KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN TẬP ĐỌC - TUẦN 6 - TIẾT 12
Tên bài: Chị em tôi
I MỤC TIÊU
- HS đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GDHS tính trung thực .
II.CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- Học sinh: xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TẬP ĐỌC - TUẦN 6 - TIẾT 12 Tên bài: Chị em tơi à Ngày soạn: 22.9.2009 à Ngày dạy: 24.9.2009 – 43 (tiết 2) I MỤC TIÊU - HS đọc rành mạch, trơi chảy; Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS khơng nĩi dối vì đĩ là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tơn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GDHS tính trung thực . II.CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - Học sinh: xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thầy Trò Hoạt động 1: Khởi động + Ổn định +Kiểm tra kiến thức cũ : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - HS đọc và trả lời . - Giải nghĩa từ dằn vặt? - Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? - An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi , em sống cùng ông và mẹ . Ông đang ốm rất nặng . - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người dân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân +Bài mới: Chị em tôi. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức Hình thức: Cả lớp – cá nhân - nhĩm Nội dung +Hướng dẫn luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Giải nghĩa thêm từ khó, sửa lỗi về đọc cho HS, +Chia đoạn -HS đọc nối tiếp - Đọạn 1: Dắt xe ra cửa .tặc lưỡi cho qua - Đọạn 2: Cho đến một hôm. nên người -Đoạn 3: Từ đó.. tỉnh ngộ +HS luyện đọc theo nhóm đôi – đọc trước lớp + GV đọc diễn cảm cả bài + Hướng dẫn Tìm hiểu bài - Đoạn 1 : Từ đầu tặc lưỡi cho qua. ¬ Cô chị xin phép ba để đi đâu ? - Cô xin phép ba đi học nhóm ¬ Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu? - Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường ¬ Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? - Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba ¬ Đoạn 1 nói đế chuyện gì? Y1: Lời nĩi dối của người chị - Đoạn 2 : Tiếp theo cho nên người. - HS đọc thầm ¬ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? + Cô em bắt chước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, đi lướt qua trước mặt chị, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về. + Bị chị mắng cô em thủng thẳng đáp là em đi tập văn nghệ khiến chị càng tức, hỏi : Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? Em giả bộ thơ ngây hỏi lại: Chị nói đi học nhóm sao lại ở rạp chiếu bóng vì phải ở rạp chiếu bóng mới biết em không đi tập văn nghệ. Chị sững sờ vì bị lộ ¬ Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối ? - Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng thậm chí đánh cả hai chị em ¬ Thái độ của người cha lúc đó như thế nào? - Ơng buồn rầu khuyên hai chị en cố gắng học cho giỏi ¬ Nêu ý chính đoạn 2? -Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ + Đoạn 3 Từ đó.. tỉnh ngộ ¬ Vì sao cách làm của cô em giúp chị được tỉnh ngộ ? - Vì em nói dối giống như chị khiến chị thấy thói xấu của chính mình, khơng làm gương tốt cho em noi theo. ¬ Cô chị đã thay đổi như thế nào ? -Thái độ buồn rầu của người cha cũng khiến người chi tỉnh ngộ. Chính cách làm của người em khiến cơ chị khơng bao giờ nĩi dối nữa và cơ cảm thấy buồn cười trước cách trọc tức mình của em gái ¬ Đoạn 3 nói lên điều gì? - Ý3: sự thay đổi của người chị + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Nội dung chính: Câu chuyện chúng ta khơng nĩi dối vì đĩ là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tơn trọng của mọi người đối với mình + Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nới tiếp - HS đọc nối tiếp - theo dõi tìm ra giọng đọc - Luyện đọc đoạn: “ Cho đến một hơm . nĩ chỉ thủng thẳng” ¬ GV đọc ¬ Gạch dưới từ nhấn mạnh: chợt, lướt qua, ngạc nhiên, giận dữ, năn nỉ, bỏ, mắng em, giận dữ, thủng thẳng. - Luyện đọc nhóm đơi - đọc trước lớp theo. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị -Thi đọc diễn cảm -Tổng kết đánh giá tiết học -Dặn dị: - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị : Trung thu độc lập
Tài liệu đính kèm: