 .1 = 1700 – 17 = 1683)
Câu 2: Tìm x, biết: a) 2 + x = 5 (x = 5 – 2 = 3)
b) 5 + x = 4 ( không tìm được x)
Tuần (Tiết PPCT: 9) BÀI 6: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Mục Tiêu: Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là số tự nhiên. Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. Chuẩn Bị: Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước thẳngï. Học sinh: Tập, viết, SGK6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’) Câu 1: tính nhẩm: 15 . 4 ( 15 . (2 . 2) = (15 . 2) . 2 = 30 .2 = 60) 17 . 99 (17 . (100 – 1) = 17 . 100 – 17 .1 = 1700 – 17 = 1683) Câu 2: Tìm x, biết: a) 2 + x = 5 (x = 5 – 2 = 3) b) 5 + x = 4 ( không tìm được x) Dạy học bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 8’ 15’ HĐ1: Phép trừ 2 số tự nhiên: GV: Từ câu 2 (kiểm tra bài cũ) ta thấy câu a ta có phép trừ. GV: ta có a – b = c vậy a, b, c gọi là gì? (ôn lại ở cấp 1) GV: Dùng bảng phụ, giới thiệu cho HS về cách tìm hiệu nhờ tia số. GV: Cho HS giải ? 1 GV: nhấn mạnh lại cách tìm số trừ, số bị trừ, điều kiện để có được phép trừ. HĐ2: Phép chia hết và phép chia có dư: GV: Cho HS giải bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết: 3 . x = 12 5 . x = 14 GV: Cho HS đọc nhận xét trang 21 GV: Cho HS giải ? 2 GV: Cho HS thực hiện phép chia: a) 15 : 3 = ? và b) 15 : 4 = ? GV: Hai phép chia trên có gì khác nhau ? (số dư) GV: Cho HS đọc phần tổng quát trang 22 GV: Trong 4 số: số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì? + Số chia có điều kiện gì? + Số dư có điều kiện gì? GV: Cho HS giải ? 3 Nhận xét. HS: Nghe giảng HS: a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu. HS: Theo dõi HS: giải ? 1 HS: Nghe giảng HS: a) 3.x = 12 x = 12 : 3 = 4 b) không tìm được x (vì x N) HS: đọc nhận xét HS: giải ? 2 HS: giải HS: a) số dư là 0 b) số dư là 2 HS: đọc tổng quát HS: trả lời + số chia khác 0 + số dư nhỏ hơn số chia HS: giải ? 3 + 15 : 0 không chia được vì số chia bằng 0 + không có số bị chia vì số dư lớn hơn số chia 1/- Phép trừ 2 số tự nhiên: Cho 2 số tự nhiên a và b,nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x. - Treo bảng phụ( hình 14, 15, 16). ? 1 a – a = 0 a – 0 = a Điều kiện để có a – b là a b 2/- Phép chia hết và phép chia có dư: Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó b ≠ 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x= a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. ? 2 0 : a = 0 ( a0) a : a = 1 ( a0) a : 1 = a Cho 2 số tự nhiên a và b (b 0) ta luôn tìm được 2 số tự nhiên q, r duy nhất sao cho: a = b . q + r (0 r < b) + Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. + Nếu r 0 thì ta có phép chia có dư. ? 3 Số bị chia 600 1312 15 X Số chia 17 32 0 13 Thương 35 41 X 4 Dư 5 0 X 15 Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’) GV: cho nhắc lại điều kiện để có phép trừ, phép chia. Cách tìm số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia, . . . GV: Cho HS giải bài 44/24 (câu a, câu d) ; bài 45/24 Đáp án: Bài 44/24 x : 13 = 41 x = 41 . 13 = 533 7x – 8 = 713 7x = 713 + 8 = 721 x = 721 : 7 = 103 Bài 45/24 a 392 278 357 360 420 b 28 13 21 14 35 q 14 21 17 25 12 r 0 5 0 10 0 Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Về nhàhọc bài theo SGK/22 BTVN: bài 41/20 ; 42/20 ; bài 44/ 24 (b, c, e, g) Xem trước các bài tập trang 24 để tiết sau luyện tập 1 Cần mang theo: máy tính bỏ túi để tính nhanh.
Tài liệu đính kèm: