I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK.
Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.
Thái độ:
- Có ý chí nghị lực, trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: .. TUẦN: 11 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 21 BÀI: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. - Trả lời được câu hỏi trong SGK. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút. Thái độ: - Có ý chí nghị lực, trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1.Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1. Mở bài: - Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? - Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Câu chuyện ông trạng thả diều học hôm nay sẽ nói về ý chí của một cậu bé đã từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, như ai, lưng trâu, ngón tay, mảnh gạch * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình của cậu như thế nào? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? + Nội dung đoạn 3 là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn. Thầy phải kinh ngạc đom đóm vào trong. - Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS. - Tổ chức cho HS đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. - Chủ điểm: Có chí thì nên - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Vào đời vua đến làm diều để chơi. + Đoạn 2: Lên sáu tuổi đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì đến học trò của thầy. + Đoạn 4: Thế rồi đến nướn Nam ta. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + HS nêu + HS nêu + HS đọc + HS nêu + HS nêu - 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. - 4 HS đọc, - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. - 3 đến 5 HS thi đọc. - 3 HS đọc toàn bài. 4. Củng cố + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học bài * Điều Chỉnh, Bổ Sung: NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: . TUẦN: 11 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 22 BÀI: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút. Thái độ: - Có ý chí và bền chí trong học tập Các KNS cơ bản: Xác nhận giá trị; tự nhận thức bán thân; lắng nghe tích cực II. Các PP/KT dạy học tích cực - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân III. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng sau và bút dạ. IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú a. Giới thiệu bài: . b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt HS đọc). - Lượt 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) - Lượt 2: Kết hợp giải nghĩa từ - Lượt 3: Sửa lối phát âm ngắt nhịp nếu có - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. * Các câu tục ngữ có giọng rõ ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình. * Nhấn giọng ở các từ ngữ: mài sắt, nên kim, lận tròn vành, keo này, bày, chí, nê, bền, vững, bền chí, dù ai, mặc ai, sóng cả, rã tay chèo, thất bại, thành công, b. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc câu hỏi 1. - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS. - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện trình bày. - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - HS theo dõi - 7 HS đọc - 7 HS đọc - 7 HS đọc - HS lắêng nghe - Đọc thầm, trao đổi. - 1 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận trình bày vào phiếu. - Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu. - Nhận xét bổ sung để có phiếu đúng. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 1. Có công mài sắt có ngày nên kim. 4. Người có chí thì nên 2. Ai ơi đã quyết thi hành 5. Hãy lo bền chí câu cua. 3. Thua keo này, bày keo 6. Chớ thấy sóng cả mà rã 7. Thất bại là mẹ - Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu hiện một HS không có ý chí. - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng và đọc thuộc lòng theo nhóm. - Gọi HS đọc thuộc lòng từng câu - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS. - 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn và trả lời câu hỏi. - Phát biểu và lấy ví dụ theo ý của mình. a) Ngắn gọn chỉ bằng 1 câu. b) Có hình ảnh: Gợi cho em . c) Có vần điệu. - 2 HS nêu - 2 HS nêu - Mỗi HS học thuộc lòng một câu tục ngữ theo đúng vị trí của mình. - HS thi đọc - HS đọc - 3 đến 5 HS đọc. 4. Củng cố - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học bài học thuộc 7 câu tục ngữ * Điều Chỉnh, Bổ Sung: NGÀY SOẠN: .. NGÀY DẠY: .. TUẦN: 12 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 23 BÀI : “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ vào nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 3 trong SGK. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với lời kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút. Thái độ: - Giúp HS hiểu thêm về ý chí, nghị lực Các KNS cơ bản: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; dặt mục tiêu II. Các PP/KT dạy học tích cực - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Đóng vai (đọc theo vai) III. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú a. Giới thiệu bài: - Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài để biết . b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. *Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoạn 2. Đoạn 3 đọc nhanh. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái. *Nhấn giọng những từ ngữ: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng, * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì? + Những chio tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí? + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? + Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài? + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người VN. + Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? + Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế? + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? + Em hiểu Người cù ... HS) - 3 Lượt HS đọc theo vai. - Ghi nhớ và thực hành. 4. Củng cố: - Câu truyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết họ 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài và xem trước bài Chú Đất Nung (tiết theo). * Điều Chỉnh, Bổ Sung: Ngày soạn: .. Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 28 BÀI: ĐẤT NUNG (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. + HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 3 trong SGK. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, Nàng Công chúa, Chú Đất Nung) - Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút. Thái độ: - Yêu thích môn học tích cực, hăng say, xây dựng bài Các KNS cơ bản: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; thể hiện sự tự tin. II. Các PP/KT dạy học tích cực - Động não - Làm việc nhóm – chia sẽ thông tin III. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc: “Hai người bột tỉnh dầnlọ thủy tinh mà ra” IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần 1 chuyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi nội dung bài. 1 em đọc ND bài. - Nhận xét cách đọc, câu trả lời và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi tựa. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho đọc chú giải. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc từ đầu đến bị nhũn cả chân tay, trao đổi và trả lời câu hỏi trong đoạn 1. +Đoạn 1 kể lại chuyện gì? * Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn cuối bài kể chuyện gì? - Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện. +Truyện kể về Đất Nung là người như thế nào? +Nội dung chính của bài là gì? - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc truyện theo vai (người dẫn truyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu các nhóm thi đọc. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự như GV chia đoạn. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 em ngồi gần nhau đọc thầm và trao đổi trả lời câu hỏi. + Kể lại tai nạn của hai người bột. - 1 HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng, đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn cuối bài kể chuyện Đất Nung cứu bạn. - Tiếp nối nhau đặt tên. - HS trả lời. + Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. - 1 HS nhắc lại. - 4 HS tham gia đọc truyện. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật (như đã hướng dẫn) - Luyện đọc trong nhóm 4 HS. - 3 nhóm HS thi đọc. - Lắng nghe. 3. Củng cố: - Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. * Điều Chỉnh, Bổ Sung: Ngày soạn: . Ngày dạy: . TUẦN: 15 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 29 BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút. Thái độ: - Yêu thích môn học tích cực, hăng say, xây dựng bài BVMT: Biết yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (tt) và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài và ghi tựa. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho từng HS, đồng thời đọc chù giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏitìm hiểu đoạn 1. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? *Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 2 nói lên điều gì? - Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài và trao đổi trả lời câu hỏi 3.. - Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều. +Bài văn nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. Tuổi thơ của tôi những vì sao sớm. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn. - Nhận xét từng giọng đọc và cho điểm từng HS. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai và toàn truyện, - Nhận xét cho điểm từng HS. - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự GV hướng dẫn. - 1 HS khá đọc thành tiếng. - Theo dõi, đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Đoạn 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều. - 1 HS nhắc lại ý chính. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - HS nhắc lại ý chính. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và tìm ra giọng đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS đọc. - 2 lượt HS đọc theo vai. - Ghi mhớ và thực hiện. 4. Củng cố: - Em hãy nêu nội dung bài văn? - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ gì cho đám trẻ mục đồng? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa * Điều Chỉnh, Bổ Sung: Ngày soạn: Ngày dạy: .. TUẦN: 15 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 30 BÀI: TUỔI NGỰA I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Câu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài. + HS khá, giỏi: Thực hiện được câu hỏi 5 (SGK) Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút. Thái độ: - Yêu thích môn học tích cực, hăng say, xây dựng bài II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 2 luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét cách đọc, trả lời và cho điểm HS. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi tựa. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài thơ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) - Cho HS đọc nhóm - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và. Trả lời câu hỏi khổ 1. - Khổ 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc khổ 2. + Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì? - Yêu cầu HS đọc khổ 3. +Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì? - Yêu cầu HS đọc khổ 4. + Nội dung của bài thơ là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - GV treo bảng phụ giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc. (Khổ 2) - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ. - Nhận xét và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thị đọc nhẩm và thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng. - Nhận xét và cho điểm HS. - Lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ 3 lượt Kết hợp đọc chú giải. HS đọc theo nhóm đôi. - 2 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - 1 HS đọc thầm, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Khổ 1 giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa. - 1 HS đọc thành tiếng trao đổi và trả lời câu hỏi. + Khổ 2 kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gío. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. +Khổ thơ thứ 3 tả cánh đồng hoa mà con ngựa đã đi chơi. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - 4 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc. - HS thi đọc trong nhóm. - Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối. Đọc cả bài. 4. Củng cố: Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài sau. * Điều Chỉnh, Bổ Sung:
Tài liệu đính kèm: