Giáo án Tập đọc 4 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Vũ Tâm - Trường TH số 1 Nhơn Hưng

Giáo án Tập đọc 4 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Vũ Tâm - Trường TH số 1 Nhơn Hưng

TẬP ĐỌC

Nỗi dằn vặt của An – đrây - ca

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2. Hiểu nghĩa các từ trong bài

Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 55 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 4 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Vũ Tâm - Trường TH số 1 Nhơn Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc 
Noói daốn vaởt cuỷa An – ủraõy - ca
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
2. Hiểu nghĩa các từ trong bài
Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Vì sao gà không nghe lời cáo?
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
- Theo em tác giả viết bài thơ này với mục đích gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc (10’)
- HS khá đọc – Lớp đọc thầm.
- Treo tranh hướng dẫn HS quan sát.
- Đọc nối tiếp đoạn.
 + Lượt 1: GVHDHS đọc từ khó và nghỉ hơi đúng.
 + Lượt 2: GVHDHS hiểu từ khó ở SGK.
- Đọc nối tiếp đoạn theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài (12’)
- Đ1: + Khi câu chuyện xảy ra, An - đrây - ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
+ Khi mẹ bảo An - đrây - ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào?
+ An - đrây - ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Đ2: + Chuyện gì xảy ra khi An - đrây - ca mang thuốc về nhà?
+ An - đrây - ca dằn vặt mình như thế nào?
- Câu chuyện cho biết An - đrây - ca là cậu bé như thế nào?
* Đọc diễn cảm (9’)
- Hướng dẫn đọc toàn bài
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 + GVđọc mẫu.
 + Yêu cầu HS nêu cách đọc.
- Luyện đọc diễm cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố dặn dò (3’)
- Cho HS nêu nội dung bài – GV ghi bảng.
- Về nhà đọc bài nhiều lần, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tiết học
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát – nêu nội dung tranh
- HS đọc theo 4 đoạn:
Đ1: Từ đầu đến mang về nhà.
Đ2: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo bàn.
- HS đọc cả bài. 
+ 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng.
+ Nhanh nhẹn đi ngay.
+ Nhập hội đá bóng với các bạn, quên lời em dặn. Mãi sau mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
+ Mẹ khóc nấc lên. Ông qua đời.
+ Và khóc khi biết ông đã qua đời. Vì mình ... ông chết. An - đrây - ca kể mọi người nghe. Mẹ an ủi, ... Mãi đến khi lớn vẫn dằn vặt.
+ Yêu thương ông, không thể tha thứ cho mình vì chuyện mình làm. An đrây ca rất có ý thức trách nhiệm  với bản thân của mình.
- HS nghe, tìm hiểu cách đọc.
- HS nêu cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm .
- HS tham gia thi đọc.
Nội dung chính: An đrây ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với ngừoi thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
Rút kinh nghiệm:
Tập đọc 
Chũ em toõi
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: lễ phép, nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ, giả bộ, sững sờ, thủng thẳng, thỉnh thoảng, im như phỗng.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, thể hiện giọng phù hợp với nội dung nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài tập đọc trang 60SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Giảng bài
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc (10’)
- HS khá đọc – Lớp đọc thầm.
- Treo tranh hướng dẫn HS quan sát.
- Đọc nối tiếp đoạn.
 + Lượt 1: GVHDHS đọc từ khó và nghỉ hơi đúng.
 + Lượt 2: GVHDHS hiểu từ khó ở SGK.
- Đọc nối tiếp đoạn theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài: (12’)
Đ1:+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
+ Cô nói dối với ba nhiều lần chưa? Vì sao cô nói dối với ba nhiều lần như vậy?
+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
- Đ2: + Cô em đã làm gì để chị thôi nói dối?
- Đ3: + Vì sao cách làm cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
+ Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách?
* Đọc diễn cảm (9’)
- Hướng dẫn đọc toàn bài
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 + GVđọc mẫu.
 + Yêu cầu HS nêu cách đọc.
- Luyện đọc diễm cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò (3’)
- Truyện: Chị em tôi khuyên ta điều gì?
- Em có rút kinh nghiệm gì cho bản thân không.
- Về đọc bài + trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét tiết học
- 3 em
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS đọc theo 4 đoạn:
- Đ1: Dắt xe ra cửa...đến tặc lưỡi cho qua.
- Đ2: Cho đến một hôm... đến nên người.
- Đ3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo bàn.
- HS đọc cả bài. 
- HS theo dõi.
+ Xin phép ba đi học nhóm
+ Không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn đi xem phim, la cà.
+ Rất nhiều lần. Vì ba vẫn tin cô.
+ Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba
- Bắt chước chị, nói dối ba đi tập văn nghê, rủ bạn xem phim đi lướt qua mặt chị và không thấy chị. Chị giận em nói dối và bỏ về.
+ Vì em nói dối hệt như chị  Vẻ buồn rầu của ba đã tác động đến chị.
+ Cô không bao giờ  làm mình tỉnh ngộ.
+ Không được nói dối. 
+ Cô em thông minh./ Cô bé ngoan./ Cô bé biết giúp chị tỉnh ngộ.
+ Cô chị biết hối lỗi/ Cô chị biết nghe lời...
- HS nghe, tìm hiểu cách đọc.
- HS nêu cách đọc.
 - HS luyện đọc diễn cảm .
- HS tham gia thi đọc.
Rút kinh nghiệm:
TAÄP ẹOẽC
Trung thu ủoọc laọp
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK bài Chị em tôi
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Giảng bài
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc (10’)
- HS khá đọc - Lớp đọc thầm.
- Treo tranh hướng dẫn HS quan sát.
- Đọc nối tiếp đoạn.
 + Lượt 1: GVHDHS đọc từ khó và nghỉ hơi đúng.
 + Lượt 2: GVHDHS hiểu từ khó ở SGK.
- Đọc nối tiếp đoạn theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài: (12’) 
- Đ1: + Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? 
- Đ2: + Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai?
+ Vẻ đẹp có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
+ Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
* Đọc diễn cảm (9’) 
- Hướng dẫn đọc toàn bài
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 + GVđọc mẫu.
 + Yêu cầu HS nêu cách đọc.
- Luyện đọc diễm cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò (3’) 
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và trả lời câu hỏi. Đọc trước vở kịch ở vương quốc tương lai.
- 2 em đọc và trả lời.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS đọc theo 4 đoạn:
 - Đ1: Năm dòng đầu.
 - Đ2: Anh nhìn trăng... vui tươi.
- Đ3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo bàn.
- HS đọc cả bài. 
- HS theo dõi.
+ Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sống tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la.
Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí, trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng..)
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống  của những nông trường to lớn, vui tươi
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
+ Có những nhà máy lớn, những con tàu lớn, những công trình thủy điện ...
+ HS tự do phát biểu.
- HS nghe, tìm hiểu cách đọc.
- HS nêu cách đọc.
 - HS luyện đọc diễn cảm .
- HS tham gia thi đọc.
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ rất thương yêu em nhỏ, mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
ễÛ Vửụng quoỏc Tửụng lai
I. Mục tiêu
- Biết đọc tròn trôi chảy, đúng với một văn bản kịch, cụ thể:
+ Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
+ Đọc đúng các từ học sinh địa phương dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm.
+ Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tintin và Mitin. Thái đột tự tin, tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương lai. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch.
+ Hiểu ý nghĩa của màn kịch: ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối bài: Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’) 
b) Giảng bài 
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc (10’) 
- HS khá đọc – Lớp đọc thầm.
- Treo tranh hướng dẫn HS quan sát.
- Đọc nối tiếp đoạn.
 + Lượt 1: GVHDHS đọc từ khó và nghỉ hơi đúng.
 + Lượt 2: GVHDHS hiểu từ khó ở SGK.
- Đọc nối tiếp đoạn theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài: (12’) 
- Màn 1: + Tin Tin và Mi Tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc tương lai?
+ Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì.
+ Các phát minh thể hiện những mơ ước gì của ...  nhà khoa học, các vị đại thần không giúp được nhà vua?
- Đ3: + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? 
* Đọc diễn cảm (9’)
- Hướng dẫn đọc toàn bài
 - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trong cổ công chúa nhỉ? – Chú hề hỏi.
Công chúa nhìn chú hề, mỉm cười:
 - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ cho đêm.
 - Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy  // - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
+ GVđọc mẫu.
 + Yêu cầu HS nêu cách đọc.
- Luyện đọc diễm cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe. Học bài và chuẩn bị cho bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc.
- HS quan sát.
Đ1: Nhà vua.. bó tay
Đ2: Mặt trăng... ở cổ
Đ3: Làm sao... khỏi phòng
- HS đọc nối tiếp đoạn theo bàn.
- HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
+ Vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to tỏa sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được.
- Để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang nằm trên cổ cô.
+ Khi ta mất... Mặt trăng cũng như vậy.
- HS nghe, tìm hiểu cách đọc.
- HS nêu cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm .
- HS tham gia thi đọc.
- Trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
Rút kinh nghiệm:
OÂn taọp (tieỏt 1)
i. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm)
- Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Kỹ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Kỹ năng đọc - hiểu: Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài học.
+ Hệ thống được một số cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
ii. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc bài theo đúng yêu cầu.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ
iii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS đọc tiếp nối bài: “Rất nhiều mặt trăng” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
- Tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kỳ 1
b. Kiểm tra tập đọc (21’)
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài học và đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm HS (theo hướng dẫn của BGD và ĐT).
- Chú ý: Những HS nào chưa đạt yêu cầu dặn chuẩn bị cho đợt sau kiểm tra.
2.3. Lập bảng tổng kết (10’)
- Các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên.
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV giúp đỡ những em gặp khó khăn.
- Nhóm nào xong trước, dán phiếu lên bảng, đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- Về học các bài tập đọc và đọc thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc nối tiếp bài.
- HS trả lời.
- Lần lượt từng HS lấy thăm (mỗi lượt 5 - 7 HS). HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Em này kiểm tra xong, em khác lên tiếp nối lấy thăm kiểm tra.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi nhận xét.
- 1 em đọc.
+ Bài tập đọc: Ông Trạng thả diều/ “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi/ Vẽ trứng/ Người tìm đường lên các vì sau/ Văn hay chữ tốt/ Chú Đất Nung/ Trong quán ăn “Ba cá bống”/ Rất nhiều mặt trăng/.
- 5 em đọc thầm các truyện kể và trả lời.
- Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm:
OÂn taọp (tieỏt 2)
i. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
- Ôn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
ii. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1).
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
iii. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 học sinh trong lớp): thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2 (Đặt câu với các từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở hoặc vở bài tập (nếu có).
- Học sinh tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Ví dụ a) Nguyễn Hiền rất có chí/ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất đất nước ta./..
b) Lê - nác - đô đa Vin - xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài./Lê - nác - đô đa Vin - xi đã trở thành danh họa nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện./...
c) Xi - ôn - cốp - xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có./Xi - ôn - cốp - xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường./..
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./ Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp.
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn./ Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nả./...
* Bài tập 3: (chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên nhủ hoặc khuyến khích bạn).
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhắc các em xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
- Học sinh viết nhanh vào vở những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn phù hợp với từng tình huống. Giáo viên phát phiếu làm bài cho học sinh.
- Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận về lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiếng việt
Ôn tập học kỳ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (tiết 1).
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp, SGK/113), hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng SGK/122).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ (5’)
- Gọi học sinh kể lại chuyện “Một phát minh nho nhỏ”.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. (1’)
2.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (1/6 số học sinh trong lớp).
2.3. Bài tập: 
- Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp đọc thầm truyện “Ông trạng thả diều” (SGK/104)
- Một học sinh đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trên bảng phụ hoặc trong SGK/112
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
- Một học sinh đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trên bảng phụ hoặc trong SGK/112
Kết bài mở rộng
Kết bài không mở rộng
- Học sinh làm việc cá nhân: mỗi em viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- Lần lượt từng học sinh tiếp nối nhau đọc các mở bài. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Tương tự như thế với các kết bài. Ví dụ
a. Một mở bài kiểu gián tiếp
b. Kết bài kiểu mở rộng
4. Củng cố dặn dò
- HS ghi nhớ những nội dung vừa học (BT2)
- Về nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại vào vở.
- Nhận xét tiết học.
Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện
Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm
Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông...
Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên. Có công mài sắc, có ngày nên kim.
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Ôn tập học kỳ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ - HTL (Yêu cầu như tiết 1)
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu viết lên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ (5’)
- GV đọc cho HS viết ở bảng lớp: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: (1’)
2.2. Hướng dẫn viết chính tả (29’)
- GV đọc bài.
- Nội dung bài thơ này nói lên điều gì?
- GV HD cách viết các từ khó mà các em phát hiện. 
- GV nhắc nhở HS trước khi viết: cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài.
- Viết chính tả:
 + GV đọc chính tả.
 + GV đọc dò lại.
- Chấm chữa bài:
 + HS chấm.
 + GV chấm bài tổ 3.
 3. Củng cố dặn dò (5’)
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ Đôi que đan.
- Em nào chưa có điểm kiểm tra tiết sau kiểm tra.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 em đọc to - Cả lớp đọc thầm.
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
- HS viết vào vở.
- HS soát bài.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc4 HKI.doc