I. Mục Tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt số mũ với cơ số, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Học sinh biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa, rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ (bảng bình phương, lập phương 1 số )
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5)
Tính: Đáp án:
a) 2 + 2 + 2 = ? a) 6
b) 2 . 2 . 2 = ? b) 8
Tuần (Tiết PPCT: 12) BÀI 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Mục Tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt số mũ với cơ số, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Học sinh biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa, rèn luyện tính cẩn thận. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ (bảng bình phương, lập phương 1 số ) Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’) Tính: Đáp án: 2 + 2 + 2 = ? a) 6 2 . 2 . 2 = ? b) 8 Dạy học bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 10’ 10’ HĐ1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên: GV: Từ kiểm tra bài cũ, GV đặt vấn đề: a + a + a = 4a, vậy a . a . a = ? GV: Giới thiệu lũy thừa, cơ số, số mũ. GV: Cho HS tính: 2 . 2 . 2 = ? a . a . a . a = ? GV: Giới thiệu cách đọc như SGK GV: Từ a . a . a . a = a4 giới thiệu phép nâng lên lũy thừa (là phép nhân nhiều thừa số bằng nhau) GV: Lưu ý HS: Số mũ cho biết số lượng các thừa số. GV: Cho HS làm ? 1 để củng cố HĐ2: Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: GV: Cho HS tính: 23 = ? ; 22 = ? 23 . 22 = ? ; 25 = ? GV: Hãy so sánh 23 . 22 và 25 GV: gợi ý HS dự đoán công thức: am . an = ? GV: giới thiệu tổng quát, chú ý như SGK/27 GV: Lưu ý HS phương pháp nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: + Giữ nguyên cơ số + cộng các số mũ (chứ không nhân các số mũ) GV: Cho HS làm ? 2 để củng cố HS: suy nghĩ HS: Nghe giảng HS: tính: 2 . 2 . 2 = 8 (= 23) a . a . a . a = a4 HS: Nghe giảng HS: Nghe giảng HS: Nghe giảng HS: giải ? 1 HS: tính: a) 23 = 2 .2 . 2 = 8 22 = 2 . 2 = 4 b) 23.22 =8.4 = 32 25 = 2.2.2.2.2= 32 HS: 23 . 22 = 25 HS: am . an = am+n HS: Nghe giảng HS: Nghe giảng HS: giải ? 2 1/- Lũy thừa với số mũ tự nhiên: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a . a . a . . . a (n 0) a gọi là cơ số n gọi là số mũ VD: 2 . 2 . 2 = 23 a . a . a . a = a4 * Chú ý: SGK/27 Quy ước: a1 = a ? 1 Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa 72 23 34 7 2 3 2 3 4 49 8 81 2/- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am . an = am + n * Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ lại. ? 2 x5 . x4 = x5 + 4 = x9 a4 . a = a4 + 1 = a5 Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (18’) GV: nhắc lại khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên, công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số GV: Cho HS giải bài 56/27; bài 57a/28; bài 58a/28; bài 59a/28 Đáp án: Bài 56/27: 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56 6 . 6 . 6 . 3 . 2 = 3 . 2 . 3 . 2 . 3 . 2 . 3 .2 = 3 . 3 . 3 . 3 . 2 . 2 . 2 . 2 = 34 . 24 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32 100 . 10 . 10 . 10 = 10 . 10 . 10 . 10 . 10 = 105 Bài 57/28: a) 23 = 2 . 2 . 2 = 8 24 = 2 . 2 . 2 . 2 = 16 25 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 32 26 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 64 27 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 128 28 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 156 29 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 312 210 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 624 Bài 58a/28, bài 59a/28: giáo viên dùng bảng phụ cho HS quan sát Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Về nhà học bài theo SGK. BTVN: Bài 57b,c,d,e/28 ; Bài 58b/28, bài 59b/28; bài 60/28 Xem trước các bài tập trang 28, 29 để tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: