Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 04

Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 04

TẬP ĐỌC :

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

I.Mục tiêu :

1Biết đọc phn biệt lời cc nhn vật, bước đầu đọc dien cam 1 đoạn trong bi .

2.Hiểu nội dung của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk ( nếu có)

- Bảng lớp viết sẵn từ ,cu cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học:

A.Bài cũ :

- Gọi hs đọc bài" Người ăn xin" và trả lời câu hỏi đoạn đọc.

- Gv nhận xét, cho điểm.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.

2.Hướng dẫn luyện đọc .

- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.

- 1 hs đọc toàn bài.

- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

Lần 1: Đọc + đọc từ khó.

Lần 2: Đọc + đọc chú giải.

- Gv đọc mẫu cả bài.

 

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 04", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC :
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
I.Mục tiêu : 
1BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt, b­íc ®Çu ®äc diễn cảm 1 ®o¹n trong bµi . 
2.Hiểu nội dung của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk ( nÕu cã)
B¶ng líp viÕt s½n tõ ,c©u cÇn luyƯn ®äc.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ : 
- Gọi hs đọc bài" Người ăn xin" và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
2.Hướng dẫn luyện đọc .
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Gv đọc mẫu cả bài.
3.Tìm hiểu bài:HS ®äc thÇm toµn bµi – TLCH:
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
- Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm người giúp nước Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực ntn?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông?
- Nêu nội dung chính của bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc thi.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.	
TOÁN:
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I.Mục tiêu :
B­íc ®Çu hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn.
II.Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : Ch÷a BT3 tiÕt tr­íc.
B.Bài mới:15’
1.Giới thiệu bài.
2. Gi¶ng bµi:
a.Gv hướng dẫn cách so sánh 2 STN.
- Gv nêu VD: so sánh 2 số 99 và 100
+Em so sánh bằng cách nào?
VD2:So sánh 29 896 và 30 005
 25 136 và 23 894
+Vì sao em so sánh được?
- Gv nêu dãy số tự nhiên: 0 , 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9...
+Số đứng trước so với số đứng sau thì ntn? Và ngược lại?
b.Xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Gv nêu 1 nhóm số tự nhiên.
7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869
- Vì sao ta xếp được các số tự nhiên theo thứ tự?
3.Thực hành:
a.Bài 1 cét 1: 1 hs đọc đề bài.
- Điền dấu > ; < ; = .
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, so sánh từng cặp số và đọc kết quả.
- Nhận xét.
b. Bài 2a,c: 1 hs đọc đề bài.
-Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Nêu cách xếp thứ tự các số tự nhiên?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
c. Bài 3a: 1 hs đọc đề bài.
-Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gv nhận xét.
* Bµi 1 cét 2, B2b, B3b chuyĨn sang tiÕt luyƯn.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.	
KHOA HỌC. :
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN.
I.Mục tiêu : Sau bài học hs thể:
-BiÕt ph©n lo¹i thøc ¨n theo nhãm chÊt dinh d­ìng.
- BiÕt ®­ỵc ®Ĩ cã søc khoỴ tèt ph¶i ¨n phèi hỵp nhiỊu lo¹i thøc ¨nvµ ¨n th­êng xuyªn.
- ChØ vµo th¸p dinh d­ìng c©n ®èi vµ nãi : cÇn ¨n ®đ nhãm thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt bét ®­êng , nhãm chøa nhiỊu vi- ta-min vµ chÊt kho¸ng; ¨n võa ®đ nhãm thøc ¨n cã chøa nhiỊu chÊt ®¹m; ¨n cã møc ®é nhãm thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt bÐo; ¨n Ýt ®­êng vµ h¹n chÕ muèi.
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 16 ; 17 sgk( nÕu cã).
-VBT khoa học.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Hs nêu vai trõ của cảc chất và vi ta min.
-Gv nhận xét – ghi điểm
B.Bài mới:28’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn t×õm hiểu bài.
*HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và nên thay đổi món ăn?
- Gọi hs các nhóm trình bày.
- Gv kết luận : Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất nhất định, ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thayđổi món sẽ đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng của cơ thể và sẽ giúp chúng ta ngon miệng
*HĐ2:Làm việc với sgk.
- Yêu cầu hs quan sát tháp dinh dưỡng ở sgk trang 17, trả lời câu hỏi .
+Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ?
+ ăn vừa phải?
+ ăn có mức độ?
+. ăn ít?
+..ăn hạn chế?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv kết luận: sgk.
- HS ®äc bµi häc ( SGK).
*HĐ3: Trò chơi: Đi chợ.
- Gv HD cách chơi.
+ Em là người nội chợ, em sẽ mua những thức ăn, đồ uống gì cho gia đình vào các bữa trong ngày?
- Hs trình bày kết quả.
- Gv HD cả lớp nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.	
LỊCH SỬ:
NƯỚC ÂU LẠC
I.Mục tiêu:
- N¾m ®­ỵc 1 c¸ch s¬ l­ỵc vỊ cuéc kh¸ng chiÕn chèng TriƯu §µ cđa nh©n d©n ¢u L¹c:
TriƯu §µ nhiỊu lÇn kÐo qu©n sang x©m l­ỵc n­íc ¢u L¹c . Thêi k× ®Çu do ®oµn kÕt , cã vị khÝ lỵi h¹i nªn giµnh ®­ỵc th¾ng lỵi, nh­ng vỊ sau do An D­¬ng V­¬ng chđ quan nªn cuéc kh¸ng chiÕn tÊt b¹i.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk( nÕu cã)..
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ. 
III.Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ:
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở khu vực nào? Cuộc sống của người dân Lạc Việt ntn?
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.T×m hiểu bài.
a. HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs đọc sgk và làm bài tập.
+Đánh dấu x vào ô trống trước những điểm giống nhau cđa ng­êi ¢u L¹c vµ ng­êi L¹c ViƯt?
 +Giống nhau: Trồng lúa, chế tạo đồng thau, chăn nuôi, đánh cá, có nhiều tục lệ giống nhau...
- Gv kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. 
b. HĐ2: Thảo luận cả lớp
- Gv giới thiệu lược đồ Bắc Bộ và BT Bộ.
- Yêu cầu hs chỉ lược đồ, xác định theo yêu cầu.
- 3 -> 4 hs chỉ lược đồ nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
- Kinh đô của nước Âu Lạc được rời từ Phong Châu ( Phú Thọ) về vùng Cổ Loa(Đông Anh- HN ngày nay)
- Nỏ thần bắn một lần được nhiều mũi tên, thành Cổ Loa kiên cố phòng thủ tốt.
+So sánh sự đóng đô của nước Văn Lang và Âu Lạc?
+Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa?
- Gv kết luận: sgv.
c. HĐ3:Làm việc cả lớp.
+Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Việt?
- Vì sao Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào sự đô hộ của phong kiến phương Bắc?
- HS ®äc phÇn bµi häc SGK.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.	
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
CHÍNH TẢ:
NHỚ - VIẾT : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
I.Mục tiêu :
1.Nhớ - viết đúng chính tả, đúng 10 dòng đầu của bài" Truyện cổ nước mình". trình bày s¹ch sÏ, ®ĩng c¸c dßng th¬ lơc b¸t.
- Lµm ®ĩng BT 2a/b.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng líp viÕt s½n ND bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn nhớ - viết:20’
- Gọi hs đọc thuộc bài viết.
+Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
+Qua các câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì? 
- Gäi HS lªn b¶ng viÕt tõ khã.
- Tổ chức cho hs tự viết bài vào vở theo trí nhớ.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập:12’
Bài 2a: - 1 hs đọc đề bài.
- Điền vào chỗ trống r / d / gi .
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng líp. Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.	
--------------------------------------------------------------
. TOÁN
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên)
II.Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : Ch÷a BT 2b,3b.
B. Bµi míi :
1. Giới thiệu bài.
2.Thực hành:
a. Bài 1: 1 hs đọc đề bài.
-Viết số.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
*.Số bé nhất có 1 chữ số là số nào? ( 2 chữ số, 3 chữ số?)
*.Viết số lớn nhất có 1 chữ số?(2 chữ số; 3 chữ số?)
b. Bài 3: 1 hs đọc đề bài.
-Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
+ làm ntn điền được chữ số thích hợp vào ô?
- Gv nhận xét.
c. Bài 4: Hs đọc đề bài.
-Tìm số tự nhiên x .
+Hãy nêu những STN bé hơn 5?
- Gv HD cách trình bày dạng bài tìm x<5.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
*. Tìm x biết x < 5
Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2 ; 3; 4
Vậy x là : 0; 1; 2; 3; 4
*.Tìm x biết : 2 < x < 5
Số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4
Vậy x là : 3 ; 4
* Bài2, 5chuyĨn sang tiÕt luyƯn: 
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.	
---------------------------------------------------
KĨ THUẬT:
KH¢U TH¦êNG( t1)
I. Mục tiêu :
-iết cách cÇm v¶i , cÇm kim, lªn kim, xuèng kim khi kh©u.
- BiÕt c¸ch kh©u vµ kh©u ®­ỵc c¸c mịi kh©u th­êng . C¸c mịi kh©u cã thĨ ch­a nc¸ch ®Ịu nhau . §­êng kh©u cã thĨ bÞ dĩm.
- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động, rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ, cắt, khâu, thêu.Một số mẫu vải, sáp (nến).
- Kim khâu, kim thêu các cỡ (khâu len, kim thêu).Kéo cắt vải, chỉ, khung thêu, tranh ảnh Thước dẹt, dây, một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động Dạy-Học :
A. KTBC: KT sù chuÈn bÞ cđa HS .
B. Bài mới : 
1 GTB: GV giíi thiƯu vµ ghi tªn bµi.
2: Gi¶ng bµi:
a. Hoạt động 1 : HS thực hành khâu thường.
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
Cĩ 2 bước là vạch dấu đường khâu và khâu các mũi theo đường vạch dấu .
- GV cho HS quan sát H.4 SGK
- Nhận xét chốt ý.
 ... Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm".
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn nội dung yêu cầu.
B1- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm?
+Các món ăn chứa nhiều chất đạm là: Gà rán, cá kho, đậu phụ sốt, thịt kho, gà luộc, tôm hấp, canh hến, cháo thịt, tôm quay....
- Đậu kho, nấu bóng, tôm kho, thịtbò, lẩu cá, rau cải xào, canh cua...
B2: Các nhóm báo cáo kết quả.
B3: Gv kết luận, tuyên bố đội thắng.
HĐ2: Tìm hiểu lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Hãy chỉ ra những thức ăn chứa nhiều đạm động vật? Thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Mỗi loại đạm chứa một chất bổ dưỡng khác nhau, ta nên ăn phối hợp mới đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
+Gv giới thiệu một số thông tin về giá trị dinh dưỡng trong một số thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Tại sao chúng ta nên ăn cá?
- Cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá chứa nhiều a xít béo không no có vai trò phòng tránh bệnh xơ vữa động mạch.
- HS ®äc bµi häc ( SGK ).
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.	
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
TẬP LÀM VĂN:
CỐT TRUYỆN.
I.Mục tiêu :
1.HS hiĨu thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của một cốt truyện ( Mở đầu, diễn biến, kết thúc).
2.Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho tr­íc thành cốt truyệnC©y khÕ vµ LT kĨ l¹i chuyƯn ®ã.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng lípï ghi nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học :
A. KTBC :Nªu kÕt cÊu th«ng th­êng cđa 1 bøc th­ ?
B. Bµi míi :
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét.
a.Bài tập 1 ; 2: - 1 hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm.
BT1:Nêu những sự việc chính trong truyện
 " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"?
Các nhóm nêu kết quả.
1.Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi khóc
2.Dế Mèn hỏi, Nhà Trò kể sự tình.
3.Dế Mèn cùng Nhà Trò đi đến chỗ bọn Nhện.
4.Gặp bọn Nhện, Dế Mèn ra oai quát... 
5.Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo.
BT2: - Hs đọc đề bài.
Cốt truyện là gì?
b. Bài 3: 1 hs đọc đề bài .
- Cốt truyện gômg mấy phần? Tác dụng của mỗi phần?
- Gv nhận xét.
*.Ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
3.Luyện tập:
a. Bài 1:HS nªu Y/C :
Sắp xếp các sự việc chính thành một cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
b. Bài 2: Kể truyện " Cây khế"
- Tổ chức cho hs tập kể trong nhóm.
- Gọi các nhóm thi kể chuyện dựa theo cốt truyện.
- Gv nhận xét, khen ngợi hs.
4.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
TOÁN
 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.
I.Mục tiêu : 
NhËn biÕt tên gọi, kí hiệu,®é lín cđa ®Ị- ca- gam, hÐc –t«- gam, mối quan hệ của ®Ị- ca- gam, hÐc – t«- gam vµ gam.
BiÕt chuyĨn ®ỉi ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng
BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh víi sè đo khối lượng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn các dòng , cột của bảng đơn vị đo khối lượng.
III.Các hoạt động dạy học:
A.KTBC : Ch÷a BT 4 tiÕt tr­íc.
B .Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu về Đề - ca - gam.
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? 
- Tấn , tạ , yến , kg , g.
+Để đo các khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo Đề ca gam.
Đề - ca - gam viết tắt : dag
1 dag = 10 g ; 10 g = 1 dag
b.Giới thiệu về Héc- tô - gam.
( Cách giới thiệu tương tự như trên)
1 hg = 10 dag = 100 g.
- Hai đơn vị dag và hg ntn so với đơn vị kg?
c.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
- HD hs viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng.
+Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề?
2.Thực hành:
a. Bài 1: 1 hs đọc đề bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
b. Bài 2: - 1 hs đọc đề bài.
- Tính.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
380 g + 195 g = 575 g
928 dag - 274 dag = 654 dag
Bài 3, 4 chuyĨn sang tiÕt luyƯn: 
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.	- Hs theo dõi.
---------------------------------------------------------
Thể dục :
§éi h×nh ®éi ngị
Trß ch¬i : “Bá kh¨n”
I /Mục tiêu :
- Biết cách đi điều vịng phải, vịng trái dúng hướng.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­ỵc c¸c trß ch¬i.
- Rèn tính cẩn thận,nhanh nhen, tính hợp tác.
II/ Địa điểm phương tiện 
- Sân trường ®¶m b¶o vƯ sinh, an toµn.
- Phương tiện chuÈn bị: cịi , kh¨n.
III/ Các HĐ dạy và học :
A, Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- yêu cầu chấn chỉnh đội ngủ 1,2 phút 
- Trị chơi làm theo khẩu lệnh 2,3 phút 
B. Phần cơ bản :
a , Đội hình đội ngũ
Ơn quay sau GV diều khiển cả lớp , các lần sau chia tổ tập luyện .
b. Häc ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i.
- GV h­íng dÉn vµ lµm mÉu.
- HS tËp c¶ líp sau ®ã luƯn tËp theo tỉ , tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨ.
- GV quan s¸t sưa sai cho HS.
- Thi tr×nh diƠn gi÷a c¸c tỉ.
b , Trị chơi vận động : Bá kh¨n.
- GV nªu tªn trß ch¬i , nh¾c l¹i c¸ch ch¬i , luËt ch¬i.
- HS ch¬i thư sau ®ã ch¬i chÝnh thøc.
- GV quan sát nhận xét tuyên dương 
C. Phần kết thúc 
- Cho HS theo vịng trịn lớn sau đĩ khép lại thành vịng trịn nhỏ
- GV nhận xét đánh giá giờ học 
-Hệ thống bài cùng HS.	
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN.
I.Mục tiêu :
-Dùa vµo gỵi ý vỊ nh©n vËt vµ chđ ®Ị , XD ®­ỵc cèt chuyƯn cã yÕu tè t­ëng t­ỵng , gÇn gịi víi løa tuỉi thiÕu nhivµ kĨ l¹i v¾n t¾t c©u chuyƯn ®ã.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Gọi hs kể lại truyện Cây khế.
Gv ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.HD xây dựng cốt chuyện.
- Hs đọc đề bài.
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. 
+Đề bài yêu cầu em gì?
- Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề bài.
- Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
-*Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk.
- Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn.
*.Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Hs đánh giá lời kể của bạn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm.
- Gv theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.	
---------------------------------------------- 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP.
I.Mục tiêu: 
- Qua LT bước đầu nắm được 2 lo¹i tõ tõ ghÐp.
- B­íc ®Çu n¾m ®­ỵc 3 nhãm tõ l¸y.
II.Đồ dùng dạy học:
- B¶ng líp ghi sẵn nội dung bài tập 2 ; 3.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ láy? Thế nào là từ ghép?
-Gv ghi điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
a.Bài 1: 1 hs đọc đề bài.
So sánh hai từ ghép sau.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Gọi hs trình bày kết quả.
+Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
- Gv chữa bài, nhận xét.
b.Bài 2: 1 hs đọc đề bài.
 Viết từ ghép đã cho vào bảng phân loại từ ghép.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Chữa bài, nhận xét.
Từ ghép phân loại: đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay
Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc
c. Bài3: 1 hs đọc đề bài.
Xếp từ các láy vào nhóm thích hợp.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc kết quả.
*.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát
*.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
TOÁN 
GIÂY - THẾ KỶ.
I.Mục tiêu: 
- BiÕt đơn vị đo thời gian : giây - thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
-BiÕt x¸c ®Þnh 1 n¨m cho tr­íc thuéc thÕ kû nµo?
II.Đồ dùng dạy - học .
- Đồng hồ ĐDDH có 3 kim.
II.Các hoạt động dạy học:
A. KTBC : ch÷a BT 3,4 tiÕt tr­íc.
B. Bµi míi :
1. Giới thiệu bài.
2. Gi¶ng bµi:
a.Giới thiệu về giây.
- Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
+Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây.
+Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng trên mặt đồng hồ là một phút.
- Cho hs ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống xem là bao nhiêu giây?
b.Giới thiệu về thế kỉ.
- Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ.
1 thế kỉ = 100 năm.
- Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất.
+Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+Người ta thường dùng chữ số La Mã để ghi tên kí hiệu.
3.Thực hành:
a. Bµi 1: 1 hs đọc đề bài.
-Viết sối thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
b. Bài 2a, b: 1 hs đọc đề bài
 +Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
năm 1890 thuộc thế kỉ 19
+Bác hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Bác Hồ ra ....vào thế kỉ nào?
 1911 à 20
- Gv chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: ChuyĨn sang tiÕt luyƯn.
- Cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.`	
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngµy th¸ng n¨m 2010
NhËn xÐt cđa BGH:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(137).doc