KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN TẬP ĐỌC - TUẦN 15 - TIẾT 29
Tên bài: Cánh diều tuổi thơ
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Đọc vói giọng hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)
- GDMT yêu thiên nhiên, đất nước .
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Tranh SGK- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Học sinh:SGK, xem trước bài
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TẬP ĐỌC - TUẦN 15 - TIẾT 29 Tên bài: Cánh diều tuởi thơ à Ngày soạn: 21.11.2009 à Ngày dạy: 23.11.2009 – 43 (tiết 2) I. MỤC TIÊU - đĐọc trôi chảy, rành mạch. Đọc vói giọng hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa) - GDMT yêu thiên nhiên, đất nước . II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Tranh SGK- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Học sinh:SGK, xem trước bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thầy Trò Hoạt động 1: – Khởi động + Ổn định + Kiểm tra kiến thức cũ : Chú Đất Nung - HS đọc, trả lời câu hỏi - Em hiểu thế nào buồn tênh? - buồn vì cảm giác thiếu vắng một cái gì đó - Đất Nung đã làm gì khi hai người bạn gặp nạn? - Đất Nung nhảy xuống nước vớt họ lên , phơi nắng cho se bột lại - Nội dung chính của bài là gì? - Truyện ca ngợi chú đất nung nhờ nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sớng hai người bợt yếu đuới + Bài mới: Cánh diều tuởi thơ Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức Hình thức: Cả lớp – cá nhân - nhóm Nội dung + Hướng dẫn luyện đọc - Goi HS đọc toàn bài - Chia đoạn, HS đọc nối tiếp. GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng, giải nghĩa thêm từ khó , ngắt nghỉ hơi Chiađoạn +Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi . . . vì sao sớm. +Đoạn 2: Ban đêm . . . khát khao của tôi. - HS đọc nối tiếp - HS đọc theo nhĩm đơi - đọc trước lớp - GV đọc +Tìm hiểu bài + Đoạn 1: Ban đêm . . . nỗi khát khao của tôi - HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - Cánh diều mềm mại như cánh bướm. -Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng. -Tác giả quan sát cánh diều bằêng giác quan nào? + Cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan (mắt nhìn - cành diều mềm mại như cánh bướm, tai nghe - tiếng sáo vi vu , trầm bổng - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ? - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. - Đoạn 1 cho em biết điều gì? Ý1:Tả vẻ đẹp của cánh diều và Trò chơi thả diều đem lại niềm vui - Đoạn 2: Ban đêm . . khát khao của tôi. - HS đọc - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ? + Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng . + Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thi cầu xin: Bay đi diều ơi ! Bay đi - Đoạn 2 nói lên điều gì? – Ýù2:Trò chơi thả diều những ước mơ đẹp - Gọi HS đọc mở bài và kết bài. Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói lên điều gì? -HS đọc: Tuổi thơ tôi được nâng lên từ cánh diều . Tôi đã ngữa cổ suốt một thời . . . mang theo nỗi khát vọng của tôi - Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ . - Bài văn nói lên điều gì? - Nội dung chính: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ +Đọc diễn cảm - HS đọc nới tiếp -HS đọc nới tiếp, Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc. - Luyện đọc đoạn: “Tuổi thơ của tôi những vì sao sớm. - HS theo dõi tìm ra giọng đọc - GV đọc - Gạch dưới từ nhấn mạnh: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống - Luyện đọc nhóm đơi – đọc trước lớp - Thi đọc diễn cảm. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dị - Thi đọc diễn cảm - Nêu nội dung của bài ? - Tổng kết đánh giá tiết học tiết học. - Dặn dò:- xem lại bài - Chuẩn bị : Tuổi Ngựa
Tài liệu đính kèm: