TĂNG CƯỜNG ÂM NHẠC
ÔN HAI BÀI HÁT ĐÃ HỌC
BÀI: Những bông hoa những bài ca
Và bài ươc mơ
I- MỤC TIÊU:
- Luyện lại bài hát: Những bông hoa những bài ca .ước mơ & tập biểu diễn.Hát đúng cao độ trường độ, tiết tấu giai điệu bài hát.
- Tập biểu diễn bằng một vài động tác đơn giản phù hợp nội dung bài hát.
- Giáo dục tình yêu cuộc sống, yêu thích nghệ thuật ca hát.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn organ.,đĩa hát ,đài
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tăng cường âm nhạc Ôn hai bài hát đã học Bài: Những bông hoa những bài ca Và bài ươc mơ I- Mục tiêu: - Luyện lại bài hát: Những bông hoa những bài ca .ước mơ & tập biểu diễn.Hát đúng cao độ trường độ, tiết tấu giai điệu bài hát. - Tập biểu diễn bằng một vài động tác đơn giản phù hợp nội dung bài hát. - Giáo dục tình yêu cuộc sống, yêu thích nghệ thuật ca hát. II- Đồ dùng dạy học: - Đàn organ.,đĩa hát ,đài III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ: 2- Bài mới: * Luyện hát GV cho HS ôn l lại 2 bài hát : * Tập biểu diễn 3- Củng cố tổng kết: * Luyện hát GV dạo đàn cho HS nghe lại bài: - Chúng ta vừa đợc nghe lại bài hát nào? - Xuất xứ bài hát của dân tộc nào ? - Tác giả 2 bài hát là ai? - Bài hát có giai điệu như thế nào? - Bài hát có nội dung gì? - Nhịp điệu bài hát ra sao? - Bài hát này hát với giọng như thế nào? - Y/c cả lớp hát lại 2 lần GV nhận xét đánh giá. - Gọi Hs hát theo nhóm hát đơn ca. * Tập biểu diễn - Với bài hát này cần có động tác nào phụ hoạ? - GV chốt lại những động tác minh hoạ cho phù hợp. - HD HS hát + múa phụ hoạ. - Nêu giai điệu & các động tác phụ hoạ cho bài hát? - Ôn lại bài hát. - Nghe và nêu HSTL - Hoàng Long ,An Hoà - Vui tơi, rộn ràng - Nói lên những ước mơ của các bạn nhỏ .. - Hơi nhanh. - Nhiều HS hát. - Chủ yếu là tay và ánh mắt, nét mặt thể hiện - Giải thích lí do chọn động tác. -HS hát và biểu diễn bằng 1 số động tác đơn giản. Kĩ thuật Chuẩn bị nấu ăn I. Mục tiêu : Học sinh cần phải : - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng : - Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường,bao gồm một số loại rau xanh,củ,quả, thịt, trứng,cá,... - Một số loại rau xanh,củ quả tươi. - Dao thái,dao gọt. III. Hoạt động dạy và học : Nội dung Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: (2’) Gv cho lớp hát một bài Quản ca bắt nhịp cho lớp hát. 2. Bài cũ :“ Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình” - Kể tên một số dụng cụ dùng để đun,nấu và ăn uống trong gia đình em? Học sinh nêu , nhận xét. 2. Bài mới a- Giới thiệu bài : “Chuẩn bị nấu ăn" b- Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn: c.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn: * Tìm hiểu cách chọn thực phẩm: * Sơ chế thực phẩm: d-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: 3. Củng cố - Dặn dò: ( 2’) Gv cho xem một số tranh ảnh các loại thực phẩm hoặc một số rau củ quả tươi và giới thiệu bài. Gv giới thệu , ghi bảng? - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của con,nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn? - Yêu cầu của việc chọn thực phẩm cho bữa ăn là gì? - Nêu các chất dinh dưỡng cần cho con người? - Khi lựa chọn thực phẩm ta cần chú ý dựa vào mục đích của bữa ăn để chọn thực phẩm phù hợp. Ví dụ để nấu hay xào,kho ,rán,.. Món ăn giàu đạm hay vi - ta – min, - Trong một bữa ăn,chọn thực phẩm như thế nào là đủ chất dinh dưỡng? - Dựa vào hình 1,em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em sử dụng cho bữa ăn chính? Gv chốt ý đúng. - Lựa chọn như thế nào để có rau tươi?(Xanh,non,không bị héo úa, giập nát.) - Theo con thịt như thế nào là tươi ngon?(Thịt có màu hồng tươi ở phần nạc,dẻo dính,không có mùi ôi.) - Con hiểu thế nào là sơ chế thực phẩm?(Làm sạch thực phẩm trước khi chế biến thành món ăn.) - Khi sơ chế cần chú ý gì?Làm vậy có mục đích gì? - Nêu cách sơ chế một loại rau mà con biết? - Khi sơ chế cá thì bỏ những phần nào? - Nêu cách sơ chế một loại thực phẩm mà con biết? - Đọc phần ghi nhớ. Gv nêu câu hỏi kiểm travà đánh giá học sinh: - Nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn? - Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn,em đã làm những công việc gì và làm như thế nào? - Nhận xét tinh thần , thái độ các em trong khi học - Về nhà tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. Học sinh quan sát và lắng nghe. Học sinh nghe và ghi bài. Hs dựa vào hiểu biết để nêu, nhận xét: - Chọn thực phẩm cho bữa ăn. - Sơ chế thực phẩm. - Học sinh quan sát hình 1 SGK và nêu . Hs khác nhận xét,bổ sung. Học sinh lắng nghe. - Hs nêu,nhận xét. -HS lắng nghe -HS TL -HS TL -HS TL - Có thế cắt,thái,tẩm ướp nhằm làm cho thực phẩm nhanh chín, có mùi thơm ngon. - Vài hs nêu,nhận xét. Học sinh kể và nhận xét. - 2hs đọc. -Hs trả lời,nhận xét,bổ sung. -Học sinh lắng nghe. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc Tìm hiểu về truyền thống văn hoá của dân tộc I Mục tiêu : -Học sinh biết và tìm hiểu thêm về Tết cổ truyền của dân tộc ta. -Biết một số nghề truyền thống trên quê hương ta và các trò chơi dân tộc. -Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc. II.Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh về quang cảnh ngày Tết,cá trò chơi và một số nghề truyền thống. III.Hoạt động day và học : Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò HĐ 1: Giới thiệu về tết cổ truyền Việt Nam Treo tranh,ảnh về ngày Tết cổ truyền Việt Nam -YC HS q/s HS q/s -Thảo luận nhóm -HS trình bày-NX –Bổ sung Con biết gì về ngày Tết cổ truyền của dân tộc ta? -GV chốt ý -HS nêu -NX HĐ 2: Tìm hiểu về nghề truyền thống của Việt Nam Em hãy trình bày những hiểu biết của em về nghề truyền thống của dân tộc ta? -Kể tên một số nghề truyền thống trên quê hương mình? -Cho HS q/s tranh ảnh -YC HS nêu những hiểu biết của mình về một số nghề -GV KL HS kể -HS nêu -HS q/s Lắng nghe HĐ 3: Tìm hiểu các trò chơi HĐ 4:Củng cố : ( 2’) Treo tranh –YC HS q/s -Kể tên các trò chơi có trong hình? -Kể tên các trò chơi dân gian khác mà em biết? -Nhắc lại nội dung vừa học NXGH -HS q/s HS nêu-NX bổ sung HS kể –NX –Bổ sung HS nêu
Tài liệu đính kèm: